Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ vui lòng.

 -Yêu quý anh chị em trong gia đình.

 - Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ.

* KNS: kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với anh chi em trong gia đình .kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ .

II. Phương tiện dạy học:

-Vở bài tập đạo đức lớp 1.

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp.
- Aâm c .
- Ghép tiếng cau.
- Phân tích: cau gồm c ghép với au.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc lại cả bài cn- nhóm - lớp
- Ghép và phân tích âu, cầu, cái cầu
-Giống : u, khác a,â
- Đánh vần, đọc trơn: âu, cầu, cái cầu, cn- nhóm- lớp
- Đọc lại cả bài trên bảng.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con au, âu.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh trong sgk và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới màu, nâu, đâu.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: tranh vẽ bà và cháu. Hằng ngày em thường giùp bà xâu kim 
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 Ngày dạy: Thứ ba 26/10/2011
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng, phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
II. Phương tiện dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán. Tranh phép trừ trong phạm vi 4
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2 Bài cũ: (3p)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : (1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1(12p)Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
- Hd phép trừ 4-1=3:
+ Y/c:
Có 4 quả cam rơi đi 1 quả cam còn mấy quả cam?
4 bớt 1 còn mấy?
+ Bớt ta làm tính gì?
- Hd phép trừ ( tương tự 4-1).
- Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
+ Y/c :
c.Hoạt động 2: ( 15p) Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Y/c:
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Giới thiệu và hd cách đặt tính:Đặt số thẳng hàng, dấu trừ đặt bên trái phép tính ở giữa hai số, gạch ngang qua.
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c
- Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài:
3-2=1 3-1=2 2+1=3
- Theo dõi.
-Quan sát tranh trong sgk
-4 rơi 1 còn 3.
- 4 bớt 1 còn 3.
- Làm tính trừ: 4-1=3
- Đọc CN-ĐT
- Quan sát chấm tròn và trả lời:
1+3=4 4-3=1
2+2=4 4-2=2
3+1=4 4-3=1
- Đọc cn- đt.
- Theo dõi.
- 4 hs lên bảng làm.
4-1=3 4-2=2 2-1=1 
3-1=2 3-2=1 4-3=1 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Làm bảng con.
- - - 	-	 - -
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán: Có 4 bạn đang chơi có 1 bạn chạy đi . hỏi còn lại bao nhiêu bạn?
- Làm tính trừ.
- 1 hs lên bảng viết phép tính.
4
-
1
=
3
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
HỌC VẦN : Bài 40: 
 VẦN IU- ÊU.
Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo, đọc, viết được iu, êu, lưỡi rìu , cái phễu.
- Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi; Cây tbưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “Ai chịu khó.”
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh mimh hoạ trong sgk. Tranh từ ứng dụng 
-Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định (1p)
2. Bài cũ (5p)
-Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1p) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1( 14p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
- Dạy vần iu:
+nhận diện vần:
. Gắn và viết lên bảng vần iu
. Y/c:
+Phát âm và đánh vần:
. Phát âm mẫu: iu.
. Hd đánh vần:i-u-iu
.Muốn có tiếng rìu ta thêm âm dấu gì?
. Y/c:
. Nhận xét ghi bảng rìu
. Hd đánh vần:r-iu-riu-huyền- rìu.
.Giới thiệu từ khóa: lưỡi rìu
. Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
-Dạy vần êu: ( Hd tương tự iu)
-So sánh : iu-êu 
+ Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2(7p) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết iu,êu ,lưỡi rìu, cái phễu.
-Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết
iu êu lưỡi rìu cái phễu
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: (7p)Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 - Giải nghĩa từ bằêng tranh 
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
- Theo dõi sửa 
 TIẾT 2
a. Hoạt động 1: Luyện đọc: (15p)
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
+ Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
+ Đọc câu ứng dụng:
. Y/c:
. Giới thiệu câu ứng dụng:
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
- Đọc bài trong sgk:
+ Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu
+ Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện viết(8p
+Y/c:
+Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói(7p)
+Y/c:
+Nêu câu hỏi gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Con gà có phải là con vật chịu khó không?
Người nong dân và con trâu ai chịu khó?
Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò(5p)
-Y/c:
- 3 Hs bài 39 au, âu.
- Lớp viết bảng conrau cải, sáo sậu.
-Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần iu.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Aâm r, dấu huyền trên đầu chữ i.
- Ghép tiếng rìu.
- Phân tích: rìu gồm r ghép với iu.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc cả bài cn-nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích êu, phễu, cái phễu
- Đánh vần, đọc trơn êu, phễu, cái phễu ,cn- nhóm- lớp
_Giống đều có u ,Khác I, ê.ă2 
-Hs đọc Cn- nhóm- lớp
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con iu,êu,..
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp..
- Quan sát tranh trong sgk và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới đều, trĩu.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: con gà là con vật chịu khó, người nông dân và con trâu đều chịu khó
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
Tự nhiên-xã hội: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Giúp hs:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt.
II. Phương tiện dạy học:
-Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2. Bài cũ:(3p) Y/c:
- Nêu tên các hoạt động có lợi cho sức khỏe?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: (14p)Thảo luận cả lớp.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Nêu câu hỏi:
+ Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
+ Cơ thể người gồm mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng các bộ phận nào của cơ thể?
* Kếùt luận: cơ thể người gồm 3 phần: Đầu, mình và tay chân; chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng mắt, tai lưỡi
c. Hoạt động 2( 15p):Thảo luận cặp.
* Cách tiến hành:
-Bước 1:Gợi ý nội dung:
+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?
+ Buỏi trưa em thường ăn gì?
+ Em có đánh răng trước khi đi ngủ không?
- Bước 2: Y/c:
* Kết luận: Phải ăn uống hằng ngày để cơ thể khỏe mạnh; đánh răng hằng ngày để có hàm răng chắc khỏe và không bị sâu.
4. Củng cố, dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Theo dõi.
-Trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể người gồm 3 phần chính.
+ Chúng ta nhận biết các vât xung quanh bằng các giác quan: mắt, tai, lưỡi
-Theo dõi.
- Thảo luận theo cặp nd gợi ý.
- Trình bày nd đã thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung.
 Ngày dạy: Thứ tư 26 /10/2011
Học vần : ÔN TẬP GIỮA KÌ I.
Thời gian :70’
I. Mục tiêu:
- Hs đọc, viếùt được chắc chắn các âm và vần đã học từ bài 1 đến bài 40.
- Đọc trơn được các tiếng, từ, câu có chứa âm đã học. 
-Nói được 2-3 câu theo chử đề đã học.
II. Phương tiện dạy học:
Bảng con ,SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2. Bài cũ: ( 5p)
- Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p)Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1(13p) Oân tập âm và chữ ghi âm.
* Cách tiến hành:
-Y/c:
- Ghi bảng: e,b,ê,v,l,h,o,c
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. Tăng cường thời gian đọc cho hs yếu và hs dân tộc
c. Hoạt động 2(15p) Oân tập vần.
* Cách tiến hành:
- Y/c:
- Ghi bảng: ia, ua, ưa, ai, oi,ôi, ơi
- Theo dõi sửa sai cho hs.
 TIẾT 2
a. Hoạt động 1: -( 20p) Luyện đọc:
* Cách tiến hành:
+ Chỉ bài trên bảng:
+ Theo dõi sửa sai.
+ Y/c:
+ Đọc các tiếng, từ cần ghép: lia, mau, cháu, đậu, xíu
+ Nhận xét
b. Hoạt động 2: Luyện viết ( 10p)
+ Y/c:
+ Đọc các tiếng và từ: 
Cà chua ,phố cỗ ,châu chấu ,mây bay, cây nêu, chú ý ,hái khế , 
+ Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5p)
-Y/c:
- 3 hs đọc bài 40 iu, êu
- Lớp viết bảng con: líu lo, kêu gọi.
-Theo dõi.
- Lần lượt nêu các âm và chữ ghi âm đã học
-Đọc các âm và chữ ghi âm cn-nhóm- lớp.
- Nêu các vần đã học.
- Đọc các vần cn- nhóm- lớp.
- Nhìn bảng đọc bài. Cn- nhóm- lớp.
- Lấy bộ chữ cái và ghép chữ theo y/c của gv.
- Đọc các tiến vừa ghép được.
- Lấy bảng con, phấn, khăn lau.
- Lần lượt viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài trên bảng.
- Chuẩn bị
 __________________________________________________
Toán: LUYỆN TẬP.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Giúp hs:
-Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3,4.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính.
II. Phương tiện dạy học:
- Bảng lớp ghi nd bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định(1p)
2. Bài cũ (3p) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:( 1p) Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: (29p)Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Hd: Đặt số cho thẳng cột.
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Lấy số trong ô vuông trừ đi số ở ngoài ô vuông , kết quả ghi vào ô vuông kế tiếp.
- Nhận xét
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd:Thực hiện từ trái sang phải.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Hd: Tính kết quả rồi so sánh.
- Nhận xét.
* Bài 5:
Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
- 3 hs lên bảng làm bài:
4-1=3 3-2=1 4-3=1
- Theo dõi.
-Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
- - - -
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- 4 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
4-1-1=2 4-1-2=1 4-2-1=1
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- làm bài vào bảng con.
3-1 > 2 3-1 > 3-2
4-1> 2 4-3 < 4-2
-Nhận xét
- Quan sát tranh và nêu bài toán: - Có 4 con vịt chạy đi 1 con vịt.
-1 hs lên bảng làm bài:
4
-
1
=
3
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà.
 _____________________________________________
 HĐNG 
 Chủ điểm : BIẾT ƠN THẦY CÔ 
I .MỤC TIÊU :
 1. Về nhận thức:
 - Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trò chơi
-thầy cô là người luôn chăm lo ,dạy dỗ các em thành người con ngoan trò giỏi đào toạ những nhân tài tương lai cho đất nước .
 2. Về thái độ tình cảm:
 - Hs biết thi đua học tốt để dâng lên thầy, cô những bông hoa diểm 10.
-để đáp lại công ơn thầy cô giáo các em phải kính trọng ,lễ phép vâng lời thầy cô giáo 
 3. Về kĩ năng hành vi:
 - Nắm được các câu hỏi và trả lời được các câu hỏi ở từ hàng ngang trong ô chữ: “ Học vui- vui học” 
 - Tìm và đọc được từ hành dọc.
II. NỘI DUNG- HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
 1. Nội dung: 
 - Trò chơi ô chữ có liên quan đến các kiến thức đã học. Thông qua trò chơi thể hiện được sự biết ơn các thầy cô giáo.
 2. Hình thức - Thi theo tổ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phương tiện hoạt động:
 a. GVCN:
 - Chuẩn bị ô chữ: Kẻ sẵn ô chữ vào một bảng phụ có kích thước lớn.
 Các câu hỏi có liên quan đến ô chữ:
 1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Khi được mọi người quan tâm, giúp đỡ ta thường nói điều này?
 2. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là con vật hay gáy vào buổi sáng?
 3. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Quả bóng có hình gì?
 4. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Đây là số đứng liền sau số 8?
 5. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Ở trường học ngoài các cô giáo ra còn có ai trực tiếp dạy dỗ chúng ta?
 6. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Loại phương tiện nào thường bay trên bầu trời?
2. Tổ chức: -
Thông báo cho cả lớp về nội dung , hình thức hoạt động.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Khởi động: Hát tập thể bài hát “Cô và mẹ”
 a.Tuyên bố lí do: Các em thân mến! Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, để tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo. Hôm nay chúng ta tổ chức sân chơi “ Học vui- vui học” để dâng lên thầy cô những bông hoa điểm 10.
 b. Giới thiệu chương trình hoạt động:
 Chương trình hoạt động hôm nay gồm có các nội dung sau:
-Đăng kí hoa điểm 10.
- Văn nghệ.
- Chơi trò chơi ô chữ.
2. Các hoạt động:
A .Hoạt động 1:Đăng kí thi đua hoa điểm 10 dâng lên thầy cô giáo 
Gv cho các tổ lên thi đua .
-Bản đăng kí thi đua tuần học tốt ,giờ học tốt của tổ ,tháng học tốt của các tổ .
-Cuối tháng tổ nào được nhiều điểm nhất sẽ được thưởng 
+Giáo viên tổng kết hoạt động .
 b. Hoạt động2 : Văn nghệ hát bài về thầy cô giáo 
- Hs biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
-Lớp tuyên dương những tiết mục chuẩn bị tốt.
-Lớp tuyên dương tốt.
b. Học sinh:
 - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
Hát tập thể bài hát “Cô và mẹ”
Theo dõi 
Hs lêng đăng kí hoa điểm 10
- Hs tập biểu diễn những tiết mục văn nghệ.
 Ngày dạy: Thứ năm 27 /10/2011
 Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng, phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
II. Phương tiện dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy- học toán.Tranh phép trừ trong phạm vi 5
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2 Bài cũ: (3p)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1(12p):Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
- Hd phép trừ 5-1=4:
+ Y/c:
Có 5 quả cam rơi đi 1 quả cam còn mấy quả cam?
5 bớt 1 còn mấy?
+ Bớt ta làm tính gì?
- Hd các phép trừ còn lại ( tương tự 5-1) để rút ra các phép tính:
5-2=3; 5-3=2; 5-4=1.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
+ Y/c :
c.Hoạt động 2: Luyện tập(15p)
* Cách tiến hành
* HTĐB : Hs đọc và viết được số 5.
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Ghi nôịo dung bài tập lên bảng và y/c:
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Hd và y/c:
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Hd: Viết số cho thẳng cột.
- Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
- Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(3p)
Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài:
4-2=2 3-2=1 4-3=1
- Theo dõi.
-Quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi
-5 rơi 1 còn 4.
-5 bớt 1 còn 4.
- Làm tính trừ: 5-1=4
- Đọc cn-đt
- Quan sát chấm tròn và trả lời:
4+1=5 5-1=4
1+4=5 5-4=1
3+2=5 5-2=3
2+3=5 5-3=2
- Đọc cn- đt.
* HTĐB: Hs đọc và viết được số 5.
- Theo dõi.
- Nêu kết quả của từng dãy tính:
2-1=1 
3-1=2 
4-1=3 
5-1=4
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 3 tổ thi làm bài tiếp sức:
5-1=4 1+4=5 2+3=5
5-2=3 4+1=5 3+2=5
5-3=2 5-1=4 5-2=3
5-4=1 5-4=1 5-3=2
- Nhận xét bình chon tổ chơi tốt và đúng.
- Theo dõi.
-Làm bài vào bảng con:
-	- - - - -
- Nhận xét.
- Quan sát tranh và nêu bài toán.
- Làm tính trừ.
- 2 hs lên bảng viết phép tính.
5
-
2
=
3
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
Học vần : Bài 41: VẦN IÊU - YÊU.
Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo, đọc, viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu; Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thều đã về.
- Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Bé tự giới thiệu.”
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh minh hoạ trong sgk. Tranh từ ứng dụng 
-Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định(1p)
2. Bài cũ(5p)
-Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1p) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1( 14p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
- Dạy vần iêu:
+Nhận diện vần:
. Gắn và viết lên bảng vần iêu
. Y/c:
+Phát âm và đánh vần:
. Phát âm mẫu: iêu.
. Hd đánh vần: iê- u –iêu
.Muốn có tiếng diều ta thêm âmdấu gì?
. Y/c:
. Nhận xét ghi bảng diều
. Hd đánh vần: d-iêu – diêu- huyền -diều.
.Giới thiệu từ khóa: diều sáo
. Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần yêu: ( Hd tương tự iêu )
+ Y/c:
- So sánh iêu với yêu.
 - Theo dõi sửa sai 
c. Hoạt động 2: ( 8p) Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
-Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết
iêu ,yêu, diều sáo yêu quý,
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3 (7p) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng:
- Giải nghĩa từ bằng tranh .
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu.
- Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
a. Hoạt động 1: Luyện đọc( 15p)
*Cách tiến hành:
+ Y/c:
+ Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
+ Đọc câu ứng dụng:
. Y/c:
. Giới thiệu câu ứng dụng:
Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
- Đọc bài trong sgk.
+ Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ hs đọc yếu.
+ Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện viết:(7p)
+Y/c:
+Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói (8p)
+Y/c:
+Nêu câu hỏi gợi ý:
Tranh vẽ gì? Bạn nào đang tự giới thiệu?
Năm nay em mấy tuổi?
Em đang học lớp mấy?
Nhà em ở đâu? có mấy anh chị em?
-d Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:(5p)
-Y/c:
- 3 Hs đọc bài 40 iu, êu.
- Lớp viết bảng con líu lo, kêu gọi.
-Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần iêu.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm- lớp.
- Aâm d, dấu huyền trên đầu chữ ê .
- Ghép tiếng diều.
- Phân tích: diều gồm d ghép với iêu dấu huyền trên đầu chữ ê.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc cả bài cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích yêu, yêu quý
- Đánh vần, đọc trơn yêu, yêu, yêu quý, cn- nhóm- lớp
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con iêu, yêu
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới hiệu, thiều.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm .
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: năm nay em 6 tuổi, em đang học lớp 1
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
Thủ công: 
 XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé dán hình con gà đơn giản.
- Xé được hình con ga øcon .Đường xé có thể bị răng cưa , dán cân đối, phẳng.
II. Phương tiện dạy học:
Gv: Bài mẫu, hồ, giấy làm nền.
Hs: giấy màu, giấy nháp, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oâån định(1p)
2. Ba

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc