I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Học thuộc bảng trừ 11 trừ đi 1 số thực hiện phép trừ dạng 51-15 .
_ Biết tìm số hạng của một tổng giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5
II. Các hoạt động dạy học:
A .On định tổ chức :
B Kiểm tra bài cũ:
_ Gọi 2 Hs đọc bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số).
_ Hs bảng con // bảng lớp.
-Đặt tính rồi tính: 71 v 18 ,91 v 65 ,61 v 49
-Nhận xt hs nu cch tính .
-1hs ln bảng –cả lớp bảng con : X +26= 61 47+X =81 .
* Nhận xét bài cũ.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu MĐ.YC của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
+Bài 1: Gọi 1 Hs đọc Yc bài tập: Tính nhẩm.
-GV ghi từng cặp php tính vo bảng con –HS đọc phép tính và kết quả
-1,2 hs đọc thuộc bảng trừ 11
*.GV liên hệ xem có bao nhiêu em thuộc bảng trừ.
+Bài 2: Đặt tính rồi tính.
1 Hs đọc yêu cầu bài toán.
Tuần 11 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 Chào cờ ---------------------------------------------------------- Toán:tiết 51 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh Học thuộc bảng trừ 11 trừ đi 1 số thực hiện phép trừ dạng 51-15 . _ Biết tìm số hạng của một tổng giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5 II. Các hoạt động dạy học: A .Oån định tổ chức : B Kiểm tra bài cũ: _ Gọi 2 Hs đọc bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số). _ Hs bảng con // bảng lớp. -Đặt tính rồi tính: 71 và 18 ,91 và 65 ,61 và 49 -Nhận xét hs nêu cách tính . -1hs lên bảng –cả lớp bảng con : X +26= 61 47+X =81 . * Nhận xét bài cũ. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu MĐ.YC của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: +Bài 1: Gọi 1 Hs đọc Yc bài tập: Tính nhẩm. -GV ghi từng cặp phép tính vào bảng con –HS đọc phép tính và kết quả -1,2 hs đọc thuộc bảng trừ 11 *.GV liên hệ xem có bao nhiêu em thuộc bảng trừ. +Bài 2: Đặt tính rồi tính. 1 Hs đọc yêu cầu bài toán. Hs làm bảng con Chữa bài Kết hợp hỏi cách tính. 41 51 71 38 - 25 - 35 - 9 + 47 16 16 62 85 +Bài 3: Gv nêu Yc bài toán. Tìm x. X+18 = 61 23+x = 71 x+ 44 =81 _Cho Hs nêu tên gọi thành phần kết quả phép tính. _Hỏi: Muốn tìm số hạng trong 1 tổng em làm thế nào? Hs làm vở. Chữa bài. +Bài 4: 1hs đọc đề bài . .Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Cả lớp làm vào vở / 1 hs làm bảng phụ. -GV chấm một số vở hs *Nhận xét bài cá nhân - chốt lời giải đúng . D.Củng cố Gv ghi 1 số phép tính .Hs tính nhẩm và lấy những phép tính đúng _Chữa bài. Tuyên dương. E .dặn dò: *Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------- Tập đọc BÀ CHÁU I. Mục đích yêu cầu; Biết nghỉ đúng sau các dấu câu Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng _Hiểu nghĩa nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa Sgk Bảng phụ ghi phần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A. ổn định B .Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 Hs đọc bài Bưu thiếp + Trả lời câu hỏi . Gv nhận xét. C . Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : HS mở sgk/ 86 quan sát - Bức tranh vẽ gì ? * tình cảm của bà và hai cháu như thế nào chúng ta cùng đọc chuyện .Bà cháu 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn Hs đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: _ Hs đọc nối tiếp từng câu.Gv chú ý Hs đọc sai sửa ngay. + Đọc từng đoạn trước lớp: -Đoạn 1: Hướng dẫn đọc câu dài. Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm ấm.// .1 Hs đọc đoạn 1. Hs đọc chú giải: đầm ấm. _Đoạn 2: hướng dẫn đọc nhấn giọng ở các từ: nảy mầm, ra lá, đơm hoa, bao nhiêu, trái vàng, trái bạc. . GV đọc -2,3 hs đọc _ Đoạn 3: 1 Hs đọc đoạn 3. _ Đoạn 4: 1 Hs đọc đoạn 4 giải: *Hướng dẫn hs đọc câu (Bà hiện ra,/ mĩmmém ,/hiền từ /dang hai tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lịng .// ) -GV đọc -2,3 hs luyện đọc. -HS đọc chú giải :màu nhiệm . -GV giảng : hiếu thảo :Cĩ lịng kính yêu ơng bà cha mẹ . c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. Cá nhân (Đoạn 4). e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. * Nhận xét tiết học. * Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau đọc phân vai . (TIẾT 2) 1 :Hướng dẫn tìm hiểu bài . * Gv đọc mẫu toàn bài. + Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. Gia đình bé có những ai?( bà và hai cháu ) Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? (nghèo khổ) Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? (.rấùt đầm ấm hạnh phúc) Cô tiên cho hai anh em vật gì? (hạt đào) Cô tiên cho hạt đào và nói gì?(khi bà mất..sẽ được giàu sang sung sướng) Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em như thế nào? (Giàu có vì có nhiều vàng bạc) Thái đọ của hai anh em như thế nào khi đã trở nên giàu có? (cảm thấy ngày càng buồn bã) Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? (nhớ bà) Hai anh em xin cô tiên điều gì? Hai anh em cần gì và không càn gì?(cần bà sống lại mà không cần vàng bạc giàu có) Câu chuyên kết thúc ra sao? (bà sống lại..lâu đài nhà cửa biến mất) * Luyện đọc lại -Khi đọc giọng cơ tiên đọc như thế nào? (dịu dàng ) -Giọng của các cháu ? (kiên quyết ) _ 2 nhóm tham gia đóng vai: cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện. D.Củng cố : _Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? -Giáo dục hs : yêu thương ,kính trọng và giúp đỡ ơng bà . E. dặn dò: Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. --------------------------------------------------- Đạo đức THỰC HÀNH VÀ KĨ NĂNG gi÷a kú i MỤC TIÊU -Giúp hs củng cố kiến thức và thực hành kĩ năng đã học trong giữa kì I Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi tình huống Các hoạt động dạy học: A) ỉn ®Þnh: HS hát B) Kiểm tra bài cũ: Nêu những biểu hiện của chăm chỉ học tập? Nêu ích lợi của chăm chỉ học tập? GV nhận xét C) Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1:Ơn tập +Nhận xét chốt câu trả lời đúng: Nêu lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ? Trẻ em cĩ cần học tập sinh hoạt đúng giờ khơng? Khi cĩ lỗi em phải biết làm gì? Biết nhận lỗi và sửa lỗi cĩ tác dụng gì? Người biết nhận lỗi và sửa lỗi là người như thế nào? Như thế nào là gọn gàng ngăn nắp? Sống gọn gàng ngăn nắp cĩ lợi gì? Người sống gọn gàng ngăn nắp được mọi người đối xử như thế nào ? Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là biểu hiện tình cảm như thế nào đối với ơng bà cha mẹ? Hãy kể những việc em thường làm để giúp đỡ ơng bà cha mẹ? Như thế nào là chăm chỉ học tập? Nêu lợi ích của việc chăm chỉ học tập? Em đã chăm chỉ học tập chưa? Kết quả như thế nào? Hoạt động 2: thực hành *Tình huống 1: Hà mếu máo cầm quyển sách “Tớ bắt đền Thu đấy,làm rách sách tớ rồi” *Tình huống 2: Nhà sắp cĩ khách , mẹ nhắc em quét nhà , lau bàn ghế trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ *Tình huống 3: Tuấn đang làm bài tập ở nhà thì Minh đến rử đi bơi . Tuấn phải làm gì khi đĩ? DCủng cố Giáo dục học sinh: Sống gọn gàng ngăn nắp chăm chỉ học tập và làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. E.- dặn dị*Nhận xét tiết học: *Dặn dị: chuẩn bị bài : “ Quan tâm giúp đỡ bạn” --------------------------------------------------------------------------------------- TIẾ NG VIỆT Ôn tập I. Mục đích yêu cầu; Củng cố rèn kỹ năng đọc bài :bà cháu +Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa Sgk III. Các hoạt động dạy học: A. ổn định B .Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 Hs + Trả lời câu hỏi . Gv nhận xét. C . Dạy bài mới: 2. Hướng dẫn luyện đọc: + Đọc từng câu: _ Hs đọc nối tiếp từng câu. + Đọc từng đoạn trước lớp: + Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. Gia đình bé có những ai? Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? Tuy sống vất vả nhưng không khí trong gia đình như thế nào? Cô tiên cho hai anh em vật gì? Cô tiên cho hạt đào và nói gì? Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em như thế nào? Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? Hai anh em xin cô tiên điều gì? Hai anh em cần gì và không càn gì? Câu chuyên kết thúc ra sao? * Luyện đọc lại 2 nhóm tham gia đóng vai: cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện. D.Củng cố : _Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? -Giáo dục hs : yêu thương ,kính trọng và giúp đỡ ơng bà . E. dặn dò: Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. -------------------------------------------------------------- Ho¹t ®éng tËp thĨ: Mĩa h¸t tËp thĨ I.Mơc tiªu: -HS h¸t vµ biÕt mĩa mét sè ®éng t¸c phơ ho¹ bµi h¸t mĩa vui mĩa ®Ịu ®Đp. II.ChuÈn bÞ: - §Þa ®iĨm: s©n trêng III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Tỉ chøc: GV nh¾c nhë chung 2. KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS 3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: *.Híng dÉn mĩa: - HS h¸t l¹i bµi h¸t mét vµi lÇn C¶ líp thùc hiƯn mĩa 1 ®Õn 2 lÇn GV kÕt hỵp sưa sai cho HS Chia tỉ tËp luyƯn *.Híng dÉn h¸t Tõng tỉ thi biĨu diƠn c¶ hai bµi h¸t - NhËn xÐt tuyªn d¬ng C¶ líp mĩa l¹i bµi GV kÕt hỵp sưa cho HS 4 .Cđng cè NhËn xÐt tiÕt häc 5. DỈn dß- «n bµi h¸t, mĩa thuéc c¸c chđ ®Ị trªn ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009. KiĨm tra gi÷a kú 1 To¸n +tiÕng viƯt --------------------------------------------------------- Thể dục . Bài 21: Trị chơi “Bỏ khăn”. I. Mục tiêu: -Ơn bài TDPTC - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Ơn trị chơi “Bỏ khăn”. II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, 1 cịi, khăn. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: a) Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Xoay khớp đầu gối, cổ chân, hơng . - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc từ 60 – 80m . - Đi theo vịng trịn, hít thở sâu . - Ơn bài thể dục 1 lần . b. Phần cơ bản: -Ơn bài TDPTC - Trị chơi: Bỏ khăn c. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng 5 đến 6 lần . - Nhảy thả lỏng 5 đến 6 lần . - Giáo viên hệ thống bài học . - Nhận xét và giao bài tập về nhà 2’ 2’ 2’ 1’ 5’ 8’ 8’ 2’ 2’ 2’ 3’ Đội hình 4 hµng ngang Do Giáo viên điều khiển Do cán sự lớp điều khiển. Theo 4 hàng dọc Lúc đầu GV điều khiển, sau đĩ cán sự lớp điều khiển . Tổ chức học sinh chơi 2 vịng trịn . Đội hình vịng trịn . Giáo viên thuyết trình . Tốn tiÕt 52 12 trừ đi một số 12- 8. I. Mục tiêu: biÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 12-8 - lập được bảng 12 ®i mét sè - Biết giải tốn cã mét phÐp trõ d¹ng 12-8 . II. Chuẩn bị: 1 bộ chục que tính và 12 que tính rời. III Hoạt động dạy học: A. ỉn ®Þnh B . Kiem tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính 31 – 19; 51 – 27; 81 – 39 2 Học sinh nêu cách tính Nhận xét chung. C Dạy bài mới 1, Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ 12 – 8 - Giáo viên lấy 1 bĩ 2 que tính rời hỏi “ Cĩ tất cả bao nhiêu que tính? ”. - Cĩ 12 que tính lấy bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn lại mấy que tính? - 1, 2 học sinh nhắc lại bài tốn. - học sinh thao tác trên que tính tìm ra kết quả. - 1 vài học sinh nêu cách tính. (2+6 = 8)” cịn lại 4 que tính. - Giáo viên hỏi kết hợp viết phép tính + Cĩ 12 que tính, lấy đi 8 que tính cịn lại bao nhiêu que tính? + Vậy 12 – 8 bằng bao nhiêu? (12 – 8 = 4), giáo viên viết bảng 12 – 8 =4. - 2, 3 học sinh đọc: 12 trừ 8 bằng 4. Hướng dẫn học sinh viết phép tính cột dọc: - 1 học sinh nêu cách đặt tính: viết số 8 thẳng cột với số 12, viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang . - Cả lớp viết phép tính bảng con / 1 em lên bảng làm. - Một vài học sinh nêu cách tính: “ 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 thẳng cột với 2 và 8” Lập bảng trừ: - Giáo viên ghi lần lượt các phép tính lên bảng. - Học sinh sử dụng que tính trả lời câu hỏi Giáo viên nêu để lập bảng trừ. VD: 12 que tính trừ 3 que tính bằng bao nhiêu que tính? 12 – 3 = 9 12 – 5 = 7 12 – 7 = 5 12 – 9 = 3 12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4 - Học sinh đọc thuộc bảng trừ (tổ, lớp). - Học sinh đọc thuộc bảng trừ theo sự xố dần bảng của GV. - Học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm HS tính nhẩm nêu kết quả: 9 +3 = 12 8+ 4 = 12 3+ 9 = 12 4 +8 = 12 12 -9 = 3 12 -8 = 4 12 -3 = 9 12 -4 = 8 Em cĩ nhận xét gì về kết quả và số trong phép tính? Bài 1b: Học sinh nêu nhận xét: 12 – 2 – 7 = 12 – 9 vì hiệu đều bằng 3 12 -2 – 5 = 12 – 7 hiệu đều bằng 5 Bài 2: Tính - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm. - Nhận xét một vài em nêu cách tính 12 12 12 12 12 - 5 - 6 - 7 - 8 - 4 7 6 5 4 8 Bài 4: 1 học sinh đọc đề bài - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Cả lớp làm vào vở / 1 em lên bảng làm. - Chấm vở một số học sinh - nhận xét bài cá nhân chốt lời giải đúng - 1 học sinh sửa bài. D .Củng cố - Học sinh tiếp sức đọc thuộc lịng bảng trừ (tổ). - Nhận xét tiết học. E . Dặn dị: Ôn bảng 12 trừ đi một số . Chính tả. Tập chép: BÀ CHÁU Phân biệt:g/gh; s/x I. Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bà cháu”. - Làm đúng bài tập 2 ,3, 4a/b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài chép. - Bảng phụ kẻ BT2; BT3a III. Hoạt động dạy học: A.ỉn ®Þnh tỉ chøc B Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: kiến, nước non, cơng lao, con cơng. Nhận xét: C. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép 1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên treo bài viết lên bảng - Giáo viên đọc, 2 học sinh đọc. Tìm lời nĩi của hai anh em trong bài chính tả? Lời nĩi ấy được viết với dấu câu nào? 2. Học sinh viết bảng con: * Màu nhiệm, ruộng vườn., mĩm mém, dang tay, sống lại, chiếc. 3. Học sinh viết bài: - Giáo viên đọc lại bài viết, lưu ý học sinh một số điều. - Học sinh nhìn bảng đọc nhẩm, nhớ cụm từ rồi viết. 4. Chấm chữa bài: - Giáo viên đọc bài gạch dưới tiếng khĩ, học sinh nghe, quan sát sửa bài. - Giáo viên thu một số vở chấm điểm, nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Giáo viên treo bài tập lên bảng, 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài. - Giáo viên phát giấy, 4 học sinh làm song song cả lớp làm vào vở. - Học sinh làm vào giấy dán bảng lớp, cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3.a,b: 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nêu câu hỏi học sinh nhìn kết quả bài làm trả lời. Trước những chữ cái nào chỉ viết gh mà khơng viết g (Viết gh:i, ê, e). Trước những chữ cái nào viết g mà khơng viết gh (Viết g a, ă, â, o, ơ, ơ, u, ư). - Nêu quy tắc viết chính tả? (gh + i, ê, e; g + o, ơ, ơ, a, ă, â, u, ư) Bài 4.a: Một học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vở / 1 một em lên bảng làm. - Giáo viên chấm bài một số em, nhận xét bài bảng lớp, chốt lời giải đúng: (Nước sơi, ăn xơi ) D .Cđng cè- Thi ®ua tìm nhanh những tiếng bắt đầu bằng g, gh . - Nhận xét tiết học. E . Dặn dị: Tiếp tụcvề sửa lỗi bài viết-Chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------- Thø s¸u ngày 20 th¸ng 11 năm 2009 Tỉ chøc kû niƯm 20-11 -----------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: