Giáo án lớp 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

I.Yêu cầu:

 1.Kiến thức:

 -Đọc được:au, âu,cây cau, cái cầu , từ và câu ứng dụng ; Viết được :au, âu,cây cau, cái cầu

 -Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần au, âu

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

-Em Hoàng đọc, viết được vần au, âu, một số tiếng đơn giản.

II.Chuẩn bị::

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? 
Tìm tiếng có chứa vần iu , êu trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vần iu , êu vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .
Trong tranh vẽ những con vật gì?
Theo em các con vật trong tranh đang làm gì?
Trong số những con vật đó , con vật nào chịu khó?
Các em đi học thì chịu khó làm những gì?
Các con vật trong tranh có đáng yêu không?
Em thích con vật nào nhất ? vì sao ?
Trong các con vật trên nhà em có con vật nào? Em có thích con vật đó khồng ?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần iu và vần êu giống và khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng có chứa vần iu, êu
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iu, êu thành thạo
Tìm tiếng có chứa vần iu, êu trong các văn bản bất kì
xem bài mới iêu, yêu
Nhận xét giờ học
Viết bảng con
1 HS lên bảng
cái rìu
AÂm r, thanh huyền .
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
Có âm i đứng trước, âm u đứng sau
+Giống:Đều kết thúc bằng âm u
+Khác:vần iu mở đầu bằng i
Tìm vần iu và cài trên bảng cài
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng rìu
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
2 em.
 Giống : đều kết thúc bằng âm u
Khác : vần êu mở đầu bằngê
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp
2 em.
Nghỉ 1 phút.
Toàn lớp theo dõi
Viết định hình
Luyện viết bảng con
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con
Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần iu, êu
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
 Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.
luyện viết ở vở tập viết 
Ai chịu khó ?
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
trâu , chim , gà ,chó...
Quan sát tranh trả lời: 
Đang làm việc
học bài và làm bài tập
Trả lời theo suy nghĩ
Liên hệ thực tế và nêu.
2 em ,Lớp đồng thanh
Vần iu, êu
2 em
Thi tìm tiếng trên bảng cài
Lắng nghe để thực hiện ở nhà
.
Thể dục: ĐỨNG ĐƯA 2 TAY DANG NGANG, ĐƯA 2 TAY LÊN CAO....
 GV chuyên trách dạy
Toán: BÀI : LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. 	
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
 *Ghi chú: Làm bài 1(cột 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 2, 3), bài 4 , em Hoàng làm được bài tập1
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng 
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:Tính kết quả phép cộng
 Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Nhận xét cột 3?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
2 .. 1 = 3 1 ... 2 = 3 
2 ... 1 = 1 3.... 2 = 1
2 ....2 = 4 1 ....4 = 5
Nêu cách làm?
Bài 4: 
a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
b) Tương tự bài a
Cùng HS nhận xét sửa sai
4.Củng cố, dặn dò: Ôn lại các phép tính trừ trong phạm vi 3, xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 4.
Nhận xét giờ học
Cả lớp làmbảng con: 
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
Học sinh lắng nghe.Vài em nêu : luyện tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh nêu miệng kết quả.
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 
 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3 
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4
2 em trả lời
Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn lại mấy quả?
3 – 2 = 1 (quả)
HStự làm vào vở ô li, 1 em lên bảng làm
Thực hiện ở nhà.
Chiều Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP IU, ÊU
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có có tiếng chứa vần iu, êu
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần. Em Hoàng đọc , viết được tiếng đơn giản có vần iu, êu
 - Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.
 3.Thái độ: Giáo dục học sing tính cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: câu cá, trái sấu, rau má
Đọc bài vần au, âu
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: nối. Hướng dẫn HS quan sát tranh , đọc các từ sếu bay, lều vải,. .. rồi nối tranh có nội dung phù hợp với từ
Làm mẫu 1 tranh
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở 2 cột rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa 
 Mẹ nhỏ xíu
 Đồ chơi rêu
 Bể đầy địu bé 
Nhận xét sửa sai
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: Đọc , viết bài vần iu , êu
Xem trước bài iêu, yêu , Nhận xét giờ học
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HSlên bảng vừa chỉ vừa đọc
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
Quan sát 1 em lên bảng nối, lớp nối VBT
Nêu yêu cầu
2-3 em đọc
Theo dõi làm mẫu và làm VBT
 Mẹ nhỏ xíu
 Đồ chơi rêu
 Bể đầy địu bé 
 Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT
Thực hiện ở nhà
Toán: : LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 (tiết 2)
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc bảng trừ , cách tính và cách đặt tính các phép tính trừ trong phạm vi 3
 2.Kĩ năng: Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ
-Em Hoàng làm được bài tập 2.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Tính
 3 - 1 = ; 2 - 1 = ; 3 - 2 =
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: số?
 1 + = 
 + =
 3 + =
 1 2 1
 + =
 + = 
 2
 + = 
Cùng HS nhận xét , sửa sai
Bài 2: Tính
1+ 2 = ... 1 + 1 = .... 1 + 2 = ... 1 + 1 + 1=....
3 - 1 = ... 2 - 1 =.... 1 + 3 =..... 3 - 1 - 1 =....
3 - 2 = ... 2 + 1 =.... 1 + 4 =... 3 - 1 + 1 =....
Nêu cách làm cột 4? Nhận xét sửa sai
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 -2 - 1 + 1 - 1
 3 3 2 2
Làm mẫu 1 bài , Nhận xét sửa sai
Bài 4: + , - .
 1 ...2 = 3 3.....2 = 1
 3....1 = 2 1... .1 = 2
 2 ...1 = 3 2 ....1 = 1
 1 ...4 = 5 2 ....2 = 4
Nêu cách làm? nhận xét , sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán thích hợp
Hướng dẫn HS cách viết phép tính thích hợp . 
IV.Củng cố dặn dò: Làm bài tập ở nhà
Nhận xét giờ học , Xem trước bài :Phép trừ trong phạm vi 4
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
4 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nêu yêu cầu
4 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Thực hiện từ trái sang phải.
Nêu yêu cầu 
Lớp làm vở bài tập
 - 2 
 3 1
 Theo dõi làm mẫu
Nêu yêu cầu bài
Làm bảng con
Làm vở bài tập, 2 em lên bảng làm.
Nêu yêu cầu
Bài toán: Có 3 quả trứng , 1 quả nở .Hỏi còn lại bao nhiêu quả ?
Viết phép tính vào VBT: 
 3 - 1 = 2 
Thực hiện ở nhà
TNXH: BÀI : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 
-Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ , biết bảo vệ các giác quan của mình .
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
*Ghi chú: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt ; buổi trưa : ngủ trưa, chiều tắm gội; buổi tối: đánh răng
II.Chuẩn bị :
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
-Hồ dán, giấy to, kéo
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Kể những hoạt động mà em thích? Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Alibaba”.
Mục đích tạo ra không khí sôi nổi hào hứng cho lớp học.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :Làm việc với phiếu học tập:
MĐ: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu có thể như sau:
Cơ thể người gồm có  phần. Đó là
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:..
Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:
Bước 2: 
GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2:Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm.
Bước 2 : 
GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác xem và nhận xét.
Học sinh lên trình bày và giới thiệuvề các bức tranh vừa dán cho cả lớp nghe.
Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh hoặc có những bức vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Kể về một ngày của em.
MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
Học sinh tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
Các bước tiến hành 
Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
Buổi trưa em ăn những thứ gì?
Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì?
4.Củng cố :Nêu tên bài
5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
Nhận xét giờ học
HS kể.
Học sinh nêu.
Toàn lớp thực hiện.
Theo dõi và lắng nghe.
Nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em, điền vào chỗ chấm các câu trả lời.
Học sinh nêu lại nội dung trong phiếu.
Nhóm khác nhận xét.
Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu của GV.
Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. 
Các nhóm khác xem và nhận xét.
Lắng nghe.
Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gơi ý câu hỏi.
Học sinh nêu tên bài
Thi đua 2 nhóm.
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Đ/c Hằng dạy.
 Ngày soạn: 1/11/2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
 Toán: BÀI : LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học , biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 3 , 4 thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
*Ghi chú: Làm bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 5a , em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 1.
 II.Chuẩn bị::
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
a) 3 + 1 = 4 – 3 =  3 – 1 = 
b) 3 – 2 = 4 + 1 =  4 – 1 =  
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn Học sinh luyện tập:
Bài 1: Thực hiện trên phiếu bài tập.
Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
3
4
 - 1
(Điền số thích hợp vào hình tròn)
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Tính .
Mỗi phép tính phải trừ mấy lần?
4 - 1 - 1 =
Cùng học sinh nhận xét sửa sai
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp.
đính mô hình như SGK Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Hướng dẫn HS viết phép tính thích hợp vào ô trống.
4. Củng cố ,Dặn dò :
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Nhận xét giờ học
*Hướng dẫn HS giỏi , khá cách làm bài tập 4 , yêu cầu HS giỏi , khá làm vào giờ buổi chiều.
2 em lên làm.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Viết số thích hợp vào hình tròn.
Học sinh làm phiếu và nêu kết quả.
Học sinh nêu cầu của bài
2 lần. Thực hiện bảng con.
Nhận xét bài bạn làm.
Học sinh nêu cầu của bài:
học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nêu bài toán.
 1em lên bảng làm , lớp làm vở ô li
3+1= 4 (con vịt) b)4–1=3 (con vịt)
Thực hiện ở nhà.
Tiếng Anh:
 GV chuyên trách dạy
Tiếng Việt: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I ( 2 tiết)
Đề chuyên môn ra
 Chiều thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Đ/c Thu Hiền dạy
 Ngày soạn: 1/11/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Học vần: IÊU – YÊU
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:iêu, yêu,diều sáo, yêu quý , từ và câu ứng dụng ; Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
 -Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần iêu, yêu
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng đọc, viết được vần iêu, yêu
II.Chuẩn bị:
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ: cái diều, vải thiều , câu ứng dụng , tranh luyện nói
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : viết: chịu khó , kêu gọi, cây nêu
Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần iu, êu .
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Trong tiếng diều có âm, dấu thanh nào đã học?
Hôm nay học các vần mới iêu
GV viết bảng iêu
2.2. Vần iêu:.
a) Nhận diện vần:
phát âm
Nêu cấu tạo vần iêu?
So sánh vần iêu với âm iu.
Yêu cầu học sinh tìm vần iêu trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
Phát âm mẫu: iêu
Đánh vần: i- ê - u - iêu 
-Giới thiệu tiếng:
Ghép thêm âm d , thanh huyền để tạo tiếng mới. vào vần iêu để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng diều lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
 c)Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
 dờ - iêu - diêu - huyền -diều
Đọc trơn:diều , 
Đưa tranh rút từ khoá : diều sáo
GV chỉnh sửa cho học sinh. 
*Vần yêu : ( tương tự vần iêu)
- Vần yêu được tạo bởi âm y, ê, u, 
-So sánh vần yêu với vần iêu?
Đánh vần: y-ê - u - yêu
 Yêu
 Yêu quý
d)Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
Nhận xét chỉnh sữa 
*Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
Nhận xét chỉnh sữa 
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng. 
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
Phân tích một số tiếng có chứa vần iêu, yêu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Nhận xét tiết 1
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? 
Tìm tiếng có chứa vần iêu , yêu trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vần iêu , yêu vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề Trong tranh .
Trong tranh vẽ những gì?
Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
Em năm nay mấy tuổi?
Em đang học lớp nào?
Nhà em ở đâu ? có mấy người?
Em thích học môn gì nhất?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần iêu và vần yêu giống và khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iêu, yêu thành thạo
Tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu trong các văn bản bất kì
xem bài mới ưu, ươu
Nhận xét giờ học
Viết bảng con
1 HS lên bảng
cái diều
AÂm d, thanh huyền .
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
Có âm i đứng trước, âm u đứng sau
+Giống:Đều mở đầu bằng âm i
+Khác:vần iêu có âm ê ở giữa
Tìm vần iêu và cài trên bảng cài
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng diều
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
2 em.
Giống : đều kết thúc bằng vần êu
Khác : vần yêu mở đầu bằng y
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp
2 em.
Nghỉ 1 phút
Toàn lớp theo dõi
Viết định hình
Luyện viết bảng con
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con
Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
 Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.
luyện viết ở vở tập viết 
Bé tự giới thiệu
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
Bé tự giới thiệu , các bạn
bé
HS trả lời
Liên hệ thực tế và nêu.
2 em ,Lớp đồng thanh
Vần iêu, yêu
2 em
Thi tìm tiếng trên bảng cài
Lắng nghe để thực hiện ở nhà
 Toán: BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I.Yêu cầu :
 1.Kiến thức: Thuộc bảng trừ , Biết làm tính trừ trong phạm vi 5; Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS làm các phép tính trừ trong phạm vi 5 thành thạo , chú ý cách viết phép tính cột dọc.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
*Ghi chú: Làm bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4a
II.Chuẩn bị :
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
4 – 2 – 1 =
3 + 1 – 2 =
3 – 1 + 2 =
Làm bảng con : 
Dãy 1 : 4 – 1 – 1 , Dãy 2 : 4 – 3  4 - 2
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình).
Cho học sinh quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán: 
Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán.
Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh đọc.
Các phép tính khác hình thành tương tự.
Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc. 5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2 , 	5 – 4 = 1
Giáo viên tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. Học sinh thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính.
5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Các phép trừ khác tương tự như trên.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5. 
Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh nêu miệng kết quả các phép tính ở bài tập 1.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5.
Gọi học sinh làm bảng con
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc.
Cho học sinh làm bảng con. 
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập. 
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV5.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài,
 xem bài mới.Luyện tập
Nhận xét giờ học
3 em làm trên bảng lớp.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh quan sát, nêu miệng bài toán : Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam?
Học sinh đọc : 5 – 1 = 4
Học sinh đọc.
Học sinh luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên .
Học sinh thi đua nhóm.
Học sinh nêu lại.
Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm.
Cả lớp quan sát SGK và đọc nội
dung bài
Nghỉ giữa tiết.
Học sinh nối tiếp nêu kết quả các phép tính .
Học sinh thực hiện ở bảng con .
Viết phép tính thích hợp vào trống:
Học sinh quan sát mô hình và làm bài tập.
Quan sát tranh nêu bài toán
1 em lên bảng làm , lớp làm vở ô li
a) 	5 – 2 = 3
Học sinh nêu tên bài
Thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO
.I.Yêu cầu:
Biết được tên sao của mình 
Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.
1.Phổ biến yêu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:
1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao .....
 Chăm ngoan học giỏi
 Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẳn sàng
 Là con ngoan trò giỏi 
 Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : "Tri ân thầy cô giáo"
Câu 1: Nêu những yêu cầu về học tập?
Đi học đúng giờ , học và làm bài đầy đủ
Chuẩn bị Đ DHT và các sách vở của môn học trong ngày
Có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp, có góc học tập riêng ở nhà 
Thực hiện đúng nội quy của nhà trường , hăng say phát biểu xây dựng bài , không nói chuyện riêng, làm quen với một ngoại ngữ
Câu 2: Nhớ tên và ý nghĩa của các ngày lễ kỉ ni

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 10(1).doc