Giáo án lớp 1 Tuần 10 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học. Tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ đoạn văn dễ nhớ. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

- HS khá giỏi đọc diễn cảm, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 

doc 30 trang Người đăng haroro Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 10 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết mình thích nhất trong bài, giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết đó (dành cho HS khá giỏi) 
- GV theo sát giúp đỡ HS yếu khi chọn chi tiết mình thích.
- GV, HS khác nhận xét, khen ngợi HS tìm chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích . 
Hoạt động của HS
- HS bốc thăm và chuẩn bị bài đọc 
- HS đọc bài, lớp theo dõi.
- HS trả lời câu hỏi về bài đọc.
- HS chọn bài văn, ghi lại chi tiết mình thích, suy nghĩ để giải thích lí do (nếu có thể). 
VD: Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” em thích chi tiết “Những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng” 
VD: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
- những chùm xoan vàng lịm; lúa chín vàng xuộm; nắng nhạt ngả màu vàng hoe; con gà, con chó bộ lông vàng mượt;
- HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn 
4. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS ôn lại các từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4 . *****************************************************************
Toán
Kiểm tra giữa kì i
(Đề của trường)
 *****************************************************************
Tiếng Anh
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: tiếng việt 
ÔNTập
I- mục tiêu
- Giúp HS : - Luyện tập về nghĩa của từ.
 - Luyện tập về văn tả cảnh.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động của GV
ÔN tập về nghĩa của từ
GV hỏi: 
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Thế nào là từ trái nghĩa?
Thế nào là từ đồng âm?
Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Bài1: Tìm từ đồng nghĩa với từ:
a, mênh mông
b, vắng vẻ
c, lung linh
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Tìm 5 câu thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa .
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập: Đặt câu với 1 thành ngữ tìm được ở BT2
- Yêu cầu HS tự làm và đọc câu mình đặt. 
- GV nhận xét, cho điểm.
 * luyện tập tả cảnh
Đề bài:
Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm
Hoạt động của HS
HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở. 1 em làm bài vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
a. mênh mông, bao la, bát ngát,
b. vắng vẻ, vắng tanh,.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS thi đua đọc câu mình đặt.
VD: Sớm nắng chiều mưa
 Tuổi nhỏ chí lớn
 .
- HS làm bài vào vở.
- 1 em làm bài trên bảng phụ
- HS nối tiếp đọc câu mình đặt.
- HS cả lớp nhận xét sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài và đọc bài của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có bài hay nhất.
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
- Bài về nhà:xem lại bài
*****************************************************************
Luyện :Toán
KIỂM TRA
*****************************************************************
kĩ thuật
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Tử, ngaứy 2 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
I- Mục tiêu 
1. Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5 (BT1).
2. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2
II- Đồ dùng dạy học 
- Bút dạ, giấy khổ to.
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các chủ điểm em đã được
 học ?
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b) Hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài tập 1: Làm việc theo nhóm
- HS nêu.
- HS nghe 
- HS nêu yêu cầu. Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Gắn kết quả trên bảng lớp.
- Các nhóm nhận xét
Việt Nam- Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình 
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quê hương, nông dân, công nhân, quê mẹ,..
Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tình hữu nghị, niềm mơ ước
Bầu trời, biển cả, sông ngòi, núi rừng, đồng ruộng, nương rẫy,
Động từ, tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất,..
Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy,
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, lao động, chinh phục,
Thành ngữ, tục ngữ.
Quê cha đất tổ, yêu nước thương nòi, giang sơn gấm vóc,
Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh,
Lên thác xuống ghềnh, thẳng cánh cò bay,
- GV chốt : Cho HS nêu lại khái niệm danh
 từ, động từ, tính từ.	- 3HS nêu.
Bài tập 2 : Thực hiện tương tự BT1.
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
Từ đồng nghĩa
Giữ gìn,
bình an, thanh bình, yên ổn,
liên kết, kết đoàn
bạn hữu, bè bạn,
bao la, bát ngát, mênh mang,..
Từ trái nghĩa
phá hoại, tàn phá, phá huỷ,
bất ổn, náo loạn,
chia rẽ, mâu thuẫn ,
kẻ thù, kẻ địch,
chật chội, chật hẹp,
- GV cho HS đặt câu với một số từ trong bảng.
- GV chốt : Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý đến sắc thái biểu cảm của từ :
VD: Nói : Tên cướp đã hi sinh.
 Anh công an dũng cảm bắt cướp đã toi mạng.
- HS đặt câu
- HS phát hiện cách dùng từ chưa đúng.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài.
*****************************************************************
Tiếng việt 
 Ôn tập giữa học kì i (Tiết 5)
I- Mục tiêu 
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. 
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II- Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, HTL.	
- Một số trang phục đơn giản để HS diễn lại vở kịch.
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (Sau khi bốc thăm giành 2-3 phút xem lại bài đọc).
-Yêu cầu HS đọc bài.
- Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, yêu cầu HS trả lời.
-GV cho điểm theo quy định. Với HS không đạt yêu cầu cho kiểm tra lại trong tiết sau.
- GV lưu ý tất cả HS cần hoàn thành điểm đọc trong giờ kiểm tra này.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV lưu ý HS 2 yêu cầu: 
+ Nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu về tính cách nhân vật trong vở kịch.
- GV chốt lại các nhân vật và tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân 
- Yêu cầu HS diễn lại 1trong 2 đoạn kịch,
mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
- GV cho HS chuẩn bị trang phục ...
- GV và lớp bình xét xem nhóm nào diễn tốt nhất.
- Em có nhận xét gì về tình cảm của mẹ con dì Năm với cách mạng, đất nước ?
- Nếu em là An, em sẽ xử lí như thế 
nào ?
( giáo dục HS lòng yêu nước )
3- Củng cố - dặn dò 
- Nội dung bài học 
- Nhận xét giờ.
- HS thực hiện bốc thăm bài đọc kiểm tra lấy điểm.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm 6: Nêu tính cách nhân vật, phân vai đóng kịch.
- HS thảo luận và trình bày.
+ Dì Năm : bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An : thông minh, nhanh trí.
+ Chú cán bộ : bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính : hống hách.
+ Cai : xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Các nhóm đóng vai, diễn.
- Nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 48. Cộng hai số thập phân
I- Mục tiêu 
Biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1a,b; bài 2a,b;bài 3.
II- Đồ dùng : 
- Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Giới thiệu bài .
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
B - Bài mới : 	
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân.
* GV nêu ví dụ 1 (SGK).Gọi HS đọc bài toán 
+ Để tính độ dài đường gấp khúc em làm tính gì ?
- GV ghi phép tính giải : 1,84 + 2,45 =
- Hưóng dẫn HS thực hiện 
+ Yêu cầu HS chuyển đổi đơn vị đo về cm (để đưa về phép cộng số tự nhiên) 
+ Thực hiện cộng, đổi kết qủa về đơn vị đo là m.
- Từ ví dụ trên GV hướng dẫn cách cộng hai số TP theo các bước SGK.
- Nhấn mạnh cho HS cách đặt tính trong phép cộng hai số thập phân.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện phép cộng 2 STP.
- Hỏi: Phép cộng hai số thập phân có gì giống và khác với phép cộng hai số tự nhiên.
* VD 2(SGK): 
- GV nêu VD, yêu cầu HS tự đặt tính.
- G V yêu cầu HS nêu cách cộng và tự thực hiện phép cộng.
- GV nhận xét, chốt lại cách cộng hai số TP.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK).
 2- Thực hành 
Bài 1(a,b): (Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
 - Yêu cầu HS tự làm 
- GV giúp đỡ HS còn chậm .
- Gọi HS chữa bài, nhận xét bài .
- GV củng cố về phép cộng hai STP.
Bài 2(a,b): (Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
- Yêu cầu HS đặt tính.
- Khi đặt tính cộng hai số TP em cần chú ý điêù gì ? 
- Yêu cầu HS thực hiện cộng.
- GV chữa bài, củng cố, về cách đặt tính trong phép cộng STP
Bài 3: 
- HS nêu đề toán. 
- Gọi 1 - 2 HS nêu cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3- Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai STP.
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập còn lại
- 2 - 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS nêu cách làm.
Tình huống 1: 1, 84 m = 184cm
2,45m = 245cm ; ABC dài là 429cm.
Tình huống 2 : 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
- HS đọc phép tính.
- Thực hành đổi đơn vị đo từ m về cm.
- HS nghe hưóng dẫn.
-2 - 3 HS nhắc lại các bước cộng 2 số TP.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS tự đặt tính, nhận xét xem đã đặt tính đúng chưa.
15 ,9
+ 8,75 - HS nêu miệng cách làm.
 24,65 
- 2 HS đọc lại.
- 2 - 3 HS đọc.
- HS tự làm, 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện một phép tính – HS nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
- 2 - 3 HS nêu lại cách đặt tính.
- Hoàn thành bài tập, 3 HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc đề toán.
- Nêu phép tính giải.
(Cộng hai số ...)
- Hoàn thành bài tập. 1 HS làm bài vào bảng phụ dán bảng. 
Bài giải
Tiến cân nặng là :
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
 Đáp số : 37,4 kg
 *****************************************************************
Khoa học
 	Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 40, 41 SGK.
 - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ 
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? 
- Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? 
 2. Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
b) Tổ chức các hoạt động: 
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
- Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông ở hình 1 
- Tại sao có những việc làm vi phạm đó? 
- Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường? 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 tự đặt ra những câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó ? 
- GV kết luận: Do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ đã gây ra tai nạn .
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS cùng bàn quan sát hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Mọi người phải chấp hành luật giao thông đường bộ..
* Liên hệ :
- Khi tham gia giao thông em cần chú ý điều gì ?
- Em đã chấp hành đúng Luật Giao thông chưa ? 
- Lớp em, bạn nào thực hiện tốt Luật Giao thông khi đi học và tan học?
- GV khen những HS chấp hành đúng Luật Giao thông.
3) Củng cố - dặn dò 
- Mọi người dân khi tham gia giao thông cần chú ý điều gì để tránh xảy ra tai nạn giao thông ?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chuẩn bị giờ ôn tập
Hoạt động của HS
- HS cùng bàn quan sát hình 1 trao đổi và nêu trước lớp: 
+ Trẻ em chơi dưới lòng đường.
+ Người đi bộ đi dưới lòng đường.
* Hàng quán lấn chiếm vỉa hè.
- HS nêu: .
- HS cùng bàn quan sát hình 2, 3, 4 cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông .
VD : 
- Hình 1 :
+ Việc làm vi phạm luật giao thông: đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường.
+ Xảy ra tai nạn giao thông.
- Hình 4 chở hàng cồng kềnh 
- HS cùng bàn quan sát hình 5, 6, 7 trao đổi để tìm việc cần làm dối với người tham gia giao thông.
VD: + Học luật Giao thông đường bộ.
+ Đi bộ đúng phần đường quy định.
+ Các loại phương tiện giao thông : ô tô, xe máy,  đi đúng phần đường quy định.
+ Chấp hành đúng đèn tín hiệu giao thông khi tham gia giao thông.
+ Đi xe máy, ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
- Một số HS trình bày trước lớp. 
- HS liên hệ: 
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Toán
Cộng các số thập phân
I- mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về cộng các số thập phân. 
- HS vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập trong vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán5 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học 
Vở BT trắc nghiệm và tự luậnToán.
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập tiết 50
Bài 1 : 
- GV y/c đọc đề bài.
- Y/c làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng, dưới lớp kiểm tra kết quả, cách làm. Sau đó nhận xét cho điểm.
- GV củng cố cho HS về phép cộng nhiều số thập phân.
Bài 2:
- GV y/c đọc đề bài.
- Y/c làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng, dưới lớp kiểm tra kết quả, cách làm. Sau đó nhận xét cho điểm.
- GV chốt bài.Củng cố cho HS về tính giá trị của biểu thức
Bài 3: 
- GV y/c đọc đề bài.
- Y/c làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng, dưới lớp kiểm tra kết quả, cách làm. Sau đó nhận xét cho điểm.
- GV chốt bài.Củng cố cho HS về cách tính nhanh giá trị của biểu thức
Bài 4( Bài 3 tiết48)
GV gọi HS khá giỏi lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
ĐS: 43,61; 311,81; 140,88
- 1 HS đọc. 
- HS tự làm. 2 em lên bảng chữa bài
 Nhận xét thống nhất kết quả . 
(12,7+ 6,05) + 4,59 = 12,7 + (6,05 + 4,59)
69,04 + (15,7 + 20,05)= (69,04 + 15,7) + 20,05
.
- Lớp tự làm bài
- Đổi vở kiểm tra cho nhau
a. 1,8 + 3,5 + 6,5 
 = 1,8 + ( 3,5 + 6,5)
 = 1,8 + 10 = 11.8
- Lớp tự làm bài - đối chiếu kết quả trên bảng- nhận xét và sửa chữa.
- 1 HS khá giỏi lên bảng làm
ĐS: 2,150 km
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
 - Xem lại bài – Chuẩn bị bài sau
*****************************************************************
địa lí
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
Thể dục
Động tác vặn mình
Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn"
A- Mục tiêu
 	- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cỏch chơi và tham gia được trò chơi: "Ai nhanh và khéo hơn". 
B- Địa điểm, phương tiện: 
- Sân tập hàng ngày, chuẩn bị 1 còi, bóng (nhựa hoặc cao su) 
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
TG – SL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học . 
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 
- Khởi động các khớp. 
2. Phần cơ bản 
- Ôn tập 3 động tác vươn thở tay và chân.
- GV quan sát sửa động tác sai cho HS 
- Học động tác vặn mình: 
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác (GV dứng cùng chièu với HS) 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Ôn 4 động tác thể dục đã học: 
- GV, HS khác nhận xét, đánh giá. 
*Trò chơi: "Ai nhanh và khéo hơn" 
- GV nhắc lại cách chơi .
3. Phần kết thúc 
- Tập một số động tác để thả lỏng.
- GVnhận xét kết quả của giờ học.
 1 – 2 phút 
 1 phút 
2 - 3 phút 
1 - 2 lần 
3 - 4 lần mỗi lần 2x8 nhịp
3 - 4 lần 
5 - 7 phút 
 2 phút 
 2 phút 
 - HS tập hợp và nghe 
 - Cán sự điều khiển HS tập. 
- HS tập theo điều khiển của cán sự và GV.
- HS tập theo hướng dẫn của GV.
- HS tự ôn luyện theo tổ.
- HS các tổ trình diễn. 
- HS cả lớp tham gia trò chơi
- Cán sự điều khiển HS tập 
- HS tập hợp và nghe 
 **********************************************************************************************
Thửự Naờm, ngaứy 3 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
Tiếng việt
 Ôn tập giữa học kì i ( Tiết 6)
I- Mục tiêu 
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2 (Chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e).
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,BT4).
- HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2
II- Đồ dùng dạy- học
- Bút dạ, giấy khổ to cho bài 1.
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: Làm việc theo nhóm
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Vì sao cần thay những từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác ?
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- 3 HS đọc
- Vì những từ đó dùng chưa chính xác.
- HS thảo luận nhóm, làm trên giấy khổ to, gắn lên bảng.
Câu
Từ dùng không chính xác
Lí do
Thay bằng từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống.
bê, bảo
Chén nước nhẹ không cần bê, cháu bảo ông là thiếu lễ độ
bưng, mời
Ông vò đầu Hoàng.
vò
Không thể hiện đúng hành động vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu
xoa.
Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ.
thực hành
Chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế, không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập.
làm
- GV chốt về cách dùng từ đồng nghĩa 
phải chú ý đến sắc thái biểu cảm của từ.
Bài tập 2 : làm việc cá nhân
- GV cho HS tự giải, sau đó đọc thuộc các câu tục ngữ.
- HS điền từ : no, chết, bại, đậu, đẹp. Đọc các câu tục ngữ.
Bài tập 3 : Làm việc cá nhân
GV nhắc HS chú ý:
+ Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt một câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm.
+ Cần chú ý dùng đúng từ với nghĩa đã cho, không đặt câu với nghĩa khác.
- Gọi HS đọc câu, viết câu trên bảng.
- Gv nhận xét, củng cố về từ đồng , đặt câu
 - HS thực hành đặt câu với từ đồng âm đã cho.
- HS nối tiếp đọc câu trước lớp
Bài tập 4: Làm việc cá nhân
- Em hãy xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ đánh”.
- Lưu ý HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh
- GV giúp đỡ HS còn chậm.
- Yêu cầu 3 HS đặt câu trên bảng.
- Gọi HS đọc câu của mình, nhận xét.
- GV củng cố về từ nhiều nghĩa.
- HS nêu yêu cầu 
- HS đặt câu với các nghĩa của từ đã cho.
- 3 HS đặt câu trên bảng, lớp làm vào vở.
- đánh : làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi,.. đập vào người: nghĩa gốc;
- 1 HS nêu.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại các loại từ đã học.
*****************************************************************
Tiếng Việt
Kiểm tra giữa kỳ 1
(Kiểm tra theo đề của trường)
*****************************************************************
Thể dục
Trò chơi "Chạy nhanh theo số"
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở tay chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung. 
	- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi: "Chạy nhanh theo số". 
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi cho trò chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản
a) Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình.
- GV nêu tên động tác. Yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng động tác, tập phối hợp cả 4 động tác ).
d) Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi.
3. Phần kết thúc
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
 12-14 phút
 6 -8 phút
 4- 6 phút
Phương pháp tổ chức
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- GV điều khiển lần 1, 2.
- GV hô nhịp chậm cho HS tập.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp.
- Các tổ tự tập luyện nhiều lần, rồi tập trước lớp.
- GV bao quát lớp. Nhận xét.
- Tập củng cố 1 lần- GV điều khiển.
- Tập hợp đội hình chơi.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- Một nhóm HS chơi thử, lớp quan sát.
- Cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
*****************************************************************
Toán
TIẾT 49. Luyện tập
I- Mục tiêu 
Biết: 
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2a,c; bài 3.
II- Đồ dùng dạy học 
 	- Bảng phụ kẻ sãn như nội dung bài 1 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ 
Đặt tính và tính : 23,56 + 4,5 = 
 348,9 + 56,75 =
- Nêu cách cộng hai số thập phân.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1 : 
- Gv đưa bảng phụ đã chuẩn bị ( Như SGK )
- Giới thiệu từng cột, yêu cầu HS nêu giá trị của a, b ở từng cột. 
- Yêu cầu HS tính giá trị của a+b, của b+a.
- Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a+b và b+a.
- Làm tương tự vói các cột còn lại.
- Gợi ý nhận xét: Vậy trong phép cộng các số thậpphân, khi ta đổi chỗ các hai số hạng trong một tổng thì tổng có thay đổi không ?
- GV kết luận, giới thiệu tính chất giao hoán trong phép cộng các STP.
- Gọi HS đọc SGK, tự viết biểu thức 
 a+b = b+a.
Bài 2( a,c) : (Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn phần a.
+ Yêu cầu HS nêu cách thử lại ở phép tính .
+ Lưu ý HS có nhiều cách thử lại ở phép tính trên song cần chú ý đến yêu cầu của bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc