I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các từ vừa học có kết thúc bằng u hay o. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Kĩ năng: Rèn đọc trơn ghép tiếng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa – Bảng ôn.
- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giảng giải. - Vài em xung phong kể. - Giáo viên khen các em thực hiện tốt. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 6. Hát - Giáo viên cho học sinh làm. - Các nhóm chuẩn bị. - Học sinh nêu nhận xét. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2003 Tiết 1 & 2: Môn: Tiếng Việt Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (2 Tiết) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn các âm và vần đã được học từ đầu năm đến vần ay – ây. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ trong bài và câu ứng dụng. Viết được các âm và vần vừa ôn. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực trong học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ô n tập - Đọc các tiếng trong bảng ôn. - Viết bảng con từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn các âm trong bảng chữ cái. - Ôn các âm: a, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, n, m, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. - Ôn các âm: ch, th, kh, ph, nh, ng, ngh, gi, qu, tr, gh. Hoạt động 2: Ôn vần. - Ôn các vần: ia, ua, ưa. - Các vần có âm cuối i: oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi. - Ôn vần có âm cuối y: ay, ây. - Đọc các bài có từ ngữ vừa ôn. Hoạt động 3: Viết bảng từ ngữ - Giáo viên cho iết từ ngữ bất kì trong các bài đã học. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ON – AN. Hát - 4 – 5 Học sinh CN – ĐT. - Viết bảng con. - Học sinh đọc các âm. - Học sinh đọc nhanh. - Học sinh đọc nhanh các vần ôn. Tiết 3: Môn: Toán Bài 28: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Học sinh: Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Làm tính: 2 - 1 = 3 - 1 = 3 - 2 = - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập. - Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm. - Giáo viên cho học sihn chỉnh sửa bài. - Chú ý: Giúp học sinh nhận xét về các phép tính ở cột thứ ba. 1 + 2 = 3 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 - Cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Với bài: 3 – 1 – 1 giáo viên hướng dẫn học sinh làm. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Cho học sinh thi đua. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu thích hợp = hoặc -. - Giáo viên sửa bài, tuyên dương. Bài 4: hướng dẫn xem tranh rồi viết phép tính thích hợp. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài phép trừ trong phạm vi 4. Hát - Làm bảng con. - CN – ĐT. - Học sinh làm bài rồi chữa bài. - Học sinh làm từng bước. - Học sinh làm bài rồi chữa bài. - Chia 2 nhóm. - Học sinh làm bài. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ---------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: Thể Dục Bài 10: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu biết thực hiện được ở mức cơ bản. Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi. Nội Dung: Phần Nội dung Thời gian Định lương Tổ chức luyện tập Mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng. - Đi thường hít thở sâu. - Trò chơi: Diệt con vật có hại. 2’- 3’ 2’- 3’ 1’ 1’ – 2’ - Tập hợp thành 4 hàng dọc. - Dãn cách 1 sải tay. - Học sinh chơi. Cơ bản - Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, hai tay dang ngang. - Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Đứng kiễng gót, hai tay chống hông. - Giáo viên nêu tên làm mẫu và giải thích động tác cho học sinh, sau đó kiểm tra uốn nắn. - Trò chơi: Qua đường lội. 1 - 2 lần 2 lần 2 lần 4 - 5 lần 3’ – 5’ - Học sinh ôn theo nhịp. - Học sinh ôn theo nhịp 1 – 2 – 3. - Học sinh ôn theo nhịp 1 – 2 – 3 - 4. - Học sinh thự hiện Kết thúc - Đi thường theo nhịp 2 – 4. - Hồi tỉnh. - Giáo viên hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét bài học. 2’- 3’ 1’ – 2’ 2’ - 4 Hàng dọc. - Học sinh lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Môn: Hát Nhạc Ôn hát bài: LÝ CÂY XANH – TÌM BẠN THÂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Các em hát đúng lời ca, giai điệu. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. Đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu Lí cây xanh. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hát nhạc. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Băng nhạc, nhạc cụ gõ. Học sinh: Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Hát bài Lí cây xanh. - Gõ theo câu thơ 4 chữ. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn bài hát Tìm ban thân. - Giáo viên bắt nhịp cả lớp hát. - Vỗ tay đệm theo phách. - Tập hát kết hợp vận động phụ họa. - Giáo viên cho từng nhóm lên biểu diễn. Hoạt động 2: Ôn bài hát Lí cây xanh. - Cả lớp ôn bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập nói thơ theo 4 chữ. 4. Củng cố: - Hát tiếp sức thi đua giữa các nhóm. - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài Đàn gà con. Hát - CN – ĐT. - CN – ĐT. - ĐT. - Học sinh vỗ tay và hát. - Học sinh hát và múa đơn giản. - CN, cả lớp, nhóm. - Cả lớp hát. - Hát vỗ tay theo phách. - Học sinh hát múa. - Gõ theo phách. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2003 Tiết 1 & 2: Môn: Tiếng Việt Bài: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1) ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: Môn: Toán Bài 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt dộng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán. Học sinh: SGK – VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại a. Giáo viên giới thiệu lần lượt các phép trừ 4 – 1 = 3, 4 – 2 = 2, 4 – 3 = 1. Giới thiệu theo 3 bước. - Giáo viên khuyến khích học sinh tự nêu vấn đề, tự giải bằng phép tính thích hợp. b. Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 4. - Giáo viên che xóa từng phần. c. Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Hoạt động 2: Thực hành. - Phương pháp: Luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh nêu cách làm. - Giáo viên cho sửa bài. Bài 2: Tương tự bài 1. - Lưu ý học sinh phải viết các số thẳng cột với nhau. Bài 3: Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. 4. Củng cố: Trò chơi - Viết bảng trừ trong phạm vi 4. Nhóm nào viết nhanh đúng, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát - Học sinh có thể nêu phép tính thích hợp. - Học sinh đọc thuộc. - Học sinh nêu thực hiện các phép tính theo từng cột. - Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại mấy bạn? - Có phép tính 4 – 1 = 3 - Chia ba nhóm thi đua. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Thủ Công Bài 9: XÉ DÁN HÌNH CON MÈO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách xé, dán hình con mèo. Kĩ năng: Xé dán được hình con mèo cân đối. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các con vật. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu và quy trình xé. Học sinh: Giấy màu, hồ dán, chì ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh. 3. Bài mới: - Trước khi vào tiết thực hành, giáo viên nhắc qua các bước xé ở tiết 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn giấy màu. - Yêu cầu học sinh lần lượt thực hiện các thao tác xé từng bộ phận của hình mèo. - Giáo viên đến từng bàn hướng dẫn. - Khi xé xong các bộ phận, giáo viên nhắc nhở các em nên sắp xếp hình vào vở thủ công cho đẹp, cân đối, sau đó mới dán. - Dán phải đều, phẳng, đẹp. - Dán xong dùng bút chì vẽ thêm các phần còn thiếu. - Cuối cùng thu nhặt giấy vụn. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị xé dán hình lọ hoa. Hát - Học sinh xé từng phần. - Học sinh sắp xếp thành hình mèo. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2003 Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 44: ON - AN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. Nhận ra các tiếng có vần on, an trong câu ứng dụng. Nhận ra on, an trong cc tiếng: con, sàn và đọc được con, sàn trong các từ mẹ con, nhà sàn. Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy nhảy múa. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rèn viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, bài đọc, phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ: ao bèo, cá sấu, kí hiệu. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (Các bước tương tự) - Giáo viên: chúng ta học vần on, an. - Giáo viên ghi bảng: on, an Hoạt động 2: Dạy vần ON. - Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại (Qui trình tương tự) a. Nhận diện vần: - Vần on được tạn nên từ o và n. - So sánh on và oi. b. Đánh vần: - Giáo viên chỉ bảng. - Giáo viên hướng dẫn đáng vần: o - nờ - on - Giáo viên hỏi vị trí của chữ và vần trong tiếng: con. - Đánh vần và đọc trơn. o – nờ – on cờ – on – con mẹ con - Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc. c. Viết: - Lưu ý: Nối nét giữa O và N. - Giáo viên viết mẫu: on on con con mẹ con - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi. Hoạt động 3: Dạy vần AN - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Quy trìng tương tự ON) - Lưu ý: Vần an được tạo nên từ a và n. So sánh an và on. Đánh vần: a – nờ – an sờ - an – san – huyền – sàn nhà sàn Viết: nét nối giữa a và n. an an sàn nhà sàn Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giải thích từ. - Giáo viên đọc mẫu từ ngữ ứng dụng. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 4 Học sinh viết. - 2 – 4 Học sinh đọc. - Học sinh đọc theo. - Giống nhau: O. - Khác nhau: n và i. - Học sinh phát âm on. - C đứng trước, on đứng sau. - Đánh vần CN – ĐT. - Học sinh viết bảng con. on on con con mẹ con - 2 – 3 Học sinh. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 44: ON - AN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. Nhận ra các tiếng có vần on, an trong câu ứng dụng. Nhận ra on, an trong cc tiếng: con, sàn và đọc được con, sàn trong các từ mẹ con, nhà sàn. Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy nhảy múa. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rèn viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, bài đọc, phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Thực hành – Luyện đọc. - Giáo viên cho đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho nhận xét tranh minh họa. - Giáo viên cho đọc câu ứng dụng. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên sửa sai cho học sinh. Hoạt động 3: Luyện nói. - Phương pháp: Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý bằng câu hỏi: Trong tranh vẽ mấy bạn? Các bạn đang làm gì? Bạn của em là những ai? Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? Hoạt động 4: Trò chơi. - “Tìm tiếng có vần vừa học” - Giáo viên chia hai đội lên thi đua. Đội nào ghi được nhiều tiếng có vần vừa học, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Chuẩn bị bài: 45 ân – ă ăn. - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh lần lượt đọc. - Đọc CN- ĐT. - Học sinh thảo luận. - Đọc CN- ĐT. - Học sinh đọc câu 2 – 3 học sinh. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc: Bé và bạn bè. - Cử đại diện lên thi đua. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 3: Môn: Toán Bài 37: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4. - Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ). - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK. Học sinh: Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - Tính: 4 - 1 = 4 - 2 = 4 - 3 = - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm bài tập - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Lưu ý phải viết số thẳng cột. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài. - Giáo viên cho sửa bài. Bài 3: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính. - Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. Bài 4: Yêu cầu học sinh tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu > < = vào chỗ Bài 5: Cho học sinh xem từng trang, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài Phép trừ trong phạm vi 5. Hát - CN – ĐT. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài và sửa bài. - Học sinh nêu tính rồi viết kết quả vào hình tròn. Sau đó làm bài và sửa bài. 4 – 1 – 1, ta lấy 4 trừ 1 bằng 3 rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2. 4 – 1 < 3 + 1 - Học sinh viết phép tính. 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: Tự Nhiên Xã Hội Bài 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các bộ phận của cơ thể. Kĩ năng: Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi giải trí. Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh các hoạt động học tập, vui chơi. Học sinh: SGK – SBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: - Em hãy kể tên một vài trò chơi có lợi cho sức khỏe? - Sau khi vui chơi em nên làm gì? - Sau khi làm việc, hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi lúc đó ta phải làm gì? 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Mục đích: tự nêu ý của mình về con người và sức khỏe. - Phương pháp: Đàm thoại – Giảng giải. Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp. Hãy kể tên bộ phận bên ngoài của cơ thể. Cơ thể người gồm có mấy phần? Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào? Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em nên khuyên bạn thế nào? Bước 2: Cho từng nhóm lên trình bày câu hỏi của nhóm mình. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày. - Mục đích: Kể các việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. - Phương pháp: Đàm thoại. Bước 1: - Trong một ngày từ sáng đến tối khi đi ngủ em đã làm những gì? - Giáo viên có thể gợi ý: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? Buổi trưa em thường ăn gì? Ăn trưa có đủ no không? Em thường đánh răng rửa mặt khi nào? Bước 2: Giáo viên dành vài phút để học sinh nhớ lại các hoạt động trong ngày. Bước 3: Gọi vài em lên trả lời câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời của học sinh. Giáo viên giải thích thêm. - Nếu các em nói sai. Giáo viên uốn nắn, nhắc nhở cho các em rõ. - Giáo viên kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để học sinh khắc sâu và có ý thức thực hiện. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài 11 Gia đình. Hát - Học sinh kể tên: nhảy dây, đá cầu - Nghỉ ngơi. - Học sinh thảo luận nhóm. - Mỗi nhóm 1 câu hỏi. - Bạn nhận xét và bổ sung. - Mỗi học sinh kể 1 đến 2 hoạt động rồi mời bạn khác. - Học sinh suy nghĩ lại. - Học sinh trình bày các hoạt động trong ngày. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2003 Môn: Tiếng Việt Bài 45: ÂN – Ă – ĂN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. Nhận ra được ân, ăn trong các tiếng cân, trăn và đọc được tiếng trong từ khóa: cái cân, con trăn. Nhận ra tiếng từ ngữ có ân, ăn trong từ, câu ứng dụng. Kĩ năng: Rèn đọc trơn câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi. Rèn viết được ân, ăn, cái cân, con trăn đúng đẹp. Thái độ: Giáo dục học sinh tự tin trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 4. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Phương pháp: Trực quan. - Giáo viên cho học sinh làm quen với ă trong vần ăn. - Đáng vần: á – nờ – ăn. - Chúng ta học vần: ân – ăn. - Giáo viên ghi bảng: ân – ăn. Hoạt động 2: Dạy vần ÂN. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại a. Nhận diện vần: - Vần ân được tạo nên từ â và n. - So sánh ân với an. b. Đánh vần: - Giáo viên chỉ bảng: ÂN - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần. ớ – nờ - ân - Giáo viên hỏi vị trí chữ và vần trong tiếng khóa: cân. - Đánh vần và đọc trơn từ: ớ – nờ – ân cờ – ân - cân cái cân c. Viết: - Giáo viên viết mẫu: ân ân cân cân cái cân - Giáo viên chỉnh sửa. Hoạt động 3: Dạy vần ăn. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Quy trình tương tự) - Lưu ý: Vần ăn được tạo nên từ ă và n. So sánh ăn và an. Đánh vần: á – nờ – ăn trờ – ăn – trăn con trăn Viết: nét nối giữa ă và n. ăn ăn trăn trăn con trăn Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 4 Học sinh viết. - 2 – 3 Học sinh đọc. - Giống nhau: N. - Học sinh phát âm. - Học sinh đánh vần theo cá nhân, đồng thanh. - C đứng trước, ân đứng sau. - Học sinh viết bảng: ân ân cái cân - 2 – 3 Học sinh đọc. Môn: Tiếng Việt Bài 45: ÂN – Ă – ĂN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. Nhận ra được ân, ăn trong các tiếng cân, trăn và đọc được tiếng trong từ khóa: cái cân, con trăn. Nhận r
Tài liệu đính kèm: