I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng làm bài nhanh, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- SGK, phóng tranh ( bài 4), bảng phụ bài 2, bài 3.
* Học sinh:
- SGK, bảng con, vở toán.
phân tích vần iu? + Vần iu có i đứng trước, u đứng sau. + Hãy so sánh vần iu với au? + Giống: Cùng kết thúc bằng u Khác nhau: iu bắt đàu bằng i - Gọi HS đánh vần, đọc vần - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: i - u - iu / iu - Yêu cầu HS tìm và gài: - HS gài: iu, rìu + Hãy phân tích tiếng rìu? + rìu( r đứng trước, iu đứng sau, dấu huyền trên i) - Gọi HS đánh vần, đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: rờ - iu - riu - huyền - rìu / rìu. - GV giới thiệu tranh lưỡi rìu. - HS quan sát tranh - GV viết bảng, cho HS đọc từ - HS đọc cá nhân, cả lớp: lưỡi rìu - Cho HS đọc bài. - HS đọc: iu, rìu, lưỡi rìu b, Dạy vần êu: * Vần êu: ( quy trình tương tự dạy vần iu) + So sánh vần êu với vần iu? + Giống: Cùng kết thúc bằng u. Khác : êu bắt đầu bằng ê - Gọi HS đánh vần, đọc vần. - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: ê - u - êu / êu - Cho HS gài vần , tiếng và phân tích tiếng. - phễu (ph trước, êu sau, dấu ngã trên ê) - Gọi HS đánh vần, đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: phờ - êu - phêu - ngã - phễu / phễu - Giới thiệu cái phễu( mẫu vật) - Gọi HS đọc bài - Đọc cá nhân, cả lớp: cái phễu - Đọc cá nhân, cả lớp: êu, phễu, cái phễu c, Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - HS viết trên bảng con: - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. iu ờu lưỡi rỡu cỏi phễu d, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng từ ứng dụng. - HS đọc nhẩm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân. - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV giải thích một số từ - đọc mẫu. líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi đ, Củng cố: * Trò chơi: Tìm tiếng có vần iu, êu. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Gọi HS đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ cây bưởi, cây táo nhà bà rất sai. + Em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh? - 3 HS đọc. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK. Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. b, Luyện viết: + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Yêu cầu cả lớp viết bài.. - HS viết trong vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. iu ờu lưỡi rỡu cỏi phễu - GV nhận xét và chấm một số bài viết. c, Luyện nói: + Em hãy đọc tên bài luyện nói? * Ai chịu khó. - Hướng dẫn HS quan sát tranh, thảo luận - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4. * Gợi ý: - Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Trong tranh vẽ những gì ? + Tranh vẽ bác nông dân đang cày, chó đuổi gà, chim đang hót, mèo bắt chuột. + Ai chịu khó? Con gì chịu khó? Tại sao? + Bác nông dân cày ruộng, con trâu đi cày, con chim hót, con mèo bắt chuột. + Em có chịu khó học bài không? Chịu khó thì phải làm gì? + HS suy nghĩ trả lời - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS nói trước lớp, nhận xét. 4. Củng cố: *Trò chơi: Thi viết tiếng có vần iu, êu. - HS chơi theo tổ. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc nối tiếp trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài, xem lại các bài đã học. Đọc trước bài: 41: iêu yêu - HS nghe và làm theo Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2010 Học vần: Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc được các âm , vần, các từ, các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - HS viết được các âm , vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết đúng các âm , vần, các từ, các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được 2, 3 câu theo các chủ đề đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết âm, vần, từ ngữ. Bảng trắng kẻ li. * Học sinh: - Bộ đồ dùng Học vần, bảng con , vở li. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét sau khi kiểm tra. - 3 HS đọc bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn ôn tập: - Gọi HS nêu các âm đã học - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS nêu các vần đã học . - Cả lớp nối tiếp nêu - Đọc cá nhân, cả lớp: a, ă, b, c, d, đ, e, g, gh, ng, ngh, th, tr.... - HS nêu, bổ sung. - GV ghi bảng, cho HS đối chiếu với bảng ôn. a i y o u ia oi ay eo au ua ai ây ao âu ưa ôi iu ơi êu ui ưi uôi ươi - Chỉ bảng cho HS đọc vần( theo thứ tự và bất kì). - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp - GV đọc cho HS ghép vần trên bảng cài. - HS ghép vần do GV đọc. ai, ay, au, uôi, ao, ua, êu, ... - GV đọc cho HS viết vần trên bảng con. - HS viết vần do GV đọc: ua, au, ơi, ưi, ươi, oi, ây, iu ... * GV nhận xét tiết học: Tiết 2 - Cho HS đọc lại bảng vần đã ôn. - GV chỉnh sửa. - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ. GV chỉnh sửa. - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp lá mía, ca múa, tre nứa, thổi xôi, ngói mới, cá đuối, túi lưới, mào gà, quả sấu, cà chua, trái lựu. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trên bảng - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp phụ. GV chỉnh sửa. Chú voi có cái vòi dài. Mẹ đưa bé đi công viên. Suối chảy qua khe đá. Mẹ may áo mới. Bé chơi kéo co. - Cho HS viết từ ngữ trên bảng lớp, bảng con. GV chỉnh sửa. - HS viết ( mỗi từ một em viết trên bảng lớp), cả lớp viết vào bảng con. ca mỳa thổi xụi cà chua tỳi lưới - Cho HS viết từ ngữ trong vở. GVgiúp đỡ. - HS viết ( mỗi từ viết một dòng) - GV nhận xét , chỉnh sửa. ca mỳa thổi xụi cà chua tỳi lưới 4. Củng cố: * Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ôn. - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cả lớp tham gia chơi trò chơi - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc : nhóm, cả lớp - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra định kì giữa học kì I. - HS ghi nhớ và thực hiện. Toán: Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 - Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thíc môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 3(56) - Tranh vẽ như SGK trên màn hình * Học sinh: - SGK, bảng con, vở . III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS làm các bài tập trên bảng - 2 HS làm bài, nhận xét 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 - Nhận xét, đánh giá. 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 4: a, Hướng dẫn học phép trừ: * GV vẽ (cành) , gắn 4 quả cam và hỏi ? - Quan sát màn hình + Trên cành có mấy quả cam? + Có 4 quả cam + Cô hái đi 1 quả cam, còn mấy quả cam? + Hái 1 quả cam còn 3 quả cam. - GV nhắc: 4 quả cam bớt 1 quả cam , còn 3 quả cam. - HS nhắc lại + Ta có thể làm phép tính gì ? + Làm phép tính trừ : 4 - 1 = 3 - GV ghi bảng: 4 - 1 = 3 - HS đọc: bốn trừ một bằng ba. *Tương tự trên: - Với 4 con chim, rồi bớt 2con chim, giới thiệu: 4 – 2 = 2 - HS đọc: bốn trừ hai bằng hai. - Với 4 quả bóng bay, rồi bớt đi 3 quả bóng bay , giới thiệu: 4 – 3 = 1 - HS đọc: bốn trừ ba bằng một. b, Đọc công thức trừ trên bảng: - Cho HS đọc thuộc lòng các công thức trên - HS đọc cá nhân, cả lớp, nhóm 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 - Kiểm tra HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - HS đọc cá nhân 3.3. Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV gắn 4 nam châm thành hai nhóm lên bảng(3, 1). - HS nêu phép tính - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng. 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 + Có 4 nam châm, bớt đi 1 nam châm, còn mấy nam châm ? - Có 4 nam châm, bớt đi 1 nam châm còn 3 nam châm. + Ta có thể viết bằng phép tính nào ? 4 - 1 = 3 * Tương tự: Dùng thao tác để đưa ra phép tính: 4 - 3 = 1 4 - 3 = 1 - Cho HS đọc lại: - 3 HS đọc lại - GVchỉ vào 4 phép tính - nói: “ Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ”. - Ta nói “ Phép cộng và phép trừ là hai phép tính ngược lại nhau” - HS nhắc lại *Tương tự : Với 4 nam châm gắn làm hai nhóm(2, 2), cho HS nêu phép tính tương ứng: - HS nêu: 2 + 2 = 4 4 – 2 = 2 - Cho HS nhận xét quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. + Phép cộng và phép trừ là hai phép tính ngược lại nhau . 3.4. Luyện tập: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 1 (56) Tính: - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả tính - GV nhận xét. - Cho HS nhận xét cột 3, 4 – củng cố quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 4 – 1 =3 4 – 2 =2 3 + 1 =4 1 + 2 =3 3 – 1 =2 3 – 2 =1 4 – 3 =1 3 – 1 =2 2 – 1 =1 4 – 3 =1 4 – 1 =3 3 – 2 =1 - Cho HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 2 (56) Tính: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài bảng con, tiếp nối đọc kết quả. - Lưu ý: Viết kết quả thẳng cột với các số trong phép tính. - - - - - - 4 4 3 4 2 3 2 1 2 3 1 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa. 2 3 1 1 1 2 - Gọi HS nêu yêu cầu * Bài 3 (56) Viết phép tính thích hợp: - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính. - HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính. - GV chấm bài, cho HS gắn bài, nhận xét 4 - 1 = 3 4. Củng cố: * Trò chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng. - HS chơi trò chơi - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập. Thủ công: Tiết 10: Xé, dán hình con gà con I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xé, dán hình con gà con. 2. Kĩ năng: - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt , chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Bài mẫu, quy trình xé, dán; giấy thủ công các màu. * Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, vở, hồ dán III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học: giấy màu, hồ dán. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV nhận xét sau khi kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bằng hình mẫu. 3.2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Gắn bài mẫu lên bảng: - HS quan sát mẫu, thảo luận theo cặp. + Con gà con có các bộ phận nào? + Con gà gồm có thân, đầu, đuôi, mỏ, chân, mắt. + Nêu nhận xét từng bộ phận của con gà con? + Thân tròn, đầu tròn, đuôi ngắn, mỏ bé tí, chân nhỏ, mắt đen.... + Con gà con có gì khác với con gà lớn( gà trống, gà mái) về đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông? + Thân nhỏ , đuôi ngắn,mỏ bé... 3.3. Hướng dẫn HS thực hành xé, dán hình con gà con: - GV hướng dẫn cách xé, dán hình con gà con. - HS quan sát mẫu . - 2 HS nêu lại cách xé hình thân gà. + Xé hình thân gà: + Vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài10 ô, cạnh ngắn 8ô. Xé 4 góc của hình chữ nhật. Xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà. + Xé hình đầu gà: - HS quan sát mẫu . - 2 HS trình bày cách vẽ, xé hình đầu gà. + Vẽ và xé hình vuông có cạnh dài 5 ô. Xé hình tròn, nắn sửa cho giống hình đầu gà (giấy cùng màu với đầu, thân gà). + Xé hình đuôi gà: - HS quan sát mẫu . + Vẽ và xé hình vuông có cạnh 5 ô. Vẽ và xé hình tam giác. + Xé hình mỏ, chân, mắt gà: - HS quan sát mẫu . + Dùng giấy khác màu, xé ước lượng hình chân, mỏ, mắt gà. + Dán hình: - HS quan sát mẫu . + Ướm hình cho cân đối trước khi dán. Dán thân gà trước, xong dán đến các bộ phận khác. - 3 HS nêu lại cách dán hình con gà con. - Cho HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ. - Yêu cầu HS chọn màu phù hợp để làm các bộ phận của con gà. - HS thực hành xé các bộ phận của con gà con. 4. Củng cố: - GV đánh giá sản phẩm, chọn một hình HS đã xé được tương đối đẹp để tuyên dương trước lớp. - Nhận xét chung về tinh thần, thái độ học tập, kết quả xé các bộ phận của con gà con của HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về tiếp tục vẽ, xé các bộ phận của con gà con. Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt: Kiểm tra định kì ( Giữa học kì I) Toán: Tiết 39: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4, so sánh số. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 2, bài4 ( 57) * Học sinh: - SGK, bảng con, bộ đồ dùng học Toán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Gọi HS lên bảng làm. - 2 HS làm bài trên bảng 4 – 1 = 3 3 + 1 = 4 4 – 2 = 2 4 - 3 =1 - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4. - Vài HS đọc - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài yêu cầu gì ? *Bài 1 (57) Tính: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Chú ý viết các số phải thẳng cột. - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. - - - - - - 4 3 4 4 2 3 1 2 3 2 1 1 3 1 1 2 1 2 + Bài yêu cầu ta phải làm gì ? - Gọi HS nêu cách làm bài. *Bài 2 (57) : Số ? + Viết số thích hợp vào hình tròn. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK. - HS làm, lên bảng chữa HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ. - Cho 2 HS làm bài vào bảng phụ - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chung. - 3 - 1 3 1 4 4 -1 - 2 2 1 3 3 - 3 + 3 1 4 5 2 + Bài yêu cầu gì ? * Bài 3 (57) Tính: - Yêu cầu HS nêu cách tính + Tính từ trái sang phải - Gọi HS trình bày miệng - Tính miệng - GV nhận xét. 4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 4 – 2 – 1 = 1 * Bài 4 (57): + Bài yêu cầu gì ? * Điền dấu vào chỗ chấm + Làm thế nào để điền được dấu vào chỗ chấm? + Tính các vế có phép tính sau đó so sánh. - Yêu cầu HS làm bài SGK, bảng phụ. - HS làm bài - 2 em làm vào bảng phụ. - Gọi HS gắn bài, nhận xét. - GV nhận xét. > < = 3 – 1 = 2 3 – 1 > 3 - 2 ? 4 – 1 > 2 4 – 3 < 4 - 2 4 – 2 = 2 4 – 1 < 3 + 1 + Bài yêu cầu gì ? * Bài 5 (57) Viết phép tính thích hợp: - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán. - Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh - Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng vào vở (1 HS làm ở bảng phụ) - HS làm bài - GV thu bài chấm - HS gắn bài lên bảng, chữa bài - Chữa bài a) 3 + 1 = 4 b) 4 - 1 = 3 4. Củng cố: *Trò chơi: Tìm kết quả đúng. - Hướng dẫn cách chơi. - Cả lớp tham gia chơi trên bảng cài. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 5. - HS chú ý nghe và thực hiện. Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Học vần: Bài 41: iêu yêu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. - Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 2. Kĩ năng: - Đọc, viết đúng từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý cha mẹ, bạn bè. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ viết từ và câu ứng dụng * Học sinh: - SGK, bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: líu lo, cây nêu, kêu gọi - Đọc từ và câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Dạy vần: a, Dạy vần iêu: * Vần iêu: - GV: Vần iêu do iê và u tạo nên. iê là nguyên âm đôi. - Phát âm: iê + Em hãy phân tích vần iêu? + Vần iêu do iê và u tạo nên; iê đứng trước, u đứng sau. + Em hãy so sánh vần iêu với êu ? + Giống: Cùng kết thúc bằng u. Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê - Gọi HS đánh vần- đọc vần. - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: iê - u - iêu / iêu - Yêu cầu HS tìm và gài: - HS gài: iêu, diều + Em hãy phân tích tiếng diều? + diều (d đứng trước, iêu đứng sau, dấu huyền trên ê) - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: dờ - iêu - diêu - huyền - diều / diều - GV giới thiệu: diều sáo (tranh) - HS quan sát tranh - GV viết bảng, cho HS đọc từ - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: diều sáo - Gọi HS đọc bài: - HS đọc: iêu, diều, diều sáo b, Dạy vần yêu: * Vần yêu: ( quy trình tương tự dạy vần iêu) + Em hãy so sánh vần yêu với vần iêu? + Giống: Cùng kết thúc bằng u, phát âm giống nhau. Khác nhau: yêu bắt đầu bằng yê - Gọi HS đánh vần , đọc vần. - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: yê - u - yêu / yêu - Cho HS cài vần “iêu”, tiếng “yêu” - Cài vần “iêu”, tiếng “yêu” + Em hãy phân tích tiếng yêu? + Tiếng yêu do vần yêu tạo thành - Giới thiệu tranh vé SGK. - HS quan sát tranh SGK. - Đọc: yêu quý - Gọi HS đọc - yêu, yêu, yêu quý c, Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu. - 3 HS nêu lại cách viết - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - HS viết trên bảng con: - Lưu ý nét nối giữa các con chữ- nối với ê đưa bút ra rộng hơn, đặt dấu thanh bên phải dấu mũ. iờu yờu diều sỏo yờu quý d, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng từ ứng dụng. - HS đọc nhẩm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân - 2 HS tìm tiếng có vần mới và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV giải thích một số từ- đọc mẫu. buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu đ. Củng cố: * Trò chơi: Tìm tiếng có vần. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ chim tu hú bay về, báo hiệu mùa vải chín. + Em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh? - 3 HS đọc . + Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ? + Ngắt hơi ở các dấu phẩy. - GVđọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK. Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. b. Luyện viết: + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài, các em cần chú ý điều gì ? + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - HS viết trong vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. iờu yờu diều sỏo yờu quý - GV nhận xét và chấm một số bài viết. c, Luyện nói theo chủ đề: + Hãy đọc tên bài luyện nói. * Bé tự giới thiệu - Hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4. * Gợi ý: + Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Ai đang giới thiệu? + Hãy giới thiệu về bản thân. - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS trình bày trước lớp, nhận xét. 4. Củng cố: * Trò chơi: Thi viết tiếng có vần iêu - HS chơi theo tổ. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc nối tiếp trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị trước bài 42: ưu ươu. - HS nghe và làm theo Toán: Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: - Học thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 2, bài 3(58) * Học sinh: - SGK, bảng con, vở toán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Kiểm tra HS làm bài tập trên bảng - 3 HS làm bài, nhận xét 4 – 1 – 1 = 2 4 – 2 – 1 = 1 4 – 1 – 2 = 1 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 4: a, Hướng dẫn học phép trừ: * GV vẽ (cành) , gắn 5 quả cam và hỏi ? + Trên cành có mấy quả cam? + Trên cành có 5 quả cam. + Cô hái đi 1 quả cam, còn mấy quả cam? + Trên cành còn 4 quả cam - GV nhắc: 5 quả cam bớt 1 quả cam , còn 4 quả cam. . - HS nhắc lại - Ta có thể làm phép tính như thế nào? + Làm phép tính trừ : 5 - 1 = 4 - GV ghi bảng 5 - 1 = 4 - HS đọc: năm trừ một bằng bốn. *Tương tự trên: - Với 5 hình tròn, rồi bớt 2 hình tròn - giới thiệu và viết lên bảng. 5 – 2 = 3 - HS đọc: năm trừ hai bằng ba. - Với 5 ô tô, rồi bớt đi 3 ô tô. - Giới thiệu và viết bảng, gọi HS đọc. 5 – 3 = 2 - HS đọc: năm trừ ba bằng hai. - Với 5 hình vuông, rồi bớt đi 4 hình vuông và giới thiệu, ghi bảng gọi HS đọc. 5 – 4 = 1 - HS đọc: năm trừ bốn bằng một. b, Đọc công thức trừ trên bảng: - Cho HS đọc thuộc lòng các công thức trên - HS đọc: cả lớp, nhóm. - Kiểm tra HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5 - HS đọc cá nhân. 3.3. Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - GV gắn 5 nam châm thành hai nhóm (4/1) lên bảng . - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng - HS nêu phép tính 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 + Có 5 nam châm, bớt đi 1 nam châm, còn mấy nam châm ? + Có 5 nam châm bớt 1 nam châm còn 4 nam châm + Ta có thể viết bằng phép tính nào ? + Ta có thể viết phép tính: 5 - 1 = 4 * Tương tự: Dùng thao tác để đưa ra phép tính: 5- 4 =1 5 - 4 = 1 - Cho HS đọc lại: - GVchỉ vào 4 phép tính- nói: “ Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ”. Ta nói “ Phép cộng và phép trừ là hai phép - HS nhắc lại tính ngược lại nhau” *Tương tự : Với 5 nam châm gắn làm
Tài liệu đính kèm: