Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Phạm Tuyết Thanh Trường Tiểu học Việt Thống

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

- Học sinh yêu thích học Toán.

 II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Vở bài tập Toán 1.

 2. Học sinh :

- Vở bài tập Toán 1.

 III. Các hoạt dộng dạy và học:

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Phạm Tuyết Thanh Trường Tiểu học Việt Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS: Tranh vẽ hai con chim đậu trên cành.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần au, ©u vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS: Tranh vẽ bà và hai cháu. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
To¸n
PhÐp trõ trong ph¹m vi 4 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - HS thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; Biết ø mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư.ø
 II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (4 hình vuông, 4 hình tròn, )
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Tính: 1 + 1 + 1 = 2 – 1 + 3 =
 3 – 1 + 1 = 3 – 1 + 0 =
- +, -? 3  1 = 2 2  1 = 3
 1  2 = 3 3  2 = 1
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài : phép trừ trong phạm vi 4.
* Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
 a) Hướng dẫn HS học phép trừ 4–1 =1
 + 4 con chim bớt (bay đi) 1 con chim, còn 3 con ong: bốn bớt một còn ba.
 (Có thể cho HS dùng 4 hình tròn, bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
 - GV nêu: Bốn bớt một còn ba. Ta viết (bảng) như sau: 4 – 1 = 3
 - Cho HS đọc bảng.
 b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 4 – 3 = 1 ; 4 – 2 = 2
 Tiến hành tương tự như đối với 4 – 1 = 3 - Cho HS đọc các phép trừ trên bảng.
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 - Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
 + 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 3 cộng 1 bằng mấy?
 +1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 3 bằng mấy?
 +4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 1 bằng mấy?
 +4 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 2 bằng mấy?
 * Thực hành: 
Bài 1: Tính
 - Gọi HS nêu cách làm bài. 
 3 + 1 = 4 – 2 = 4 - 1 = 1 + 2 =
 4 – 3 = 3 – 2 = 3 – 1 = 3 – 1 =
 4 – 1 = 4 – 3 = 3 – 1 = 3 – 2 =
 - Trò chơi : đốù bạn 
Bài 2: Tính.
 - Cho HS nêu cách làm bài.
 - Cho HS làm bài bảng con . Nhắc HS viết kết quả thẳng cột.
Bài 3: >, <, =?
4 – 1  2 4 – 3  4 – 2
4 – 2  2 4 – 1  3 + 1
3 – 1  2 3 – 2  3 - 2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 - GV nêu yêu cầu.
4. Củng cố –dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. 
- Chuần bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên làm.
- 2 HS lên làm.
 - HS nêu bài toán
 Lúc đầu có 4 con chim đậu trên bông hoa, sau đó 1 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?
 Còn lại 3 con chim.
- Vài HS nhắc lại: Bốn bớt một còn ba.
 - Bốn trừ một bằng ba.
 - HS đọc các phép tính:
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
4 – 2 = 2
 - HS trả lời.
 - HS: 3 thêm 1 thành 4.
 - HS: 3 + 1 = 4.
 - HS:1 thêm 3 thành 4.
 - HS: 1 + 3 = 4
 - HS: 4 bớt 1 còn 3.
 - HS: 4 – 1 = 3
 - HS:4 bớt 2 còn 2.
 - HS: 4 – 2 = 2
- Tính và ghi kết quả vào sau dấu =.
- HS làm bài và tham gia trò chơi .
 - HS làm bài và chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhìn tranh và viết phép tính tương ứng.
H¸t nh¹c
(Giáo viên chuyên ngành soạn giảng
------------------------------------------
Häc vÇn
VÇn iu - ªu
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: iu, ªu, l­ìi r×u, c¸i phƠu.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 82, 83.
2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: au, ©u, c©y cau, c¸i cÇu, rau c¶i, lau sËy, ch©u chÊu, s¸o sËu.
- Đọc SGK.
 - Viết: au, âu, cây cau, cái cầu
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần iu:
- GV yêu cầu HS ghép âm i với u.
- GV yêu cầu HS phân tích vần iu.
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
- GV yêu cầu HS ghép âm r vào trước vần iu và dấu huyền trên âm i tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng r×u
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh lưỡi rìu.
- GV ghi từ: l­ìi r×u
 b). Giới thiệu âm ªu:
- GV giới thiệu tranh cái phễu. GV ghi từ : c¸i phƠu
- GV yêu cầu HS phân tích từ : c¸i phƠu
 - GV: còn tiếng phƠu hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng phƠu
- GV: Còn vần ªu hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ªu.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng phƠu
- GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần iu, ªu 
- GV: vần iu, ªu có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
lÝu lo c©y nªu
chÞu khã kªu gäi
- GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần iu vào bảng.
 - HS: Vần iu gồm âm i đứng trước, âm u đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng r×u.
 - HS: Tiếng r×u gồm âm r đứng trước, vần iu đứng sau và dấu huyền trên âm i. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: iu – r×u – l­ìi r×u 
 - HS ghép từ c¸i phƠu
 - HS: Từ c¸i phƠu có tiếng c¸i học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng phƠu có âm ph học rồi.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS: vần ªu gồm âm ª đứng trước, âm u đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: Tiếng phƠu gồm âm ph đứng trước, vần ªu đứng sau và dấu ngã trên âm ê. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ªu - phƠu - c¸i phƠu 
 - HS: giống nhau cùng có âm u đứng sau. Khác nhau: vần iu có âm i đứng trước, vần ªu có âm ª đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS nêu chữ iu viết con chữ i trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ êu viết con chữ ê trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ lưỡi rìu viết chữ lưỡi trước, viết chữ rìu sau.
 - HS nêu chữ cái phễu viết chữ cái trước, viết chữ phễu sau.
 - HS viết bảng con. 
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 C©y b­ëi, c©y t¸o nhµ bµ ®Ịu sai trÜu qu¶.
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Ai chÞu khã. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Theo con các con vật trong tranh đang làm gì?
 - GV:Trong số các con vật đó con nào chịu khó?
 - GV: Đối với HS lớp 1 thì như thế nào gọi là chịu khó?
 - GV: Con đã chịu khó học bài và làm bài chưa?
 - GV: Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì và làm như thế nào?
 - GV: Các con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần iu, ªu.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần iu, ªu vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Häc vÇn
¤n tËp gi÷a k× 1
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm, vần, các từ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
 - Nói được từ 2 đến 3 câu theo chủ đề đã học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK từ bài 1 đến bài 40..
2. Học sinh:
 - Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
10’
 1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: iu, ªu, lÝu lo, chÞu khã, c©y nªu, kªu gäi.
 - Đọc SGK.
 - Viết: iu, êu, líu lo, chịu khĩ.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động1: Ôn các vần đã học.
 - GV ghi bảng ơn.
o « k q ? kh ph ngh e v ª h u p \ tr th c b s d x / y ­ ch gh m g t n ng nh qu gi 
 - Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
 c. Hoạt động 2: Ôn các tiếng từ.
- GV ghi bảng.
 m¹ cê phè vã bÌ ng· t­
 th­ hÌ vÏ bê hå nghƯ sÜ
 ch÷ khÕ bÐ ®i bé qu¶ thÞ
 c¸ thỵ ghÕ giá c¸ ph¸ cç
 - Học sinh đọc toàn bài ở lớp.
 * Nhận xét
 - Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - HS viết. 
 - Học sinh luyện đọc.
 - Học sinh luyện đọc.
 - Học sinh đọc.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
20’
12’
2’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - GV ghi câu ứng dụng. 
 Nhµ bÐ cã tđ gç, ghÕ gç.
 Bè cho bÐ ®i chỵ quª.
 Giã lïa qua kÏ l¸.
 BÐ bÞ ho, mĐ cho bÐ ra y tÕ x·. 
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - GV đọc âm, tiếng, từ, câu.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố –Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo.
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - Học sinh luyện đọc cá nhân,
 tổ, lớp.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh viết vào vở ô li.
§¹o ®øc
LƠ phÐp víi anh chÞ, nh­êng nhÞn em nhá (TiÕt 2)
 I.Mục tiêu :	
 - Học sinh biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em
 mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
 - Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời anh chị,biết nhường nhịn em nhỏ.
 II.Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ phóng to theo nôïi dung bài.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Tuần trước các con học bài gì ?
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: HS trình bày hành vi ở nhà.
 - GV nêu câu hỏi:
 + Em đã vâng lời, nhường nhịn ai chưa?
 + Khi đó việc gì đã xảy ra?
 + Em đã làm gì?
 + Tại sao em làm như vậy?
 + Kết quả như thế nào?
 b. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
 Gv chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm một tình huống.
 - Nhóm 1: Hai chị em đang chơi, mẹ cho quả, chị cảm ơn mẹ và chia cho em quả to hơn.
 - Nhóm 2: Anh em chơi trò chơi, khi anh đang chơi ô tô thì em mượn, anh phải nhường em ngay.
 Kết luận : Cách ứng xử trong tình huống là đáng khen thể hiện anh, chị nhường em nhỏ.
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Hát
 - 3 HS
 - Một số HS lên trình bày việc mình ở nhà đã vâng lời anh chị và nhường nhịn em nhỏ. 
 - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
 - HS chơi.
 - Các nhóm nhận xét.
Tù nhiªn - x· héi
¤n tËp con ng­êi vµ søc kháe
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
 - Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hàng ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khỏe.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22.
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập .
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1 . Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Chúng ta nên nghỉ ngơi như thế nào?
3. Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
a. Hoạt động1: Làm việc với phiếu học tập.
 - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. Nội dung của phiếu như sau:
 + Cơ thể người gồm có phần. Đó là 
 + Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là
 + Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có
b. Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề. 
 * Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to và yêu cầu các em gắn tranh ảnh hoặc vẽ về các hoạt động nê làm và không lên làm để bảo vệ mắt, tai, răng và vệ sinh thân thể. 
 c. Hoạt động 3: Kể về một ngày của em.
 - Giáo viên yêu cầu HS nhớ và kể lại những việc làm trong một ngày của mình cho cả lớp nghe.
 - GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau:
 + Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì ?
 + Buổi trưa em ăn những thức ăn gì ?
 + Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì ?
 * GV kết luận: Những việc nên làm hàng ngày để giữ vệ sinh và có một sức khỏe tốt
 4. Củng cố – Dặn dò : 
 - Về ôn lại bài. Thực hiện tốt điều đã được học.
 - GVNX tiết học.
 - Hát
 - 2 HS trả lời.
 - Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - Học sinh thảo luận nhóm (3 nhóm). 
 + Học sinh trình bày.
- 3 - 5 học sinh kể.
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Häc vÇn
KiĨm tra ®Þnh k× lÇn 1
To¸n
LuyƯn tËp 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- Học sinh yêu thích học Toán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1.
 2. Học sinh :
- Vở bài tập Toán 1.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tính: 4 4 4 3
 + + + +
 1 3 2 2
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 42.
Bài 1 : Tính. 
 4 4 4 3 3 2 
 + + + + + +
 1 2 3 2 1 1
 b) 4 - 2 - 1 = 4 - 1 - 1 = 4 - 1 - 2 = 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nêu yêu cầu.
 Bài 3: >, <, =? 
 2  4 – 1 3 – 2  3 – 1
 3  4 – 1 4 – 1  4 – 2
 4  4 – 1 4 – 1  3 + 0
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 - Giáo viên chấm vở. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài vừa làm.
- Làm lại các bài vào bảng con. 
- Hát 
 - 2 HS lên làm.
 - 2 - 5 HS đọc.
 - HS mở vở bài tập Toán 1.
 - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài.
 - HS đổi vở kiểm tra.
- HS làm bài. 
- 4 HS lên chữa.
 - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài.
 - 3 HS lên chữa.
- HS quan sát tranh, ghi phép tính thích hợp và nêu đề toán phù hợp với phép tính vừa nêu.
Thđ c«ng
XÐ d¸n h×nh con gµ con (tiÕt 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
 - Xé được con gà con và dán cho cân đối, phẳng.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo trong từng sản phẩm.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con đơn giản.
 - Giấy thủ công các màu .
 - Hồ dán, giấy trắng làm nền.
 2.Học sinh:
 - Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
30’
3’
Khởi động:
KTBC : 
Nhận xét bài tuần trước.
Kiểm tra đồ dùng của HS. 
Bài mới :
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà con?
+ Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của con gà con có gì khác với con gà lớn?
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
* Xé thân gà: 
 - Lấy tờ giấy màu vàng, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.
 - Từ hình chữ nhật sửa 4 góc thành hình bầu dục giống thân gà. 
* Xé đầu gà:
 - GV lấy tờ giấy màu vàng, đánh dấu, vẽ và xé một hình tròn giống đầu gà. 
* Xé đuôi gà:
 - GV lấy tờ giấy màu vàng, đánh dấu, vẽ và xé thành đuôi gà.
* Vẽ mỏ, chân, mắt gà 
* Hướng dẫn dán hình:
 - Sau khi xé xong hình con gà con, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình con gà con.
 3. Học sinh thực hành:
 - Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu vàng. 
 - Nhắc HS vẽ cẩn thận.
 - Cho HS xé hình tán lá.
 * Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình con gà con cho những em lúng túng.
 - Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Đánh giá sản phẩm. 
Hát
 - HS mở đồ dùng.
HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
 - Quan sát
 - Quan sát
 - Quan sát
 - HS tập xé, dán.
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Häc vÇn
VÇn iªu - yªu
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: iªu, yªu, yªu quý, diỊu s¸o.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 84, 85.
2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: ®i bé, qu¶ thÞ, nghƯ sÜ, giá c¸.
- Đọc SGK.
 - Viết: lưỡi rìu, cái phễu.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần iªu:
- GV yêu cầu HS ghép âm iª với u.
- GV yêu cầu HS phân tích vần iªu.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
- GV yêu cầu HS ghép âm d vào trước vần iªu và dấu huyền trên âm ª tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng diỊu
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh diều sáo.
- GV ghi từ: diỊu s¸o
 b). Giới thiệu âm yªu:
- GV giới thiệu tranh bố mẹ yêu quý con. GV ghi từ : yªu quý
- GV yêu cầu HS phân tích từ : yªu quý
 - GV: còn tiếng yªu hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV: Còn vần yªu hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần yªu.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng yªu
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần iªu, yªu 
- GV: vần iªu, yªu có gì giống và khác nhau.
* Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 buỉi chiỊu yªu cÇu
 hiĨu bµi giµ yÕu
- GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát.
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần iªu vào bảng.
 - HS: Vần iªu gồm âm iª đứng trước, âm u đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng diỊu. 
 - HS: Tiếng diỊu gồm âm d đứng trước, vần iªu đứng sau và dấu huyền trên đầu âm ê. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: iªu – diỊu – diỊu s¸o 
 - HS ghép từ yªu quý 
 - HS: Từ yªu quý có tiếng quý học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng yªu vừa là âm, vừa là tiếng.
 - HS: vần yªu gồm âm yª đứng trước, âm u đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: Tiếng yªu gồm vần yªu. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: yªu - yªu – yªu quý
 - HS: giống nhau cùng có âm u đứng sau. Khác nhau: vần iªu có âm iª đứng trước, vần yªu có âm yª đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
- HS nêu chữ iêu viết con chữ iê trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ yêu viết con chữ yê trước, con chữ u sau. 
 - HS nêu chữ diều sáo viết chữ diều trước, viết chữ sáo sau.
 - HS nêu chữ yêu quý viết chữ yêu trước, viết chữ quý sau.
 - HS viết bảng con. 
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ ho

Tài liệu đính kèm:

  • doclop1tuan 93cothaiqv.doc