Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

A. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể

- Đọc viết được ôn, ơn, con chồn sơn ca

- Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kỳ

- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng. những lời nói tự nhiên theo chủ đề:người"Mai sau khôn lớn"

B. Đồ dụng dạy - học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
 X X X
 X (GV) X
 X X
B. Phần cơ bản:
15 phút
1. Học động tác đứng đưa chân tay ra trước, tay chống hông 
2 x 8 nhịp
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu
 J J L J L
 1 2 3 4 5
TTCB: 
- HS tập đồng loạt khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
2. trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức"
 2 - 3 hiệp
- GV nêu luật chơi và cách chơi 
- Cho 1 số em chơi thử 
- Cho học sinh chơi tập thể 
- Cho học sinh thi chơi giữa các đội ( tổ)
C. phần kết thúc:
5 phút 1 lần
- Hồi tĩnh: Vỗ tayvà hát
- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài )
- Xuống lớp
 x x x x
 x x x x
 ( GV) ĐHXL
Học vần:
Bài 47: en - ên
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: en, ên , lá sen, con nhện
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- những từ nói, tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dưới.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Khôn lớn, cơn mưa
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc cau ứng dụng SGK
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét cho điẻm
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài(trực tiếp)
- HS đọc theo giáo viên
2. Dạy vần: en
a. nhận diện vần:
- Ghi bảng vần en
- Vần en do mấy âm tạo nên?
- Vần en do 2 âm tạo nên là e và n
- Hãy so sánh vần en với on? 
- Giống: Đều kết thúc = n
- Khác: en bắt đàu = e
- Hãy phân tích vần en?
- Vần en có e đứng trước, âm n đứng sau
b. Đánh vần:
Vần:
- Vần en đánh vần như thế nào?
- e - nờ - en (HS đánh vần CN, nhóm lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần en
- Yêu cầu học sinh gài tiếng sen
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài en - sen
- GV ghi bảng: Sen
- HS đọc
- Hãy phân tích tiếng sen
- Tiếng sen có âm s đứng trước vần en đứng sau 
- Hãy đánh vần tiếng sen
- Sờ - en - sen
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đánh vần, NC , nhóm lớp
- Yêu cầu
- Đọc trơn
Từ khoá
- Treo tranh cho học sinh quán sát 
- Tranh vẽ gì
- Một số học sinh nêu
- Ghi bảng: Lá sen(GT)
- HS đọc trơn: CN, nhóm lớp
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS tô chữ trên khong sau đó viết lên bảng con
- nghỉ giữa tiết 
- lớp trưởng điều khiẻn
Ên (Quy trình tương tự)
a. nhận diện vần:
- Vần ên được tạo nên bởi ê và n
- So sánh vần ên với en 
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: Bắt đầu bằng ê
b. Đánh vần:
ê- nờ - ên
Nhờ - ên - nhên - nặng - nhện, con nhện
c. Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ 
- HS làm theo hướng dẫn
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản 
- áo len: là loại áo được đan và dệt bằng len
Khen ngợi: Nói lên sự đánh giá tốt về ai, về cái gì..
Mũi tên (tranh vẽ)
- HS chú ý lắng nghe
- Hướng dẫn và giao việc 
- HS đọc CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học
- HS đọc lại bài (1lần)
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
- luyện đọc:
+ Đọc bài (T1)
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- GV nhận xét, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh 
- HS quan sát tranh 
- Tranh vẽ gì?
- 1 vài em nêu 
- Đọc mẫu hướng dẫn đọc 
- HS đọc CN, nhóm lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viét vở: en, en, lá se, con nhện 
- HS viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Quan sát, sửa cho học sinh 
- Nhận xét bài viết 
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển 
c. Luyện nói.
- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Tranh vẽ gì? 
- Trong lớp, bên phải là bạn nào?
- Khi xếp hàng đứng trước và đứng sau em là bạn nào?
- Bên trái tổ em là tổ nào?
- Em viết bằng tay nào?
- Đọc tên bài luyện nói.
- Một số em.
III. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Đọc bài trong sgk.
- Một số học sinh đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán: 
Tiết 42:	số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS .
- Biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
- Nắm được một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính nó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0 và có kết quả là chính nó.
- Tập biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
GV: Bông hoa, chấm tròn.
HS: Bộ đò dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- 2 HS lên bảng.
- Gọi HS lên bảng trừ trong phạm vi 5.
