Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai

I. MỤC TIÊU

 Giúp HS củng cố về :

 - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3

 - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Bìa ghi các số, vật thật, bộ thực hành toán

 - HS: SGK, vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3 cái bánh. Nếu em là Hùng em sẽ chia bánh như thế nào ?
+ Nam đang chơi ô tô thì em bé đòi. Nếu em là Nam thì em sẽ làm như thế nào ? Vì sao?
 - Nhận xét – ghi điểm
- GV giới thiệu bài- ghi bảng
- Khởi động : cho cả lớp hát bài Làm anh
- Y.cầu các nhóm thảo luận nội dung các bức tranh bàitập1.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, cần học tập các bức tranh “nên”.
* Tổ chức cho HS hát – múa tập thể về chủ đề gia đình
- Yêu cầu HS đóng vai theo nhóm tình huống ở bài tập 3.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu, trung bình.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận
- Liên hệ thực tế.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- HS tự xử lí tình huống
: 2- 3HS
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Hát tập thể
- Chia nhóm đôi, tự thảo luận theo nội dung tranh : bức tranh này nên hay không nên
- Đại diện trình bày 
- Chú ý
* Hát, múa tập thể
- Quan sát tranh và thảo luận đóng vai :
Tranh 1 : Bạn đang chơi thì bà cho bạn quả cam
- Cử đại diện trình diễn trước lớp
- Liên hệ thực tế 
- Chú ý 
Thứ ngày tháng năm 200 
 Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kỳ 1
I. Mục tiêu
	- HS đọc, viết chắc chắn các âm, vần đã học.	
- Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
II. Chuẩn bị
	- GV: bảng ôn, tranh minh hoạ
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Ôn tập
Mt: Củng cố lại các âm, vần đã học
Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
c.Hđ2: Luyện tập 
*Trò chơi giữa tiết
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS đọc và viết một số từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ, câu ứng dụng
- Nhận xét, ghi điểm
- GV cho HS thảo luận tìm những âm,vần đã học .
- Treo bảng cho HS quan sát, bổ sung.
* Ôn các âm
- Cho HS tự chỉ bảng ôn và đọc
- Cho HS ghép chữ thành vần, cho HS luyện đọc.
- GV hướng dẫn, sửa sai.
* Thi ghép vần đúng
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giới thiệu từ, giải thích nghĩa 
- Cho HS đọc
- GV chỉnh sửa, đọc mẫu
- Gọi 2-3 HS đọc lại
* Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV yêu cầu HS viết các chữ, tiếng, từ đã học.
- Cho HS viết bảng con, GV 
chỉnh sửa
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Cho HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng 
- GV chỉnh sửa
* Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng, GV chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu
- Cho 2-3 HS đọc lại
* Luyện viết và làm bài tập ( nếu có thời gian)
- Cho HS viết vở tập viết
* Tổ chức cho HS tìm vần
* Kể chuyện
- GV giới thiệu câu chuyện : Ba điều may mắn
- GV kể lần 1, lần 2 có tranh minh hoạ
- Cho HS thi kể theo nhóm
- GV tổng kết, nêu ý nghĩa của câu truyện.
- GV cho HS đọc lại toàn bài
- Trò chơi: tìm các tiếng có chứa các vần vừa ôn
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc và viết : ao bèo, đôi đũa, kì diệu.
- Đọc từ và câu ứng dụng
- HS kể các âm, vần đã học 
- Quan sát, bổ sung
- Cá nhân:10 em
 Nhóm:4 nhóm
 Lớp: 2 lần
- Ghép chữ thành vần 
- Cá nhân:10 em
 Nhóm:4 nhóm
 Lớp: 2 lần
* Thi ghép vần giữa các nhóm
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe
- 2 -3 HS đọc
- Chú ý
- Thực hành viết bảng con:
ngh, ph, sếu, ngủ trưa
Nghỉ giữa tiết
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Chú ý
- Đọc câu ứng dụng: 
+ Nhà Nga ở thị xã
+ Tú trèo cây bị ngã
- Lắng nghe
- Viết trong vở tập viết
* Thi tìm vần
- Lắng nghe
- Thảo luận, thi kể 
- Lắng nghe
- Đọc lại cả bài
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học
- Chú ý
Toán
 Tiết 39 : LUYệN TậP 
I. Mục tiêu 
Giúp HS củng cố về :
	- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3,4
	- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
	- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
II. Chuẩn bị
- GV: Bìa ghi các số, vật thật, bộ thực hành toán
	- HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 3
Bài 4
Bài 5
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
-Yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Gọi HS làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Hướng dẫn HS nhận xét, sửa 
sai.
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS làm cá nhân.
- GV sửa sai
* Hát 
- GV nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện một phép tính.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi
- GV sửa sai
- Hướng dẫn HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 : nêu bài toán và điền phép tính tương ứng.
- Cho HS điền phép tính
- GV sửa bài
- Yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh
- Làm trên bảng con : 
4 – 2 = 2
4 – 1 = 3
- Nhắc lại tên bài
- Tính và điền kết quả đúng vào phép tính theo cột dọc.
- HS làm bài cá nhân
- Nêu yêu cầu : tính
4 –1 = 3
- Chú ý 
* Hát tập thể
- Chú ý 
- HS thực hiện và nêu cách làm : 4 – 1 – 1 = 2
4 – 1 = 3 , 3 – 1 = 2..
- HS làm theo nhóm đôi và tự nêu cách làm với bạn.
- HS điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ trống
- Làm bài , đọc kết quả
 3 – 1 > 3 –2 
- Thảo luận theo nhóm 4 điền phép tính theo tranh:
3 + 1 = 4
4 – 1 = 3
- Cá nhân, đồng thanh
Tự nhiên- xã hội
Bài 10 :ÔN TậP – CON NGƯờI Và SứC KHOẻ
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết:
	- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
	-Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt .
	- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị
	-GV: Tranh minh hoạ
	- HS: Vở bài tập TN-XH
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
* Khởi động
Hđ1: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu:Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận vàcác giác quan.
* Trò chơi giữa tiết
Hđ2: Kể lại các hđ vệ sinh cá nhân
Mục tiêu:HS thường xuyên giữ vệ sinhcá nhân
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS trả lời một số câu hỏi:
+ Hãy kể những hoạt động mà em yêu thích?
+ Tại sao lại phải nghỉ ngơi?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Cho HS chơi trò chơi: chi chi chành chành
- Hướng dẫn HS thảo luận lớp:
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người?
+ Cơ thể người gồm mấy phần?
+ Nhận biết mùi vị bằng bộ phận nào?
+ Tai dùng để làm gì?
- GV kết luận
* Tổ chức cho HS hát 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi: Hãy kể lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận.
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
+ HS tự trả lời
+ Để hoạt động được tốt hơn
-Chú ý, nhắc lại tên bài.
- Chơi trò chơi
- Trả lời câu hỏi:
+ Tay, chân, đầu
+3phần: đầu, mình, các chi
+ Bằng mũi
+ Tai để nghe
- Lắng nghe
* Thi hát
 - HS thảo luận nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
KIểM TRA ĐịNH Kì GIữA HK I
 ( Đề chung của khối)
 Toán
Tiết 40 :PHéP TRừ TRONG PHạM VI 5
I. Mục tiêu
Giúp HS :
	-Tiếp tục củng cốkhái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép +và phép -
	- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
	- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
II. Chuẩn bị
	- GV: vật thật, tranh minh hoạ, que tính
	- HS: que tính, vở bài toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hđ1: giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 5
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ2:Thực hành
Bài 1
Củng cố cách thực hiện - 
Bài 2
Nhận biết mối quan hệ giữa + và -
Bài 3
Thực hiện tính +và -
theo cột dọc
Bài 4
Nêu bài toán và đặt tính theo tranh
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS làm bài 
- Nhận xét, sửa sai
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* Hướng dẫn HS phép trừ: 5 – 1= 4
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán.
- Gợi ý HS cách trả lời năm con ong bay đi một con còn lại bốn con. 5 bớt một còn 4.
- Giới thiệu phép trừ: 5 – 1 = 4
* Hướng dẫn HS phép trừ: 5– 2 = 3, 5 – 3 = 2; 5 – 4 = 1( tương tự)
- Cho HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
* Mối quan hệ giữa phép + và phép -
- Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ và nhận biết
* Hát tự do
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm.
- Cho HS làm bài, GV sửa sai
- Hướng dẫn HS làm tính trừ 
- GV sửa sai, nhận xét mối quan hệ giữa phép + và phép –
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm.
- Cho HS làm bài, GV sửa sai
-Hướng dẫn quan sát tranh và nêu bài toán
- Hướng dẫn hình thành phép tính
- Cho HS đặt phép tính, GV sửa sai.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
4 – 2 = 2
4 – 1 = 3
- Nhắc lại tên bài
- Có năm con ong, bay đi một con , còn lại mấy con?
- Nhắc lại:5 bớt 1 còn 4
- Đọc, viết : 5 - 1= 4
* Tương tự
- Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
4 + 1 = 5 5 - 1 = 4
1 + 4= 5 5 – 4 = 1
* Hát, múa
- Điền kết quả vào phép tính : 2 – 1= 1
 3 – 1 = 2
- HS tự làm bài
- HS tính theo cột dọc
- Cho HS làm bài
- Nêu bài toán
3 + 2 =5
5 – 1 = 4
* Các nhóm thi đua
- Cá nhân, đồng thanh
- Chú ý
Thứ ngày tháng năm 200 
 Tiếng Việt
Bài 41 : iêu - yêu
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : yêu, iêu, diều sáo, yêu quý.
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
c.Hđ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài iu, êu
- Yêu cầu HS tìm từ có vần iu, êu
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV iêu,yêu
*Nhận diện vần
- GV giới thiệu vần “iêu” và ghi bảng
- Cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS so sánh iêu - êu
- Yêu cầu HS phân tích vần “iêu”.
- Cho HS thêm âm để tạo thành tiếng “ diều”
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “diều”.
- Giới thiệu từ “diều sáo”
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
 yêu( tương tự)
- Lưu ý: so sánh iêu - yêu
* Tổ chức cho HS thi hát 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS tìm từ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS tìm vần mới học
- Gọi HS đọc trơn tiếng và từ.
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc từ khóa,từ ứng dụng
+ Giúp đỡ nhóm yếu
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới học.
+ Yêu cầu HS đọc trơn đoạn thơ
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc toàn bài.
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Hát tự do
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì
+ Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Gọi một số nhóm trình bày
+ GV và HS nhận xét
* Trò chơi: Chỉ nhanh từ
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng bài iu, êu
- HS tìm từ có vần iu, êu
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV: iêu, yêu
- HS ghép vần iêu
- Đánh vần và đọc trơn vần “iêu”
- Giống âm ê, u, khác i
- Âm iê đứng trước âm u đứng sau.
- Ghép thêm âm “d” trước vần“iêu” , dấu huyền trên đầu âm ê
- Lớp- Nhóm- Cá nhân 
- Cá nhân: 8 em
- Nhóm : 6 nhóm
 -Lớp:2 lần
yêu( tương tự)
 *Thi hát theo nhóm
- Chú ý
.- HS khá, giỏi tìm từ 
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
Thực hành viết bảng con
+ HS khá, giỏi tự viết
+ HS yếu , trung bình nhìn mẫu viết
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
+ Nhóm khá, giỏi, trung bình đọc trơn
+ Nhóm yếu: đánh vần
- Nhận xét tranh
+ HS đọc thầm và tìm tiếng mới.
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Thực hành viết vở
* Hát
- Đọc : Bé tự giới thiệu
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ Vẽ người các bạn 
+ HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
 * Thi chỉ nhanh từ
- Cá nhân, đồng thanh
Thủ công
 Tiết 10: Xé , DáN HìNH CON Gà CON ( T 1)
I. Mục tiêu
	- HS biết cách xé, dán hình con gà con
	- HS xé, dán được hình con gà con theo hướng dẫn.
	- GV: bài mẫu, quy trình hướng dẫn, giấy mầu lớn
	- HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công..
II. Chuẩn bị
	- GV: bài mẫu, quy trình hướng dẫn, giấy mầu lớn
	- HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi
Mt: Nhận biết hình con gà con
c. Hđ2: Hướng dẫn mẫu
Mt: Biết quy trình xé, dán hình con gà con
Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát mẫu
 - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát, gợi ý giúp HS nhận biết về hình dáng, đặc điểm, màu sắc...của con gà con
- So sánh gà con và gà lớn.
*Xé hình thân gà
- Xé hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng tuỳ ý
- Chỉnh sửa thành hình thân gà.
 * Xé hình đầu gà
- Hướng dẫn xé hình vuông có cạnh dài tuỳ ý
- GV hướng dẫn HS chỉnh sửa thành hình đầu gà.
* Xé hình đuôi gà
- Hướng dẫn HS xé hình vuông có cạnh dài tuỳ ý Từ đó, chỉnh sửa thành hình đuôi gà.
* Hướng dẫn HS xé mắt , mỏ
* Hát tự do: Chú thỏ
* Dán hình: Quết đều hồ dán, đặt ngay ngắn và dán.
- Yêu cầu HS lấy giấy và thực hành trên nháp
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn.
- Tuyên dương những bài đẹp.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định
- Lấy đồ dùng học tập
- Nhắc lại tên bài
- HS quan sát mẫu 
- Nhận dạng, màu sắc, đặc điểm con gà con : màu vàng hoặc nâu, đầu hình tròn..
- HS tự so sánh
- Quan sát
- Chú ý 
* Hát , múa tập thể
- Vẽ và xé trên giấy nháp theo GV
- Chú ý 
- Chú ý
Chiều Bồi dưỡng Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
 - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3.
 - Làm một số bài tập về phép trừ trong phạm vi 3.
II. Chuẩn bị :
 - Vở bài tập toán
II. các hoạt động đạy và học
 Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
* Bài 1. Tính: 
 - HS quan sát dãy phép tính rồi dựa vào bảng trừ trong phạm vi 3 để tìm kết quả
- Cả lớp làm vở. 4 HS lên bảng làm
- GV và HS nhận xét. Mời HS đọc lại dãy phép tính
 * Bài 2: - GV nêu YC. HS làm bài theo nhóm tổ
 - Nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng
 *Bài 3: Điền dấu
- GV nêu Yc.GV hướng dẫn mẫu: 21= 3. Điền dấu + 
- HS tính kết quả rồi điền dấu. GV nhận xét kết quả
- GV nhận xét kết quả
 Bài 4: - GV nêu YC. HS quan sát tranh, ghép phép tính :2+1=3
 - GV nhận xét kết quả
IV Củng cố và dặn dò
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: bài 39
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần au, âu .
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 - Ghép và đọc các từ: quả dâu, câu cá, trái sấu, rau má, lá trầu.
2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được
 Bài 2: Điền vào chỗ trống au, âu
- Với các tiếng cho sẵn, yc HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
- GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: cầu ao, châu chấu, sáo sậu, đầu tầu
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng cháu hay nâu.
- HĐ nhóm: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
 Bài 4:Chép Bồ câu, đậu đỗ, tàu cau.
GV hướng dẫn viết- HS viết vào vở
3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
 Bồi dưỡng âm nhạc
học bài hát tự chọn
I.Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu lời ca: Bông hồng tặng cô.( tiết 2)
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca, theo phách.
 - Tập biểu diễn bài hát.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi HS hát bài hát :Em yêu trường em
 - GV nhận xét
 b.Dạy bài hát
 - GV ghi bảng tên bài hát
 - GV hát mẫu- HS nghe
* Ôn bài hát
 - HS hát từng lời ca của bài: Em trồng giàn bông trước cửa nhà em
 - GV nhận xét
 - HS hát lời 1- GV nhận xét
 - HS ôn theo nhóm.
 * Tập gõ đệm
 - GV hướng dẫn gõ đệm theo phách, tiết tấu
 - GV làm mẫu- HS làm theo
 -HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách (2 lần)
 - HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu(2 lần)
 - Gọi HS biểu diễn bài hát
 + nhóm 
 +tổ
 +cá nhân
 - GV nhận xét
Chiều Bồi dưỡng Toán
Luyện tập : Phép trừ trong phạm vi 4
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về bảng trừ trong phạm vi 4.
 - Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
 Bài 1. Tính:
 - GV nêu Yc. HS nhớ lại các phép trừ để điền kết quả
+ HS quan sát phép tính đầu tiên
- Hỏi: Phép tính được đặt theo hàng ngang hay cột dọc( hàng ngang)
- Khi viết kết quả của phép tính ta viết như thế nào?
+ HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm
Bài 2: Tính
- GV nêu YC. H. dẫn mẫu: 
 - HS làm bài theo cột dọc. GV nhận xét và chốt kết qủa đúng
 Bài 3: Điền dấu thích hợp
 - GV hướng dẫn mẫu: Nhẩm 4 - 2 = 2 Điền dấu = 
 - HS lên bảng làm. HS làm vở
 Bài 4: Điền dâú thích hợp :
 - HS quan sát phép tính để lựa chọn dấu thích hợp VD: 2+1=3. 
 - HS nêu phép tính thích hợp và viết vào ô trống
 - GVnhận xét
 Bài 5: Viết phép tính
 - GV nêu yêu cầu
 - H. dẫn HS ghép phép tính vào bảng. 
 - GV nhận xét đánh giá .
 3. Củng cố và dặn dò
 - Nhận xét giờ học
Thực hành đạo đức
Ôn : Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ( tiết 2)
I.Mục tiêu
 - Giáo dục HS biết cách cư xử với anh chị em trong gia đình.
 - HS biết quý trọng những bạn biết lễ phép anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II.Hoạt động dạy học
 *HĐ1: HS liên hệ thực tế.
 - GV nêu yêu cầu:
 + Kể về anh chị của mình
 Hỏi: Em có anh, chị , em nhỏ không? Tên là gì? Học lớp mấy?
 Em đã lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ bao giờ chưa?
 Cha mẹ đã khen anh chị em như thế nào?
 - Mời một số HS nêu trước lớp.
 - GV khen một số em đã thực hiện tốt yêu cầu trên.
 * HĐ2:HS đọc lời ghi nhớ theo nhóm đôi
 - Đại diện một số nhóm trình bày.
 - GV nhận xét chốt lại nội dung..
 * Liên hệ:
 - Đối với anh chị, em cần đối xử như thế nào?
 - Đối với em nhỏ, chúng ta cần làm gì?
 - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
 * Giáo dục: Quan tâm chăm sóc, nhường nhịn em nhỏ.
 HS đọc bài thơ làm anh.
Hoạt động tập thể
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
I.Mục tiêu:
 -HS nêu được một số quyền của trẻ em
 -Hiểu về một số quyền trẻ em
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Chúng ta đã biết về quyền của trẻ em qua bài học nào?
 Nêu một số quyền lợi của trẻ em.
2.Bài mới:
HĐ1: HS thảo luận nhóm đôi
 - GV nêu yêu cầu thảo luận: Hãy nêu quyền của trẻ em.
 - Mời một số em đại diện nhóm nêu trước lớp:Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền có gia đình , có quyền được đi học
 - HS khác bổ xung nhận xét
 - GV chốt ý:Trẻ em có quyền được khai sinh, có quyền được đi học, có quyền được nuôi dưỡng , bảo vệ..
HĐ2: HS thảo luận nhóm bàn(4)
+Nêu bổn phận của trẻ em
- GV hỏi: Trẻ em có những bổn phận gì?
- HS thảo luận 
- Mời một số nhóm trình bày
- HS nhận xét bổ xung
- GV : Trẻ em có bổn phận vâng lời ông bà, cha mẹ , lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
 Trẻ em có nhiệm vụ học tập chăm chỉ.
 Giúp đỡ gia đình những công việc nhỏ vừa sức với mình.
Chiều Bồi dưỡngToán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về bảng trừ, làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
 Bài 1. Tính:
- GV nêu YC. HS quan sát phép tính đầu tiên
- Hỏi: Phép tính được đặt theo hàng ngang hay cột dọc
- Khi viết kết quả của phép tính ta viết như thế nào?
- HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm
Bài 2: Tính:
- GV nêu Yc. HS nêu cách tính rồi làm bài vào vở. GV nhận xét kết quả
- GV quan sát, giúp đỡ thêm HS.
Bài 3: Điền số vào ô trống:
 - GV nêu yêu cầu
 - HS làm bài VD: 4 – 3 = 1 .Viết 1 vào ô trống
- Mời một số HS lên trình bày
- HS làm vở BT
 Bài 4: Điền dấu:
 - GVnêu Yc. HS nêu cách điền ( thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả) rồi làm bài vào vở.
 - GV nhận xét kết quả 
 Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
 - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. 
 - HS nêu phép tính thích hợp và viết vào ô trống
 3. Củng cố và dặn dò
 - Nhận xét giờ học
Luyện tập thực hành Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kỳ 1
I. Mục tiêu
	- HS đọc, viết chắc chắn các âm, vần đã học.	
- Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
II. Chuẩn bị
	- GV: bảng ôn, tranh minh hoạ
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học: 
 HĐ 1: Ôn âm , vần 
 - GV yêu cầu HS nêu những âm , vần đã học 
 - HS nêu – HS khác theo dõi nhận xét bổ xung
 - GV nhận xét
 - HS luyện đọc âm , vần
HĐ2:Luyện đọc một số câu ứng dụng
 - GV ghi một số câu ứng dụng lên bảng 
 - Hướng dẫn HS đọc – HS đọc
 + Chú mèo trèo cây cau.
 + Lê và Hải rủ nhau đi câu cá.
 + Cây lựu nhà Lê sai trĩu quả.
 + Ngày mai Hậu và Mai rủ nhau đi thả diều .
 - Em yêu cô giáo 
 Chăm chỉ sớm chiều
 Dạy bảo mọi diều
 Cho em khôn lớn.
Thực hành tự nhiên- xã hội
Ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
 - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
 - Tự giác thực hiện nếp sống văn minh .
 - Khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
*HĐ1: Thảo luận cả lớp
 - Hãy kể tên những bộ phận bên ngoài cảu cơ thể( mục tiêu 1).
 + Cơ thể người gồm mấy phần?
 + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
 + Nếu thấy bạn chơi súng cao

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc