I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
- Có GDBVMT.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Bài kiểm:
- HS đọc, viết được: cái kéo, leo trèo, trái đào,
- HS đọc câu ứng dụng SGK.
2. Dạy bài mới:
Lịch báo giảng tuần 10 Ngày tiết Môn Tên bài dạy Hai 25-10-10 CC HV HV T }au - âu Luyện tập Ba 26-10-10 HV HV T TNXH }iu -êu Phép trừ trong phạm vi 4 Oân tập con người và sức khỏe Tư 27-10-10 HV HV T }ôn tập Luyện tập năm 28-10-10 HV HV T ĐĐ }KTGHKI Phép trừ trong phạm vi 5 Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (T2) Sáu 29-10-10 HV HV TC }iêu - yêu Xé dán hình con gà (t1) Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 39. au - âu (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu. - Có GDBVMT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: - HS đọc, viết được: cái kéo, leo trèo, trái đào, - HS đọc câu ứng dụng SGK. 2. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: au, âu b/ Dạy vần: * au - Vần au được tạo nên từ: a và u - So sánh au với ao - Đánh vần: au (CN-ĐT) - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) a – u - au cơ ø- au - cau cây cau * âu (Quy trình dạy tương tự) - Đánh vần: (CN-ĐT) â- u - âu cờ- âu – câu – huyền - cầu cái cầu c/ Luyện HS viết bảng con: au, âu, cây cau, cái cầu. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - HS đọc cá nhân - GV giải thích từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài tiết 1.(HS yếu) - Luyện đọc câu ứng dụng: “Chào Mào bay về” + HS đọc CN-ĐT + GV đọc mẫu câu ứng dụng. Vài HS đọc lại. - HS luyện đọc bài trong SGK tr.80-81 * HS luyện viết bài vào vở tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu. * Luyện nói theo chủ đề: Bà cháu. GDBVMT: GD tình cảm bà cháu. * Củng cố, dặn dò - HS thi tìm tiếng từ có vần au, âu. - NX-DD Tốn Tiết 37. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. - HS làm được bài 1 (cột 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 2, 3), bài 4. -Còn lại HSK-G II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. SGK, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Bài kiểm: 2HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 1: HS làm bài tập thực hành. - Bài 1: Tính (HS làm miệng) HS đọc kết quả đã tính được. (Cột 2, 3) - Bài 2: HS làm vào SGK (bút chì). GV gọi HSTB lên bảng hướng dẫn HS làm. - Bài 3: Điền dấu +, - + GV hướng dẫn cách làm. + HS làm bài bảng con.HSTBY lên bảng GV hướng dẫn (cột 2,3) - Bài 4: + GV cho HS nhìn hình vẽ ở BT4a. Gọi HSTB đọc đề toán theo hình vẽ. Nói cách chọn phép tính gì? Ghi vào ô vuông phép tính nào? + Phần 4b hướng dẫn tương tự. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. - Trò chơi:GV cho 2 tổ chơi trò hỏi-đáp qua các phép tính đã học. - Dặn dò: Xem lại bài. ____________________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 40. iu - êu (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: - HS đọc và viết được: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu - HS đọc bài trong SGK. 2. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: iu , êu b/ Dạy vần * iu - Vần iu được tạo nên từ: i và u - So sánh vần iu với ui. - Đánh vần vần iu (CN-ĐT) - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) i-u-iu rờ-iu-riu-huyền-rìu lưỡi rìu * êu (Quy trình dạy tương tự) - Đánh vần và đọc từ ngữ khóa.(CN-ĐT) êâ- u - êu phờ-êu-phêu-ngã-phễu cái phễu c/ Luyện HS viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi + HS đọc cá nhân + GV giải thích từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài tiết 1 (dành HS yếu) - Luyện đọc câu ứng dụng: “Cây bưởi, trĩu quả” + HSTB yếu đánh vần. HS khá giỏi đọc trơn + GV đọc mẫu câu ứng dụng. Vài HS đọc lại - HS luyện đọc bài trong SGK tr. 82, 83 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. * Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó? * Củng cố, dặn dò - HS thi đua viết tiếng có vần iu, êu ( Theo tổ).ù - NX-DD _________________________________________ Tốn Tiết 38. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4. I/ MỤC TIÊU - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS làm được bài 1 (cột 1,2), bài 2, bài 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sử dụng bộ học Toán 1. - Các mô hình: quả cam, con chim. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Bài kiểm: HS làm bảng con 3 = 2 + 4 = 3 + 2 = 1 + 2 – 1 = 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. - GV giới thiệu các phép trừ 4 bằng mô hình quả cam, con chim. HS quan sát, trả lời. 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 - Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 4. 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 2 + 2 = 4 4 – 2 = 2 * Hoạt động 2: HS thực hành bài tập. - Bài 1: Tính (cột 1, 2) HS làm miệng, nêu kết quả. - Bài 2: Tính HS làm vào SGK (bút chì) , ghi kết quả, sửa bài. - Bài 3: Viết phép tính thích hợp. HS khá giỏi nhìn tranh đặt đề toán. HSTB nêu phép tính. 4 – 1 = 3 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS thi đua đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 4. - NX-DD. Tự nhiên và xã hội Tiết 10. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày. - HS giỏi nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt + Buổi trưa: ngủ trưa, chiếu tắm gội. + Buổi tối: đánh răng. - Có GDBVMT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơiHS thu thập được và mang đến lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: Hoạt động và nghỉ ngơi. Vì sao chúng ta phải nghỉ ngơi, giải trí. 2. Dạy bài mới: * Khởi động: Trò chơi “Chi chi, chành chành”. * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp (các câu hỏi có liên quan đến các bài trước). - HS xung phong trả lời câu hỏi, bổ sung. * Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - GV nêu câu hỏi “Các em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ sáng đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì?” - Mỗi HS kể 1 đến 2 hoạt động. Kết luận: GV nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. + GDBVMT: GDHS tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Học vần ÔN TẬP GIỮA HKI (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học. - HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng ôn tập các âm, vần. - Một số từ ngữ ứng dụng. - Một số câu ứng dụng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Bài kiểm: 2. Dạy bài mới. TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập âm, vần, các từ ứng dụng đã học từ bài 1 đến bài 40. b/ Ôn tập. * Ôn các âm, vần đã học từ bài 1 đến bài 40. - GV ghi âm lên bảng ôn cho HS đọc (CN-ĐT) a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y. b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x, th, ch, kh, ph, nh, gh, qu, gi, ng, tr, ngh. ia, ua, ưa,oi, ai,ôi, ơi, ui, ưi,uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - HS đọc từ ngữ do GV chọn bảng phụ. * Luyện viết bảng con. GV đọc vài chữ ghi âm, vần, từ ứng dụng cho HS viết bảng con. TIẾT 2 c/ Luyện tập * Luyện đọc. - HS đọc lại bài ở tiết 1. * GV hỏi cấu tạo chữ ghi bằng 2, 3 con chữ. * Luyện HS nói 2-3 câu theo chủ đề đã học. * HS khá giỏi GV có thể cho kể lại 2-3 đoạn truyện theo tranh (Tùy GV chọn). * Củng cố, dặn dò. - Dặn HS đọc lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 40. - Nhận xét, dặn dò. _________________________________________ Tốn Tiết 39. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU. - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - HS làm được bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 5 (a). - HS khá giỏi làm thêm bài 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Sử dụng hình SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1. Bài kiểm: HS làm bảng con. 4 – 1 = 4 – 2 = 4 – 3 = 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 1: HS làm bài tập. - Bài 1: Tính (dành HS yếu) + HS tính dọc ra kết quả. + Sửa bài bằng cách đọc kết quả. - Bài 2: Số.(dòng 1) + HS nêu cách làm. Làm bài, sửa bài chéo nhau.(HS làm bài vào SGK) - Bài 3:Tính (2 bước) + HSTB nêu cách làm. + HS làm bài bảng con. HSTBY lên bảng GV hướng dẫn. - Bài 4: > , < , = (HS khá giỏi) + GV yêu cầu HS tính kết quả phép trừ (cộng), so sánh 2 kết quả rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Bài 5a: HS nhìn tranh nêu bài toán. HSTB nêu phép tính thích hợp. a/ 3 + 1 = 4. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. - HS thi dua. 2 + 2 = 4 – 2 = - NX-DD Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Học vần KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụngtừ bài 1 đến bài 40, tốc độ đọc 15 tiếng/phút. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chư õ/ 15 phút. II/ ĐỀ (Đính kèm). _______________________________________ Tốn Tiết 40. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5. I/ MỤC TIÊU. - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS làm được bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4 (a) -HSK-G làm thêm phần còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Sử dụng bộ đồ dùng học Toán 1. - Hình vẽ SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: HS làm bảng con 4 – 1 – 1 = 4 – 1 – 2 = 4 – 2 – 1 = 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 5. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. + Xem tranh a/ GV cho HS xem tranh 5 quả cam (H1) - GV đặt câu hỏi theo tranh. HS trả lời. - HS tập đặt bài toán theo nội dung tranh. - Lập phép tính theo nội dung tranh. 5 – 1 = 4 b/ Tương tự như phần a lập tiếp phép các tính 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5 trên bảng lớp. HS tập học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5. + Xem tranh chấm tròn đưa dến lập các phép tính có mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ. 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 * Hoạt động 2: Thực hành bài tập. - Bài 1: Tính. + GV cho HS làm bài miệng theo từng cột + HS nhẩm và nêu kết quả. - Bài 2: Tính (cột 1) + HS làm bảng. HSTBYKT lên bảng GV hướng dẫn. + HS làm bài xong, chữa bài. - Bài 3: Tính. + HS làm bài vào SGK. + HS yếu làm 4 phép tính. + HS làm bài, chữa bài. - Bài 4a: Viết phép tính thích hợp. HS đặt phép tính và đặt bài toán. a/ 5 – 2 = 3 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - 2HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 (thi đua) - NX-DD. Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ. (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU. - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quý chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. - HSG biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Vở BT Đạo đức 1. - Đồ dùng chơi đóng vai. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Bài kiểm: Em hãy kể việc em đã làm thể hiện lễ phép với anh chị; việc em đã làm thể hiện em đã nhường nhịn em nhỏ? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2) * Hoạt động 1: HS làm BT3 tr. 17 - GV giải thích cách làm BT3. - HS làm việc cá nhân. - Vài HS làm BT trước lớp. - GV kết luận: +Tranh 1: Nối với chữ Không nên. + Tranh 2: Nối với chữ Nên. + Tranh 3: Nối với chữ Nên. + Tranh 4: Nối với chữ Không nên. + Tranh 5: Nối với chữ Nên. * Hoạt động 2: HS chơi đóng vai. -GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của BT2. - Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai. Sau đó lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét. - GV kết luận: + Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. + Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. * Hoạt động 3: HS kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Kết luận chung: Anh, chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị em; biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy, gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 41. iêu - yêu (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý . - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. - HS khá giỏi từ bài 41 (nửa cuối HKI) số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 .Bài kiểm: - HS đọc và viết được: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - 1HS đọc câu ứng dụng: “Cây bưởi, trĩu quả” 2. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: iêu, yêu b/ Dạy vần * iêu - Vần iêu được tạo nên từ: i ê và u - So sánh vần iêu với êu. - Đánh vần và đọc vần iêu (CN-ĐT) - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) i-ê-u-iêu dờ-iêu-diêu-huyền-diều diều sáo * yêu (Quy trình dạy tương tự) - Đánh vần và đọc từ ngữ khóa: (CN-ĐT) y-ê-u-yêu yêu yêu quý c/ HS luyện viết vào bảng con: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu + HS yếu đọc lại 1 số âm. Sau đó đánh vần tiếng, từ. + HS giỏi đọc trơn từ + GV giải thích từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc lại bài ở tiết 1. HS yếu có thể đánh vần - Luyện đọc câu ứng dụng: “Tu hú kêu, đã về” + HS đọc cá nhân + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại - HS luyện đọc bài trong SGK tr.84, 85. * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. * HS luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. * Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần iêu, yêu. - NX-DD. ________________________________________ Thủ cơng Tiết 10. XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON. (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. *Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dãng, kích thước, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. - Có GDBVMT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC + GV: - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật. - Giấy thủ công màu vàng, hồ dán, giấy nền. + HS: Giấy thủ công màu vàng, giấy nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS .Nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Xé, dán hình con gà con. + GDBVMT: Gà có ích lợi cần chăm sóc tốt. Nhưng cần đề phòng khi gà bị bệnh. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi cho HS trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà con. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. a/ Xé hình thân gà. - GV dùng tờ giấy màu vàng, lật mặt sau,vẽ hình chữ nhật. - Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. - Xé 4 góc của hình chữ nhật. Xé chỉnh để giống hình thân gà. - Lật mặt màu cho HS xem. b/ Xé hình đầu gà. - Đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông. - Vẽ và xé 4 góc của hình vuông. Chỉnh gần tròn giống hình đầu gà. - Cho HS xem - Cho HS xem. c/ Xé hình đuôi gà, chân gà. - Đánh dấu và vẽ, xé hình vuông. Sau đó xé thành hình tam giác tạo đuôi gà, chân gà. - HS lấy giấy nháp tập vẽ ,xé hình đuôi gà, chân gà. d/ Dán hình. - Xé đủ các bộ phận hình con gà con. GV hướng dẫn dán: thân gà, đầu gà, chân gà lên giấy nền. - Xếp hình trước, dán sau. - Dán xong dùng bút màu để vẽ mỏ, mắt của gà con. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn tiết sau thực hành xé, dán hình con gà con trên giấy màu. SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 1/ Báo cáo hoạt động tuần 10. - Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 9: + Chuyên cần: + Hạnh kiểm: + Học tập: + Tuyên dương cá nhân xuất sắc: + Nhắc nhở: - GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng. 2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 11. - Học tập tốt. - Tiếp tục củng cố nền nếp lớp. - Đảm bảo an toàn giao thông. - Ôn tập thi giữa học kì I. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu : Dương. Ngân - Tuyên truyền phòng chống bệnh A(H5N1) theo tài liệu. - Tiếp tục xây dựng lớp học xanh-sạch-đẹp ____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: