Kiểm tra bài cũ:
+Khi được anh chị cho quà, em phải làm gì?
+Khi đi học về em có chào anh chị không?
-Nhận xét cho điểm
II.Bài mới
1.Hoạt động 1:HS làm bài tập 3
-Giải thích cách làm: nối các bức tranh với chữ Nên hay Không nên cho phù hợp.
-Gọi HS làm trước lớp.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép phép trừ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ĐDDH, SGK, Vở BT toán. - HS: ĐD học toán, Vở BT toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ -Gọi H đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3 + Tính 2 + 1 = 4 + 1 = 3 – 2 = 2 – 1 = -T nhận xét II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập để củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. Ghi đầu bài 2.Hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập Bài 1: (cột 2, 3) Gọi H đọc yêu cầu bài toán -Gọi H nhận xét bài bạn -Lưu ý H để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. +Có nhận xét gì về các số trong các phép tính : 1 + 2 = 3; 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1 +Chúng đứng ở các vị trí có giống nhau không? +1 cộng với 2 bằng mấy? +Ngược lại 3 trừ 1 bằng mấy? +3 trừ 2 thì bằng mấy? - GV nhấn mạnh: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Gọi H đọc đầu bài -Gọi H lên bảng chữa bài -Nhận xét cho điểm Nghỉ giữa tiết Bài 3: (cột 2, 3) Gọi H đọc yêu cầu đề bài -Hướng dẫn H nêu cách làm bài -Cho H đổi vở để kiểm tra -Nhận xét và cho điểm Bài 4: Gọi H đọc đề bài -Trả lời câu hỏi -Gọi H nêu phép tính -Yêu cầu H đọc đề toán -Nhận xét 3.Củng cố -Tổ chức chơi trò chơi Nhận xét, khen thưởng đội thắng - 4 đối tượng - Cả lớp làm bảng con -HS làm bài -HS đọc kết quả (HS Y) + Các số giống nhau (HS K) + Không giống nhau (HS G) + 1 cộng 2 bằng 3 (HS Y) + 3 trừ 1 bằng 2 ( HS Y) + 3 trừ 2 bằng 1 (HS Y) -HS làm bài -4 đối tượng chữa bài -H nhận xét bài của bạn -H làm bài -2 H cùng bàn đổi vở kiểm tra. -2HS Y -3 HS K, G -Cả lớp làm vào SGK - Mỗi đội cử 2 H tham gia Mĩ thuật (Giáo viên chuyên) Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 44 : on – an I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được : on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng. - Viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần + tiếng + từ khóa + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần đã học - Viết từ ứng dụng Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : on – an 1. Dạy vần a/ Vần : on + GV cài vần on – đọc viết BL on + Đọc trơn mẫu vần on + Vần on được tạo nên từ những âm nào ? + Phân tích vần on + So sánh on và ui (viết ui cạnh bên) + GV đánh vần mẫu : o – n – on + Đọc trơn vần on - Nêu tiếp : đã có vần on các em hãy thêm vào trước vần on âm c. + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + Ghi bảng : con + Đánh vần : c – on – con + Đọc trơn : con - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : mẹ con + Giảng từ + Gọi HS đọc : mẹ con - Đọc lại cả cột : on – con – mẹ con * Luyện viết : on – mẹ con + on : - Nêu cấu tạo vần on - Viết mẫu - Hướng dẫn viết on + mẹ con : (tt) Nhận xét Thư giãn b/Vần : an - GV cài vần an – đọc viết BL an + Đọc trơn mẫu vần an + Vần an được tạo nên từ những âm nào ? + Phân tích vần an + So sánh on và an + GV đánh vần mẫu : a – n – an + Đọc trơn vần an + YC cài vần an - Nêu tiếp : Để có tiếng sàn thêm vào trước âm gì ? Dấu gì ? + Ta được tiếng gì ? + Ghi bảng lớp : sàn + Đánh vần : s – an – san – huyền – sàn + Đọc trơn : sàn - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Ghi bảng : nhà sàn + Giảng từ + Gọi HS đọc : nhà sàn - Đọc lại cả cột : an – sàn – nhà sàn * Luyện viết : ươu – hươu sao + ươu – hươu sao : HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp : - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần on và an - YC đánh vần tiếng vừa tìm - YC phân tích tiếng vừa tìm - YC phân tích tiếng vừa tìm - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét Thư giãn 4. Luyện nói - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - YC thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh vẽ gì? (GV đính tranh) +Tất cả có mấy bé trong tranh? +Bé có mấy bạn đang chơi cùng? + Bé đang chơi gì? 5.Củng cố, dặn dò -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần on – an -Thi đua viết vần on và an - 4 đối tượng HS đọc - 4 đối tượng HS đọc - 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần đã học - Cả lớp viết bc - 3H đọc trơn on + 1HS Y + 1HS TB phân tích + 1HS G so sánh + 4 đối tượng – nhóm – ĐT + 4 đối tượng – nhóm – ĐT + Cài bảng vần on - 1HS G nêu + Cả lớp cài tiếng con + HS G nêu tiếng con + HS Y đánh vần – nhóm - ĐT + 4 đối tượng đọc trơn – nhóm – ĐT +1HS trả lời: tranh vẽ mẹ con + 4 đối tượng đọc trơn: mẹ con – nhóm – ĐT - 4 đối tượng đọc trơn: mẹ con – nhóm – ĐT -HS phân tích -Quan sát - Viết vần on ( b/c) - 3H đọc trơn an + 1HS phân tích + 1HS Y phân tích + HS G so sánh giống và khác + HS Y đánh vần – nhóm - ĐT + Cả lớp cài vần an + 4 đối tượng đọc trơn – nhóm - ĐT + Cả lớp cài vần an - HS K nêu : Thêm vào trước âm s - Cài tiếng sàn + Ta được tiếng sàn + HS Y đánh vần– nhóm - ĐT + 4 đối tượng đọc trơn sàn – nhóm – ĐT + Quan sát - trả lời: tranh vẽ nhà sàn + 1HS G đọc trơn: nhà sàn (c/n, đ/t ) - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - Viết bc : an – nhà sàn - Cả 4 đối tượng đọc CN – nhóm – ĐT - Vần on và an - 4 đối tượng đọc - 4 đối tượng đọc - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần vừa học - 1HS Y phân tích - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần on + Vần an + Từ : nhà sàn + Từ : mẹ con + 1HS Y phân tích – Viết bc - Nhóm đôi trả lời. + HSTL + HSTL + HSTL - 2H S đọc - HS Y chỉ - 4HS tham gia Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : ĐDDH, SGK - HS : ĐD học toán. III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: -YC đọc bảng trừ trong phạm vi 3 -Thực hiện các phép tính lên bảng : 3 – 1 = 2 – 1 = 3 – 2 = -Nhận xét II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học phép tính trừ tiếp theo là “ Phép trừ trong phạm vi 4”.T ghi đầu bài 2.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 *.Giới thiệu phép trừ 4 – 1 = 3 -Dán 4 quả cam lên bảng, hỏi: có mấy quả cam? -Lấy đi 1 quả, hỏi:còn lại mấy quả? -Có 4 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả? -Ta có thể làm phép tính gì? -Gọi H nêu phép tính. T ghi bảng -Gọi H đọc *.Giới thiệu phép trừ : 4 – 2 = 1 -Cho H quan sát tranh, hỏi: có 4 con chim,bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim? -Cho H đọc *.T giới thiệu phép trừ: 4 – 3 = 1 -Giới thiệu tương tự như 2 phép tính trên +Cho H học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 +Hướng dẫn H nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Gắn 3 chấm tròn, hỏi: có mấy chấm tròn? -Gắn thêm 1 chấm tròn, hỏi tất cả mấy chấm tròn? -Cho H nêu phép tính -Bớt 1 chấm tròn và hỏi: 4 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn, còn mấy chấm tròn? -Chốt: 3+1=4. Ngược lại 4-1=3 -Tương tự, GV hình thành mối quan hệ giữa 2 phép tính: 1+3=4 và 4-3=1 -Cho H đọc lại 4 phép tính -Nói: đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2:Luyện tập: Bài 1: (cột 1, 2) Cho H đọc đề bài -Gọi H lên bảng làm -Nhận xét Bài 2: Gọi H đọc đề bài -Hướng dẫn cách tính trừ theo cột dọc : viết các số thẳng cột với nhau, làm tính rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên . T làm mẫu -Nhận xét Bài 3: Gọi H đọc yêu cầu bài toán -Có mấy bạn chơi nhảy dây ? -Có mấy bạn chạy ra ngoài ? -Hỏi còn lại mấy bạn đang chơi nhảy dây ? -Gọi HS nêu bài toán. -YC ghi phép tính thích hợp vào ô trống. 3.Củng cố -Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4 -Thi đua làm tính - 4 đối tượng - Cả lớp làm bc -Quan sát -Có 4 quả -Còn 3 quả -Còn lại 3 quả cam -Phép trừ -4 – 1 = 3 -Nốn quả cam trừ một quả cam bằng ba quả cam -Bốn trừ một bằng ba -Còn 2 con - 4 trừ 2 bằng 2 -H: đọc cá nhân , ĐT: 4 – 1=3 ;4 – 2 = 2 ;4 – 3 = 1 -3 chấm tròn -Tất cả có 4 chấm tròn - 3+1=4 . 5 H đọc lại -Còn 3 chấm tròn -Nêu: 4-1=3 Cả 4 đối tượng làm vào SGK -HS nêu kết quả H thực hiện bảng con -HS Y lên bảng -HS K, G nhận xét -HS Y - HS Y -HS TB -HS K, G -Cả lớp cùng làm. -4 đối tượng Âm nhạc Giáo viên chuyên BUỔI CHIỀU Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI A. MỤC TIÊU + Biết cách thực hiện tư thế cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. + Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước (có thể còn thấp), hai tay chống hông (thực hiện bắt chước theo GV). + Bước đầu làm quen với trò chơi. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân bãi C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học. * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát : 1-2 phút - Giậm chân, đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, ..... : 1 – 2 phút - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường : 30 – 35m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút 2. Phần cơ bản - Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông : 4 – 5 lần - Nêu tên động tác sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo 4 nhịp dưới đây : + Nhịp 1 : Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông + Nhịp 2 : Về TTCB + Nhịp 3 : Đứng hai chân phải ra trước, hai tay chống hông. + Nhịp 4 : Về TTĐCB - Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS. - Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức “ : 10 – 12 phút 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp thành 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 2 phút - Đếm 1 – 2, 1 – 2 ....để tạo nhịp. Sau đó cho HS đứng lại (xoay) - GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút 3 hàng dọc Vòng tròn 3 hàng dọc Hàng dọc 3 hàng dọc Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Học vần ÔN TẬP Ôn lại các vần đã học Ôn các từ và câu ứng dụng Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ĐDDH, SGK - HS: ĐD học toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - YC nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 4 - Tính : 4 – 2 = 4 – 1 = 4 – 3 = Nhận xét II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập để củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. T ghi đầu bài 2.Hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu bài toán -Lưu ý H viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả phải viết thẳng cột với các số. -Gọi H lên bảng chữa bài -Gọi H dưới lớp nhận xét bài của bạn Bài 2: (dòng 1) Gọi H đọc đầu bài -HD làm bài: trong bài đã có phép tính, các số ở trong ô vuông và mũi tên. Ta phải tính và điền kết quả vào trong ô tròn -GV nhận xét cho điểm Bài 3: Gọi H đọc yêu cầu bài toán -Hướng dẫn H làm bài bằng các câu hỏi: +Mỗi bài tính phải trừ mấy lần? +Chúng ta thực hiện như thế nào? -Gọi H lên bàng chữa bài -Nhận xét Nghỉ giữa tiết Bài 5: (b) Gọi H đọc yêu cầu đề bài -Có tất cả mấy con vịt ? -Có mấy con vịt đi ra ngoài ? -Còn lại mấy con vịt ? -Gọi 1HS nêu bài toán. -YC ghi phép tính. -Nhận xét và cho điểm 3.Củng cố -Gọi HS nêu lại phép trừ trong phạm vi 4 Nhận xét - 4 đối tượng - Cả lớp làm bảng con -H quan sát -H làm vào SGK -H chữa bài -HS làm bài vào SGK -HS lên bảng ghi kết quả -H viết số thích hợp vào ô trống + 2 lần +Trừ lần lượt từ trái qua phải; Lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai, được bao nhiêu trừ tiếp với số thứ ba -H làm bài -Có tất cả 4 con vịt (HS Y) -Có 1 con vịt đi ra ngoài (HS Y) -Còn lại 3 con vịt. (HS TB) -1HS K, G nêu bài toán -Cả lớp ghi phép tính -4 đối tượng Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 1) I.MỤC TIÊU - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. #. Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. . Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật - Giấy thủ công màu vàng. Hồ dán, giấy trắng làm nền 2.Học sinh - Giấy thủ công màu vàng. Giấy nháp có kẻ ô. Bút chì, bút màu, hồ dán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra DCHT II.Bài mới 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà? + Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông? - Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích. 2.Giáo viên hướng dẫn mẫu a) Xé hình thân gà - GV dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. - Xé 4 góc của hình chữ nhật. - Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà. - Lật mặt màu để HS quan sát. b) Xé hình đầu gà - GV lấy tờ giấy cùng màu với thân gà đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 5 ôâ. - Vẽ và xé 4 góc hình vuông. - Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát) - GV nhắc HS: c) Xé hình đuôi gà: (dùng giấy cùng màu với đầu gà) - Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi cạnh 4 ô. - Vẽ hình tam giác. - Xé thành hình tam giác d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà: - Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà (các hình này chỉ xé ước lượng, không xé theo ô). Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt gà. e) Dán hình: - Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà con, GV làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: thân, đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền. - Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối. 4.Nhận xét- dặn dò Nhận xét Để DCHT trên bàn + Quan sát mẫu + HS tự so sánh Quan sát Quan sát - Cho HS lấy giấy nháp kẻ ô, tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà. Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 45 : ân, ă – ăn I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ân, ă, ăn, cái cân, con trăn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần + tiếng + từ khóa + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần on, an - Viết : on – an ; Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : ân, ă – ăn 1. Dạy vần a/ Vần : ân + GV cài vần ân – đọc viết BL ân + Đọc trơn mẫu vần ân + Vần ân được tạo nên từ những âm nào ? + GV đánh vần mẫu : â – n – ân + Đọc trơn vần ân - Nêu tiếp : đã có vần ân các em hãy thêm vào trước vần ân âm c. + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + Ghi bảng : cân + Đánh vần : c – ân – cân + Đọc trơn : cân - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : cái cân + Giảng từ + Gọi HS đọc : cái cân - Đọc lại cả cột : ân – cân – cái cân * Luyện viết : ân – cái cân + ân : - Nêu cấu tạo vần ân - Viết mẫu - Hướng dẫn viết ân + cái cân : (tt) Nhận xét Thư giãn b/Vần : ă – ăn - GV cài vần ăn – đọc viết BL ăn + Đọc trơn mẫu vần ăn + Vần ăn được tạo nên từ những âm nào ? + Phân tích vần ăn + So sánh ân và ăn + GV đánh vần mẫu : ă – n – ăn + Đọc trơn vần ăn + YC cài vần ăn - Nêu tiếp : Để có tiếng trăn thêm vào trước âm gì ? + Ta được tiếng gì ? + Ghi bảng lớp : trăn + Đánh vần : trăn + Đọc trơn : trăn - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Ghi bảng : con trăn + Giảng từ + Gọi HS đọc : con trăn - Đọc lại cả cột : ă – ăn – trăn – con trăn * Luyện viết : + ăn – con trăn : HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp : - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần uôn và ươn. - YC đánh vần tiếng vừa tìm - YC phân tích tiếng. - YC phân tích tiếng. - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét Thư giãn 4. Luyện nói -Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì? -Lớp mình có ai đã nặn đồ chơi? -Hãy kể về công việc nặn đồ chơi cho cả lớp cùng nghe? - Đồ chơi thường được nặn bằng gì ? - Sau khi nặn đồ chơi, em phải làm gì ? -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần ân – ăn -Thi đua viết vần ân – ăn - 4 đối tượng HS đọc - 4 đối tượng HS đọc - 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần on và an. - Cả lớp viết bc - 3H đọc trơn ân + 1HS Y + 1HS TB phân tích + 4 đối tượng – nhóm – ĐT + 4 đối tượng – nhóm – ĐT + Cài bảng vần ân - 1HS G nêu + Cả lớp cài tiếng cân + HS G nêu tiếng cân + HS Y đánh vần – nhóm - ĐT + 4 đối tượng đọc trơn – nhóm – ĐT +1HS trả lời: tranh vẽ cái cân + 4 đối tượng đọc trơn: cái cân – nhóm – ĐT - 4 đối tượng đọc trơn: cái cân – nhóm – ĐT -HS phân tích -Quan sát - Viết vần ăn ( b/c) - 3H đọc trơn ăn + 1HS phân tích + 1HS Y phân tích + HS G so sánh giống và khác + HS Y đánh vần – nhóm - ĐT + Cả lớp cài vần ăn + 4 đối tượng đọc trơn – nhóm - ĐT + Cả lớp cài vần ăn - HS K nêu : Thêm vào trước âm tr - Cài tiếng trăn + Ta được tiếng trăn + HS Y đánh vần– nhóm - ĐT + 4 đối tượng đọc trơn trăn – nhóm – ĐT + Quan sát - trả lời: tranh vẽ con trăn + 1HS G đọc trơn: con trăn (c/n, đ/t ) - Đọc cá
Tài liệu đính kèm: