Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Phạm Thị Hiển

I) MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu .

II) ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.

 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 42 trang Người đăng honganh Lượt xem 1335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Phạm Thị Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm chữ có vần vừa học.
-Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Xem tranh và nhận xét.
Đọc:iu , êu.
-2 âm: i và u.
- Giống nhau: bắt đầu bằng i
- Khác nhau: iu kết thúc bằng u
-ĐV: i-u-iu.Cài: iu.
-Thêm r vào trước iu và dấu huyền trên vần iu.
-ĐV:rờ-iu-riu-huyền-rìu.Cài :rìu.
Đọc trơn:lưỡi rìu.
-ĐV+ĐT: iu , rìu , lưỡi rìu.
-êu:gồm 2 con chữ:ê và u.
-Giống:kết thúc bằng u.
-Khác: êu bắt đầu bằng ê .
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con.
Nhận xét,rút kinh nghiệm.
-2,3 HS đọc từ ƯD.
Đọc nhóm,cả lớp.
-Tìm tiếng mới trong các từ ƯD,gạch chân.Đọc trơn tiếng ,từ.Vài HS đọc.
-Tìm tiếng trong thực tế có :iu .êu?
-Lần lượt phát âm.
-Đọc:cá nhân,nhóm,lớp.
-Quan sát tranh minh hoạ câu ƯD.
Đọc câu ƯD :Nhóm,cá nhân,cả lớp.
-Đọc chủ đề luyện nói.
Quan sát tranh và luyện nói theo tranh.
Liên hệ với bản thân.
-viết vào vở Tập viết:Bài 40.
-Làm BT .
-Đọc lại bài.
Tìm tiếng có vần iu,êu.
Tự nhiên và xã hội
Bài 10: Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I) Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Có ý thức tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II)Đồ dùng:Các tranh ,ảnh về các hoạt động vui chơi ,học tập HS thu thập được và mang đến lớp.
III) Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1)Khởiđộng:Tròchơi:“Chichi,chành chành”
-Mục tiêu:Gây hào hứng cho HS trước khi vào học.
2)Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp:
+Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
+Tiến hành:Bước 1: GVHD:
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Cơ thể gồm mấy phần ?
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
-Nếu bạn chơi các trò chơi nguy hiểm,em sẽ khuyên bạn thế nào?
GV kết luận và bổ sung.
3)Hoạt động 2: HS nhớ và kể lại các việc làm làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.
+Mục tiêu: Khắc sâu và hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. 
+Tiến hành:Bước 1: GV HD: 
- Các em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày ( từ sáng đến khi đi ngủ) mình đã làm những gì?
Bước 2: GV nhận xét, bổ sung.Giải thích rõ và khắc sâu.
Kết luận:GV nhắc lại việc làm cá nhân hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện./.(trang9)
-Chơi trò chơi: “chi chi,chành chành”
-cả lớp thảo luận,đại diện nhóm trả lời
HS trả lời : đầu,tóc, mắt, mũi,miệng,trán,cằm ,tay,chân ...
-3 phần: đầu, mình và tay, chân. 
-Các giác quan:mắt(nhìn).Tai(nghe)
mũi(ngửi); tay(cảm nhận),lưỡi(vị giác)
-Khuyên bạn không nên chơi nữa và giải thích sự nguy hiểm của trò chơi.
-Từ sáng đến tối: đánh răng, rửa mặt, quét nhà, đi học, tắm rửa...
Mỗi HS chỉ cần kể 1 đến 2 hoạt động
HS khác bổ sung.
-Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
-Buổi trưa em thường ăn gì?...
-Em có đánh răng trước khi ngủ không?
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2007.
Tiếng Việt: Ôn tập giữa kì I
I) Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
Đọc ,viết các chữ,vần đã học. 
-Luyện đọc và viết 1 cách thành thạo các vần khó đọc.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Em học ở nhà.