 5 - 3 = . 5 - 1 = 
II. Dạy học bài mới.
 4 + 1 =  5 - 2 = 
1. Giới thiệu bài linh hoạt.
2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
- GV tay cầm 1 bông hoa và nói, cô có 1 tặng bạn Hà một bông. Hỏi cô còn mấy bông hoa?
- Cô còn không bông hoa và cô không có bông hoa nào.
- GV gợi ý HS đọc.
- Một bông hoa tặng một bông hoa còn lại không bông hoa.
- Ai có thể nêu phép tính.
- HS nêu: 1 - 1 = 0
- GV ghi bảng: 1 - 1 = 0
- Vài HS đọc.
Bước 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0
- Cho HS cầm 3 quy tính và nói. Trên tay các em có mấy quy tính?
- Ba quy tính.
- Bớt đi ba quy tính hỏi còn mấy quy tính.
- Còn lại không quy tính.
- Yêu cầu HS nêu lại toàn bộ bài toán.
- Một vài HS nêu.
- Cho HS gài một số phép tính tương ứng: Ghi bảng: 3 - 3 = 0
- GV ghi phép trừ: 1 - 1 = 0
 và 3 - 3 = 0
- Các số trừ đi nhau có giống nhau không?
- Có giống nhau.
- Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy.
- Bằng 0.
3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0"
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 4 = 0
- GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán "Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào hỏi còn mấy chấm tròn"
- 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào còn 4 chấm tròn.
- Cho HS nêu cấu trả lời.
4 - 4 = 0
- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
- Ghi bảng: 4 - 0 = 4
- Vài HS đọc lại.
Bước 2: Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5
- HS đọc lại 2 phép tính: 4 - 0 = 4
 5 - 0 = 0
- Vài HS đọc.
- Em có nhận xét gì về phép tính trên.
- Lờy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính nó.
4. Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa bài.
1 - 0 = 1
2 - 0 = 2
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả của cột 1, 2, 3
- Cột 1 và 2 kết quả bằng chính nó, cột 3 kết quả đều bằng 0.
- GV nhận xét cho điểm.
Bước 2: 
- Yêu cầu HS nêu đầu bài.
- HD và giao việc.
(GV nhận xét tương tự bài 1)
- HS nêu và lên bảng chữa.
Bước 3: 
- HS nêu yêu cầu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- GV nhận xét, cho điểm 
a. 3 -3 = 0
b. 4 - 4 = 0
5. củng cố dặn dò:
- ở các bài trước đã học, ai có thể tìm được một số mà lấy nó cộng với nó?
- Số 0
- Ai có thể tìm cho cô ở bài này cũng có một số lấy nó trừ đi nó cũng bằng chính nó? 
- Số 0
- Cho học sinh nêu phép tính 
- 0 - 0 = 0
- Gọi học sinh nhắc lại phép tính 
- Vài em
- Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà.
Tập viết:
Bài 10: chú cừu, rau non, thợ hàn
A. mục tiêu:
- nắm được cấu tạo, cách viết các từ, cừu non, thợ hàn.
- Rèn ý thức viết chữ đẹp, giữ sạch vở.
B. đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi chữ mẫu của giáo viên .
C. Lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết bảng con: Không cái kéo, trái đào, sáo sậu.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- KT bài viết ở nhà 
II. Dạy - học bài mới:
1. giới thiệu bài (linh hoạt)
2. Quan sát chữ mãu và nhận xét:
- Treo chữ mẫu lên bảng
- HS quan sát và đọc chữ mẫu 
- Yêu cầu học sinh nhận xét về khoảng cách, độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu
- 1 vài học sinh nhận xét 
3. Hướng dãn và viết mẫu:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Hướng dẫn cách viết trong vở. 
- Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút 
- HS tập viết trong vở theo mẫu chữ trong vở.
GV theo dõi và hướng dẫn thêm những học sinh yếu.
- Chấm 1 số bài
- Nhận xét và chữa lỗi sai phổ biến 
5. Củng cố - dặn dò:
- Chọn, khen và tuyên dương 1 số bài víêt đúng đẹp 
- Nhận xét chung giờ học 
* Luyện viết trong vở ôli
- HS nghe và nhớ
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2006
Thủ công:
	Tiết 11: Xé, dán hình con gà con (t2)
A. Mục tiêu:
1. kiến thức: Thực hành xé dán con gà con đơn giản.
2. Kỹ năng:
3. thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra
B. Chuẩn bị: 
GV: bài mẫu về xé, dán con gà con, có trang trí cảnh vật 
- Hồ dán, giấy trắng làm nền 
- Khăn lau tay
HS: 	- Giấy thủ công màu vàng
- Bút chì, màu vàng , hồ dán
- Vở thủ công khăn lau tay
C. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên 
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài( linh hoạt )
2. Hướng dẫn thực hành:
- 1 vài em
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước xé dán ở T1
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
- HD giao việc
3. Học sinh thực hành:
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
- HS lần lượt theo các bước đã học.
 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh yếu 
+ lưu ý học sinh : - Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
- Xé xong, dán hình theo HD
- Khuyến khích học sinh khá, giỏi, trang trí thêm cho đẹp.
III. nhận xét - Dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học.
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập 
- Vệ sinh an toàn lao động
2. Đánh giá sản.
- Khả năng xé, dán.
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò.
Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán  cho tiết học sau.
HS nghe, ghi nhớ.
Học vần: 
Bài: 	in - un
A. Mục đích - yêu cầu.
- HS đọc và viết được: un, in, đèn pin , con giun.
- Đọc các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triên lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Đọc và viết: Khen ngợi, mũi tên, lền nhà.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Học từ và câu dụng trong sgk.
- Một vài em.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Học vần.
in:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần in và hỏi.
+ Vần in do mấy âm tạo lên?
- Vần in do hai âm tạo lên đó là âm i và âm n. 
+ So sánh vần in với vần on.
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: Bắt đầu bằng i
+ Hãy phân tích vần in.
- Vần in có âm i đứng trước và âm n đứng sau.
b) Đánh vần.
- Vần i đánh vần như thế nào?
- i - nờ - in
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần in.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần in
- Yêu cầu HS gài tiến tiếng pin.
và tiếng pin.
- Tiếng pin có âm P đứng trước và vần in đứng sau.
- Hãy đánh vần tiếng in.
- Pờ - in - pin
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Từ khoá: Giới thiệu tranh.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cái đèn pin.
- Ghi bảng (đèn pin là 1 dụng cụ phát sáng).
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
c) HD viết.
- GV viết mẫu.
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Nghỉ giữ tiết
Lớp trưởng điều khiển
Un: (quy trình tương tự)
- Vần un được tạo lên từ u và người.
- Vần un có u đứng trước và n đứng sau.
- Đanh vần : u - nờ - un
 gi - un - giun, con giun.
- HS thực hiện theo HD.
- Viết: Lưu ý học sinh nét nối giữa các con chữ.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Viết bảng từ ứng dụng
- 2 học sinh đọc
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ nhanh đơn giản 
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa
đ. Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn văn
- HS cử đại diện tổ chơi thi
- Cho học sinh đọc lại bài trên bảng.
- HS đọc ĐT
- Nhận xét chung giờ học
- HS nghe và nhớ.
3. Luyện tập:
a. luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- HS đọc CN nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh
- HS quan sát
- Tranh vẽ gì?
- 1 vài em nêu
- GV viết câu ứng dụng lên bảng?
- 2 học sinh đọc 
- Khi đọc gặp dấu phẩy em phải làm gì?
- Ngắt hơi
- GV đọc mẫu, HD và giao việc
- HS đọc CN, nhóm lớp
b. luyện viết:
- HD học sinh viết vở: in, un, đèn pin, con giun.
- HS tập viết trong vở theo hướng dẫn
- GV quan sát uốn nắn học sinh về tư thế ngồi, cách cầm bút..
- Nhận xét bài 
- Nghỉ giữa tiết 
- Lớp trưởng điều khiển
c. Luyện nói:
HD và giao việc
+ Gợi ý: - Tranh vẽ gì?
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2 về chủ đề luyện nói hôm nay
- Vì sao bạn tranh trong tranh lại buồn như vậy?
- Khi làm bạn ngã em có nen xin lỗi không?
- Khi không thuộc bài em làm gì?
- Em đã bao giờ nói câu xin lỗi chưa, trong trường hợp nào? 
4. Củng cố - Dặn dò:
Tro chơi: Thi viết chữ có vần vừa học
- HS chơi theo tổ 
- Nhạn xét chung giờ học:
*: Học lại bài, chuẩn bị trước bài 49. 
Toán:
	Tiết 43: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ hai số = nhau, phép trừ 1 số đi 0 
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Rèn KN làm tính so sánh và điền dấu
B. các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng làm: 3 - 3 =
 4 - 0 = 
 5 - 5 =
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4 và 5
- GV nhận xét, cho điểm 
- 3 học sinh lên bảng: 3 - 3 = 0
 4 - 0 =4
 5 - 5 = 0
- Vài học sinh 
II. HD HS làm các bài tập trong SGK.
Bài1: (52)
- Cho học sinh nêu cách làm và làm 
- HS làm, 2 học sinh lên bảng chữa 
 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
- Bài củng cố kiến thức gì?
- Củng cố về cách làm tính cộng trừ 
Bài2: (tương tự bài1)
Bài3: (52)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Điền dấu: >; <; = vào chỗ trống.
- Tính kết quả của phép tính rồi lấy kết quả để so sánh.
- cho HS làm và chữa bài.
2 < 2 + 3; 5 = 5 + 0
5 > 2 + 1; 0 + 3 < 4
- GV NX cho điểm.
- HS làm và neu miệng cách tính và kết quả ( lấy số thứ tự trừ đi số thứ 2 được bao nhiêu trừ đi số thứ 3)
Bài 5:
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS làm theo hướng dẫn 
a. 4 - 4 = 0
b. 3 - 3 = 0
III. Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Thi viết các phép tính theo các số và dấu sau:
( 2,4,2.-,+,=)
- HS chơi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
* Làm bài tập (VBT)
Tự nhiên xã hội:
	Tiết 11: 	Gia đình
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm dược gia đình la tổ ấm của em ở đó có những người em yêu quý
2. Kỹ năng: Kể được những người trong gia đình mình với bạn trong lớp
3. Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh bài 11(SGK)
- Giấy vẽ, bút kẻ.
C. Các hoạt dộng dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
? Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày các em nên làm gì?
- 1 vài em nêu
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
+ Khởi động:
- Cho học sinh hát bài "Ba ngọn nến"
- Cả lớp hát dồng thanh kết hợp và vỗ tay
GV: Gia đình chính là tổ ấm củ chúng ta ỏ đó có ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay các em sẽ có dịp kể về tổ ấm của mình và được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.
1. Hoạt động1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: Giúp học sinh biết được gia đình là tổ ấm của các em
+ Cách làm:
Bước1: Quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong sách.
- HS quan sát và làm việc theo nhóm 4
? Gia đình lan có những ai?
Lan và những người trong gia đình làm gì?
? Gia đình mình có những ai? Họ đang làm gì?
Bước 2:
- Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình lan và mình 
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung
GVKL: Mỗi người đều có bố mẹ và những người thân khác như ông,bà ,cha, mẹ..
- Những người đều sống trong 1 ngôi nhà đều gọi là gia đình. Những người sống trong gia đình cần thương yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yen vui và hoà thuận. 
2. Hoạt động2: Em vẽ về tổ ấm của em
+ Mục đích: HS gia đình những người thân trong gia đình mình với các bạn. 
+ Cách làm:
Bước1:- GV nêu yêu cầu " Vẽ về những người thân trong gia đình của em".
- HS làm việc, CN, từng em vẽ về người trong gia dình của mình.
Bước2: Triển lãm tranh
- Giáo viên chọn ra những bức tranh vẽ đẹp đó giơ lên cho cả lớp xem và cho tác giả của chính bức tranh đó gia đình về gia đình cho cả lớp nghe. 
- Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp 
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3. Hoạt động 3: Đóng vai
+ Mục đích: Giúp học sinh ứng xử những tình huống thường gặp hàng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình với người thân trong gia đình.
+ Cách làm: 
1 Bước: GV giao nhiệm vụ . 
- Học sinh làm việc theo nhóm 2 cùng thảo luận và tìm cách ứng xử hay, tập đối đáp với nhau theo cách ứng xử đã lựa chọn. 
- Các em cùng nhau thảo luận và phân công đóng vai trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Một hôm mẹ đi học về tay sách rất nhiều thứ em sẽ làm gì để giúp mẹ lúc đó? 
- Tổ1 : Đóng vai theo tình huống.
- Tổ2,3: Đóng vai theo tình huống 2
Tình huống 2: Bà của lan hôm nay bị mệt, nếu là lan em sẽ làm gì cho bà vui và nhanh khỏi bệnh.
- GV gọi 2 cặp lên thể hiện tình huống của mình.
- Các học sinh nhận xét, góp ý 
- GV khen những học sinh tích cực, mạnh dạn
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh hát đồng ca bài "Đi Học Về"
- Học sinh hát và vỗ tay (1lần )
- Nhận xét chung giờ học
Thứ năm ngày tháng năm 2006
Mỹ thuật:
Tiết11: Vẽ mầu vào hình vẽ có đường diềm 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được: Thế nào là đường diềm 
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ sẵn trên đường diềm 
3. Thái độ: Yêu thích cái đẹp 
B. Đồ dùng - Dạy học:
1. Giáo viên: - Các dồ vật có trang trí đường diềm như: Khăn, áo, bát.
- Một vài hình vẽ đường diềm.