II)Các hoạt động dạy học: 
Cho HS ôn tập và làm các BT trong bài thi ĐK năm học trước và có bổ sung:
1)Hoạt động 1:Ôn tập đọc:
a)Vần:Lần lượt đọc cá nhân.
ia ai oi ui ưi ay
ua ôi ơi ươi uôi au
ao ây âu iu êu ưa
b)Từ ngữ: Đọc cá nhân,nhóm,lớp.
Mua mía,cà chua,ngói mới,máy bay,nhảy dây.
c) Câu: Đọc cá nhân,nhóm,lớp.
Bố đi xa về,cả nhà vui quá.
 Bố cho bé nhiều quà.
 Chú Mèo mà trèo cây cau.
2)Hoạt động 2:Luyện tập:
 Bài 1: GV ghi BT lên bảng,HDHS đọc và nối:
 Bé mở mua sữa
 Mẹ cửa sổ
 Bà bổ dưa
Bài 2: Chọn vần thích hợp điền vào chỗ chấm.
a) oi hay ai? ngà v ;gà m
b)ua hay uôi? đôi đ ; t thơ
c) ôi hay ơi ? ch đu ; cái g
Bài 3: Viết:HDHS viết vào vở ô li.
a)Vần: ia ơi
b)Từ: ý nghĩ, mùa dưa.
c)Câu: gió lùa kẽ lá
 lá khẽ đu đưa
 gió qua cửa sổ
 bé vừa ngủ trưa.
3)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài chiều mai thứ năm thi định kì lần 1./.
 Toán: Phép trừ trong phạm vi 4
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố về khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
II) Đồ dùng: 
-GV:Các tranh chấm tròn,cốc,bướm trong bộ đồ dùng Toán. 
- Học sinh: Bộ đồ dùng Toán.
III) Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra bài cũ:
3 tổ làm bảng con 3 bài;3 HS lên bảng làm: 3 3 2
 - - -
 1 2 1
GV nhận xét,chữ bài.
B)Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ,bảng trừ trong phạm vi 4.
a)Giới thiệu phép trừ: 4-1=3
*Có 4 quả trên cành,1 quả rụng xuống.Hỏi trên cành còn lại mấy quả?
4 bớt 1 còn 3.Ta viết:4-1=3
-GV thao tác thêm bằng 1 số tranh chấm tròn,cốc,cam,và hỏi để khắc sâu cho HS.
b)Giới thiệu phép trừ: 4-3=1
 4-2=2
 (Tương tự với phép trừ 4-1=3)
c)Nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
GVHDHS làm tính bằng các sơ đồ,đồ dùng để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
3)Hoạt động 2:HS thực hành:
-Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính ngang.
-Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài(lưu ý đặt hàng dọc để tính, đây là bảng trừ trong phạm vi 4, đặt hàng thẳng hàng)
-Bài 3:Tính (theo cột dọc)
-Bài 4: GV HD HS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Có 4 bạn chơi nhảy dây 1 bạn không chơi nữa .Hỏi có còn lại bao nhiêu bạn chơi? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp
4)Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại các công thức trong bài học.
-Nhận xét tiết học.
_Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Xem tranh và nêu bài toán.
-Có 4 quả,rụng 1 quả,còn 3 quả.
4-1=3
Đọc: Bốn trừ một bằng ba.
-Thao tác trên que tính,nhận ra:
 4-1=3(bốn trừ một bằng ba)
 4-3=1(bốn trừ ba bằng một)
 4-2=2(bốn trừ hai bằng hai)
-Nêu phép tính bằng bộ đồ dùng.
 4-1=3 3+1=4
 4-2=2 2+2=4
 4-3=1 1+3=4
-Nhiều HS nhắc lại:Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
-Nêu cách làm.
Làm bảng con từng tổ theo cột.
-Làm mẫu 1 bài.
Các bài còn lại làm tương tự.
-Làm theo cột dọc:Chú ý viết các số cho thẳng cột.
-Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
+ 4-1=3
-Đọc lại các công thức.
12
Thủ công: Xé dán hình con gà con( Tiết 1) 
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách xé dán hình con gà đơn giản.
- Xé, dán được hình con gà cân đối, phẳng. 
II) Đồ dùng:
- GV :Bài mẫu về xé dán hình con gà đơn giản.
 Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
HS : Dụng cụ thủ công,giấy thủ công.
III) Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
1. Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1:GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu:
_GV treo bài mẫu cho HS xem.
+Đặc điểm,hình dáng,màu sắc của con gà?
+Con gà con có gì khác với con gà lớn?
Ta chỉ xé hình con gà con,các em có thể chọn màu theo ý thích. 
3)Hoạt động 2:GVHD xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
*Xé hình thân gà: GV lấy tờ giấy màu vàng , xé 1 hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu, từ hình chữ nhật xé 4 góc, chỉnh sửa hình thân gà sao cho giống mẫu.
* Xé hình đầu gà:
GV lấy tờ giấy màu xanh đậm ( hoặc màu vàng) xé 1 hình vuông không cần xé đều nhau, tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình đầu gà .
* Xé hình đuôi gà:
GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật dài. GV xé thành hình đuôi gà sao cho giống mẫu.
* Xé hình mỏ, chân, mắt gà :
 GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình vuông, chữ nhật. GV xé thành hình mỏ, chân, mắt gà sao cho giống mẫu.
Sau khi xé xong hình, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
 *Sau đó cho HSQS hình con gà đã dán xong.
4)Hoạt động 3:HS Thực hành.
GV cho HS thực hành trên giấy nháp 
GVQS nhận xét.
5)Nhận xét đánh giá miệng:
6)Dặn dò: Giờ sau thực hành trên giấy thủ công./.
-Quan sát và nận xét:
+Con gà có thân,đầu hơi tròn,có các bộ phận:mắt,mỏ,cánh,chân,đuôi;toàn thân có màu vàng.
+Khác nhiều về hình dáng và màu lông.
HS chú ý QS nắm được cách xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
HSQS nắm được cách dán hình.
HSQS hình 2 đã dán xong.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Xé dán hình con gà đơn giản.
HS nhận xét bài trên bảng lớp.
Giáo án lớp 1 - Tuần 10 
—˜ & ™–
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009.
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng trừ trong phạm vi 3
- Củng cố về mối quan hệ giữa cộng và trừ .
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II) Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III) Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A)Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
Hoạtđộng1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3.
GV nêu 1 số phép tính HS tự làm:
3 - 1 = .... 3 - 2 = ....
3 - 0 = .... 3 - 3 = ....
 Hoạt động 2: Luyện tập.
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài 
3+1= 4-2= 4-1= 1+2=
4-3= 3-2= 3-1= 3-1=
4-1= 4-3= 2-1= 3-2=
Bài 2: Tính(lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 3, để tính đặt cột dọc). 
3 3 3 3 2 3
- - - - - - 
2 3 1 2 1 0
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm: 
Lưu ý: Tính kết quả phép tính sau đó mới so sánh.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
HDHS nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
 Chấm bài và nhận xét:
C) Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3 .GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
3HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
HS tự làm:
3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
3 - 0 = 3 3 - 3 = 0
-HS nêu yêu cầu của bài.HS làm bài.
2+1=3 3-2=1 3-1=2 1+2=3
3-2=1 3-1=2 3-2=1 3-1=2
3-1=2 3-3=0 2-1=1 3-2=1
-Làm bảng con.Nhận xét,chữa bài.
 3 3 3 3 2 3
- - - - - - 
 2 3 1 2 1 0
 1 0 2 1 1 3
 3 - 1= 2 3 - 1 > 3 - 1
4 - 1 > 2 4 - 3 < 4 - 2
4 – 1> 2 4 – 1 < 3+1
-Phép tính: 3 + 1= 4
 Hoặc 4 - 1= 3
 Tiếng Việt:
luyện Đọc, viết au – âu 
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần, tiếng, từ và câu có chứa vần au – âu cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nhắc lại vần mới học?
 - HS đọc lại toàn bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài 30 SGK. 
-GV rèn đọc cho HS yếu( Nam, chiến Chinh )
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
- Thi tìm tiếng chứa vần au – âu ?
2-3HS nhắc lại vần vừa học 
- HS đọc lại toàn bài
-HS luyện đọc bài 30 SGK
(ĐT-N-CN) 
- HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-HS tìm và nêu tiếng có vần au- âu:
cây cau, cái gầu, lau xe, đau đáu, đi sau, bấy lâu nay, xấu hổ, cậu bé, ...
- HS luyện đọc các từ vừa tìm theo 
( ĐT- N- CN )
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết au- âu:
cây cau, cái gầu, lau xe, đau đáu, đi sau, bấy lâu nay, xấu hổ, cậu bé, 
 - GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ, tiếng, từ 1 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, Chinh)
- GV chấm bài, tuyên dơng HS viết có tiến bộ.
C.Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
- HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
Thứ bảy ngày 31 tháng 10 năm 2009.
Tiếng Việt:
luyện Đọc, viết iu – êu 
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần, tiếng, từ và câu có chứa vần iu- êu cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nhắc lại vần mới học?
 - HS đọc lại toàn bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài 40 SGK. 
-GV rèn đọc cho HS yếu( Nam, Chiến Chinh, Cường, Liên )
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
- Thi tìm tiếng chứa vần iu- êu ?
*HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
2-3HS nhắc lại vần vừa học 
- HS đọc lại toàn bài
-HS luyện đọc bài 40 SGK (ĐT-N-CN) 
- HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-HS tìm và nêu tiếng có vần iu- êu :
chịu khó, nồi niu, lưỡi rìu, cái phễu, nói tếu, chú sếu, thêu thùa ,... 
-HS luyện đọc các từ vừa tìm theo 
( ĐT- N- CN )
-2-3HS đọc trơn toàn bài .
Hoạt động 2: Luyện viết: 
-GV viết mẫu và HD quy trình viết iu- êu :
chịu khó, nồi niu, lưỡi rìu, cái phễu, nói tếu, chú sếu, thêu thùa ,... 
-GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ, tiếng, từ 1 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, Chiến Chinh, Cường, Liên )
*HS khá, giỏi viết thêm các câu ứng dụng sau : Chú Bói Cá nghĩ gì thế . Chú nghĩ về bữa tra . 
- GV chấm bài, tuyên dơng HS viết có tiến bộ.
3.Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
HS quan sát nhận biết quy trình viết.
 - HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
Tiếng Việt
ôn tập bài 31.
1. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần đã học cũng nh tiếng từ câu có chứa các chữ đó cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - Nhắc lại các vần mới học 
- 2 HS đọc lại các vần vừa nêu . 
- Nhận xét.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GVyêu cầu HS nêu các vần đã học từ bài 29 đến bài31
-HS ghép các âm ở cột dọc với vần ở hàng ngang để tạo thành tiếng mới .
-GV rèn đọc cho HS yếu(Nam, Duy Chiến,
Cờng, Liên, Chinh) . 
- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc có tiến bộ.
-Gạch dới tiếng có ia, ua, a trong các câu sau:
 + Bà mua da cho bé .
+ Mẹ cha ngủ .
+ Mẹ đa bé đi nhà trẻ . 
+ Bé trĩa đỗ cho mẹ . 
-HS nhắc lại các vần mới học.
-2 HS đọc lại các vần đó . 
- HS nêu: ia , ua , a .
- HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
- HS ghép và đọc to các âm ở cột dọc với vần ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
ia
ua
a
tr
 tria 
trua
 tra 
ng
 ngua
 nga
ngh
 nghia 
th
 thia 
 thua 
 tha
ch
 chia
 chua
 cha 
- HS tìm và nêu: 
+ Bà mua da cho bé .
+ Mẹ cha ngủ .
+ Mẹ đa bé đi nhà trẻ . 
+ Bé trĩa đỗ cho mẹ . 
- HS luyện đọc các từ vừa tìm theo lớp.
- HS đọc đồng thanh các câu trên.
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết: ia, ua, a, thìa, thua, thửa ,ngựa , chua. 
- GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 3 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, Duy Chiến,
Cờng, Liên, Chinh) . 
*HS khá, giỏi viết thêm các câu ứng dụng sau: Mẹ đa bé đi nhà trẻ .
 - GV chấm bài, tuyên dơng HS viết có tiến bộ.
3.Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
-HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
Thứ bảy ngày 19 tháng 09 năm 2009.
Tiếng Việt:
luyện Đọc, viết oi – ai 
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần, tiếng, từ và câu có chứa vần oi - ai cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn đợc toàn bài . 
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nhắc lại vần mới học?
 - HS đọc lại toàn bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài 32 SGK. 
-GV rèn đọc cho HS yếu( Nam, chiến Chinh, Cờng, Liên )
- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc có tiến bộ.
- Thi tìm tiếng chứa vần oi – ai ?
*HS khá, giỏi đọc trơn đợc toàn bài . 
2-3HS nhắc lại vần vừa học 
- HS đọc lại toàn bài
-HS luyện đọc bài 32 SGK(ĐT-N-CN) 
- HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-HS tìm và nêu tiếng có vần oi – ai :
ngà voi, bé gái, cái còi, gà mái , bài vở, nhà ngói, Bói Cá. 
-HS luyện đọc các từ vừa tìm theo 
( ĐT- N- CN )
-2-3HS đọc trơn toàn bài .
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết oi – ai, ngà voi, bé gái, cái còi, gà mái , bài vở, nhà ngói, Bói Cá. 
-GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ, tiếng, từ 1 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, chiến Chinh, Cờng, Liên )
*HS khá, giỏi viết thêm các câu ứng dụng sau : Chú Bói Cá nghĩ gì thế . Chú nghĩ về bữa tra . 
- GV chấm bài, tuyên dơng HS viết có tiến bộ.
3.Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
- HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
Tiếng Việt:
luyện Đọc, viết ôi – ơi 
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần, tiếng, từ và câu có chứa vần ôi – ơi cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn đợc toàn bài . 
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nhắc lại vần mới học?
 - HS đọc lại toàn bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài 33 SGK. 
-GV rèn đọc cho HS yếu( Nam, chiến Chinh, Cờng, Liên )
- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc có tiến bộ.
- Thi tìm tiếng chứa vần ôi – ơi ?
*HS khá, giỏi đọc trơn đợc toàn bài . 
2-3HS nhắc lại vần vừa học 
- HS đọc lại toàn bài
-HS luyện đọc bài 33 SGK(ĐT-N-CN) 
- HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-HS tìm và nêu tiếng có vần ôi – ơi :
 thổi xôi , cái chổi , trái ổi , đồ chơi , ngói mới, bơi lội , mũ cối , đi chơi. 
-HS luyện đọc các từ vừa tìm theo 
( ĐT- N- CN )
2-3HS đọc trơn toàn bài .
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết 
ôi – ơi, thổi xôi , cái chổi , trái ổi , đồ chơi , ngói mới, bơi lội , mũ cối , đi chơi. 
-GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ, tiếng, từ 1 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, chiến Chinh, Cờng, Liên )
*HS khá, giỏi viết thêm các câu ứng dụng sau: Bé trai , bé gái đi chơi phố với bố mẹ . 
- GV chấm bài, tuyên dơng HS viết có tiến bộ.
3.Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
- HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
 Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009 
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu: 
-Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .
-Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II)Đồ dùng:
 Bảng con,que tính.
III)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
A)Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
Giới thiệu bài:
HĐ1:HDHS làm các BTtrong SGK.
Bài 1: Tính: GV nêu BT.
 4 3 4 4 2 3
+ - - - - -
 1 2 3 2 1 1
Nhận xét,tuyên dương. 
Bài 2: 
Số
 1+ 1 1 + 2 
 1+3 2+2 	
Bài 3:Tính: 
4-1-1= 4-1-2= 4-2-1=
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
a)GV treo tranh và nói:
-Có mấy con vịt ở dưới ao?
-Có mấy con vịt đang chạy tới?
-Tất cả có mấy con vịt?
Ta viết phép tính như thế nào?
Khuyến khích HS viết bằng nhiều cách.
*b)Tương tự tranh a.
*Bài 4: GV nêu BT.
Điền dấu thích hợp vào ô trống:
3-1 2 3-1  3-2
4-1 1 4-3  4-2
GVchấm – chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài tiết sau học .
-HS đọc các phép tính trừ trong phạm vi 3,4.
-Đọc yêu cầu của bài tập . 
Làm bảng con.Nhận xét,bổ sung.
Lưu ý :Viết các số phải thẳng cột
4 3 4 4 2 3
+ - - - - -
1 2 3 2 1 1
5 1 1 2 1 2
-Nêu cách làm.
Lần lượt 2 HS lên bảng làm.
Nhận xét,chữa bài.
 1+ 1 2 1 + 2 3 
 1+3 4 2+2 4 	
-Nhắc lại cách làm:VD: 4-1-1=
Ta lấy 4-1=3 sau đó lấy 3-1=2
Kết quả là 2 ghi vào sau dấu bằng.
(Các BT còn lại làm tương tự)
4-1-1=2 4-1-2=1 4-2-1=1
-Quan sát tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- 3 con vịt
- 1 con vịt
- 4 con vịt.
 3+1=4 (1+3=4)
HS khá, giỏi làm bài 5b, bài 4. 
 4-1-3
3-1 = 2 3-1 > 3-2
4-1 >1 4-3< 4-2
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì (2T)
(Đề của sở )
Thủ công
Xé dán hình con gà con( Tiết 1)
I) Mục tiêu 
- Biết cách xé dán hình con gà con .
- Xé, dán được hình con gà con .Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. 
* HS khá, giỏi xé, dán được hình con gà con .Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. 
 Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng , kích thước, màu sắc khác.
 Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con . 
II) Đồ dùng:
- GV :Bài mẫu về xé dán hình con gà đơn giản.
 Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
HS : Dụng cụ thủ công,giấy thủ công.
III) Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
 Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu:
_GV treo bài mẫu cho HS xem.
+Đặc điểm,hình dáng,màu sắc của con gà?
+Con gà con có gì khác với con gà lớn?
Ta chỉ xé hình con gà con,các em có thể chọn màu theo ý thích. 
Hoạt động 2: GVHD xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
*Xé hình thân gà: GV lấy tờ giấy màu vàng , xé 1 hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu, từ hình chữ nhật xé 4 góc, chỉnh sửa hình thân gà sao cho giống mẫu.
* Xé hình đầu gà:
GV lấy tờ giấy màu xanh đậm ( hoặc màu vàng) xé 1 hình vuông không cần xé đều nhau, tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình đầu gà .
* Xé hình đuôi gà:
GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật dài. GV xé thành hình đuôi gà sao cho giống mẫu.
* Xé hình mỏ, chân, mắt gà :
 GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình vuông, chữ nhật. GV xé thành hình mỏ, chân, mắt gà sao cho giống mẫu.
Sau khi xé xong hình, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
 *Sau đó cho HSQS hình con gà đã dán xong.
Hoạt động 3: Thực hành.
GV cho HS thực hành trên giấy nháp 
GVQS nhận xét.
HĐ4 : Nhận xét đánh giá miệng:
 GVnhận xét từng bài của HS .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 copy.doc