2. Học sinh: 
- Vở tập vẽ1
- Màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Học sinh để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Giáo viên nhận xét sau KT
II.Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: GT mãu , HD học sinh quan sát nhận xét.
- Đưa ra 1 đồ vật có trang trí đường diềm cho học sinh quan sát
- HS quan sát mẫu và nhạn xét 
- Em có nhận xét gì trong các hoạ tiết của đường diềm !
- Các hoạ tiết trong đường diềm đều giống nhau và được lập đi lập lại .
- Đường diềm thường đặt ở vị trí nào?
- ở miệng bát, cổ áo.. 
- Kể tên những đồ vật được TT - đường diềm?
- khăn tay, viên gạch hoa .
2. Hoạt dộng2: HD học sinh vẽ mầu
- Treo 1 hình lên bảng 
- Học sinh quan sát 
- Đường diềm này có những hình gì? Mầu gì?
-Hình vuông - Xanh lam
- Các hình sắp xếp như thế nào?
- Các hình sắp xếp ngang nhau và được lặp đi lặp lại 
-Màu nền và hình vẽ như thế nào?
- Màu nền và hình vẽ khác nhau. Màu hình nhạt, màu vẽ đậm.
- Nghỉ giữa tiết 
- Lớp trưởng điều khiển 
3. Hoạt động3: Thực hành 
- Yêu cầu học sinh vẽ màu vào đường diềm ở H2
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn 
- Giáo viên theo dõi và uốn nắn thêm học sinh cách chọn màu, vẽ mầu.
- Nhắc nhở học sinh không nên dùng quá nhiều màu không vẽ mầu ra ngoài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chọn một số bài vẽ đúng, đẹp cho học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát và nhận xét 
- Yêu cầu học sinh tìm ra bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học.
* Tìm quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. 
- Học sinh nghe và ghi nhớ. 
Học vần:
Bài 49: iên - yên
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc được các từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: biển cả
B.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Giaó viên
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK. 
- 2 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài(trực tiếp)
- Học sinh đọc theo giáo viên: iên - yên.
2. Dạy vần:
Iên:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần yên
- Học sinh đọc: iên
- Vần iên do nguyên âm đôi iê và n tạo nên.
- So sánh iên với ên?
- Giống: Kết thúc 
- Khác: iên bắt đầu bằng iê
- Hãy phân tích vần iên?
- Vần iên có iê đứng trước và n đứng sau.
b. Đánh vần:
Vần : Vần iên đánh vần NTN?
- iê - nờ -iên
- Yêu cầu đọc 
- HD đánh vần NC nhóm lớp
- GV theo dõi , chỉnh sửa 
- HS đọc: iên (tổ)
Tiếng khoá :
- Yêu cầu học sinh gài vần yên 
- Yêu cầu gài tiếp tiếng điện 
- Sử dụng bộ đồ dùng để gài : iên, điện 
- Ghi bảng: điện
- Hãy phân tích tiếng điện?
- Tiếng điện có âm đ đứng trước, vần iên đứng sau, dấu nặng dưới ê.
- Hãy đánh vần tiếng điện?
- Đờ - iên - điên - nặng - điện 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- Học sinh đánh vầnCN , nhóm, lớp.
- Từ khoá: GV giới thiệu tranh 
- Học sinh quan sát và nhận xét 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ các đèn điện
Ghi bảng : Đèn điện (GT)
- HS đọc CN nhóm lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu nêu quy trình viết:
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển 
Yên: (Quy trình tương tự)
Lưu ý: các tiếng ghi bằng yên không có âm bắt đầu.
- Vần yên do yê và người tạo nên 
- So sánh yên và iên
Giống: kết thúc bằng n 
Khác: Yên bắt đầu bằng yê
- Đánh vần: yê - nờ - yên
 Yê - nờ - yên - sắc - yến. 
d. Đọc từ câu ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giảng nghĩa từ 
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét chỉnh sửa. 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- Cho học sinh đọc lại bài 1 lần 
- Nhận xét chung giờ học.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa 
+ Đọc câu ứng dụng 
- Treo tranh lên bảng 
- HS quan sát tranh và nhận xét 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ đàn kiến đang chở lá khô để xây nhà 
- Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới bức tranh
- 2 - 3 học sinh đọc 
- Khi đọc câu có dấu chấm, phẩy ta phải chú ý gì?
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- GV đọc mẫu 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết: 
- GV nêu yêu cầu và giao việc 
- Khi viết vần và từ khoá chúng ta cần chú ý gì?
- Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.
- GV the

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc