I- Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết vì sao cần lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ.
* Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT – ĐĐ1
III- HĐDH:
ự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần iêu được tạo nên từ những chữ nào ? - - HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu ê, điểm cuối ê nối điểm khởi đầu u Viết mẫu: yêu ( Quy trình tương tự) - yêu được tạo nên từ y,ê và u - So sánh iêu và yêu - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có iêu, yêu - Đọc tiếng - Giảng từ: + Buổi chiều: khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối + Hiểu bài: hiểu được những gì cô, thầy giáo giảng và vận dụng được để làm bài tập + Yêu cầu: khi cô đặt câu hỏi. Hãy giải thích cho cô từ yêu cầu tức là cô đã làm gì? - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng: - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : lưỡi rìu “ 2 : kêu gọi “ 3 : iu, êu 3 em i, ê và u B cả lớp Giống : cách phát âm Khác : yêu chữ y đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN Yêu cầu em trả lời CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 84 - S/ 85 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Đọc câu ứng dụng để hiểu rõ nội dung tranh - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 41 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ gì? - Các bạn đang làm gì? - Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? - Em năm nay lên mấy tuổi? - Em đang học lớp nào? - Cô giáo nào đang dạy em? - Nhà em ở đâu? - Nhà em có mấy anh em? - Em thích học môn gì nhất? - Em có thích hát và vẽ không? - Nếu biết hát, hát cho cả lớp nghe? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + iêu + yêu - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em 2 con chim và cành vải CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Các bạn Tự giới thiệu Bạn mặc váy đỏ 6 tuổi 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 2 đội Cả lớp cài Thứ ba,19 tháng 10 năm 2010 Aâm nhạc (GV chuyên dạy) Học vần Bài 42: ưu, ươu A- MĐ, YC: - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. B- ĐDDH: - Qủa lựu, bầu rượu - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Iêu diều sáo hiểu bài Yêu yêu quý già yếu - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ưu a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần ưu được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ư nối điểm khởi đầu u Viết mẫu: ươu ( Quy trình tương tự) - ươu được tạo nên từ ư, ơ và u - So sánh iêu và ươu - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ưu, ươu - Đọc tiếng - Giảng từ: + Chú cừu: con vật cùng họ với dê, nuôi để ăn thịt và lấy lông làm len + Mưu trí: mưu kế và tài trí + Bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu ( xem vật thật ) + Bướu cổ: căn bệnh ở người do thiếu chất i- ốt dẫn tới biểu hiện có 1 bướu ở trước cổ - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : iêu yêu “ 2 : diều sáo “ 3 : yêu quý 3 em ư và u B cả lớp Giống : u đứng sau Khác : iêu: iê đứng trước Yêu: yê đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 86 - S/ 87 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Đọc câu ứng dụng để biết các con vật này đang đi đâu và làm gì - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 42 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ những con vật nào? - Những con vật này sống ở đâu? - Trong những con vật này con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ? - Con nào thích ăn mật ong? - Con nào hiền lành nhất? - Em còn biết các con vật nào ở trong rừng nữa? - Những con vật trong tranh, em thích con nào nhất? Vì sao? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ưu + ươu - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Cừu, hươu, nai CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Voi, hổ, gấu,.. Rừng 3 em 3 em 3 em Tê giác, hà mã 3 em 2 đội Cả lớp cài Toán Tiết 37: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. B- HĐDH: 1) KT: Đọc bảng – trong phạm vi 3 Làm BT: 3 -1 = 3 3 -2 = - 1 2) BM: Bài 1: (thực hiện cột 2, 3) Nêu cách làm bài - Tính 3 cột đầu + 3 phép tính của cột 3: em có nhận xét gì? + Cột 4 bài 2, em tính như thế nào? Làm tiếp *(HS khá, giỏi thực hiện cột 1) Bài 2: Nêu cách làm bài Làm bài Chữa bài Bài 3: (Thực hiện cột 2, 3) * (HS khá, giỏi thực hei65n cột 1) Điền dấu cộng, hoặc dấu trừ vào chỗ chấm để có 1 phép tính đúng Chẳng hạn bài 11= 2 ta điền dấu gì? - Ta điền dấu trừ được không? - Vì sao? - Làm thử 21= 1 Làm tiếp Chữa bài Bài 4: - HS xem tranh - Nêu bài toán - Viết phép tính. - Chữa bài 3) CC: Trò chơi: Tính nhanh kết quả 3 – 1 = 3 – 2 = TD nhưng em làm nhanh, đúng 4) DD: Học thuộc lòng phép trừ trong phạm vi 3 3 em B Tính và ghi kết quả Làm s 1 +2 = 3 thì 3- 1= 2 và 3- 2= 1 Lấy 3 - 1= 2 rồi 2 – 1= 1 ghi 1 S Lấy 3 -1= 2 viết 2 vào ô trống S Thư giản + để có 1 + 1= 2 Không Vì 1 – 1= 0 chứ không phải= 2 Điền dấu trừ để có 2 – 1= 1 S Cả lớp 3 em – ĐT Làm S Cả lớp thi đua Cài phép tính trừ Thứ tư,ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 43: Ôn tập A- MĐ, YC: - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ gnu74, câ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu. * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. B- ĐDĐH: Bảng ôn SGK/ 88 Tranh: cá sấu, sói, cừu C- HĐD – H: Tiết 1 1) KT: Đọc + viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, mưu trí, bầu rượu Đọc câu ứng dụng 2) BM: a) GT bài: - Ôn vần kết thúc bằng o hay u - Tranh vẽ gì? - Tiếng nào có vần au? + Phân tích au + Ghi mô hình au + So sánh chiều cao của 2 cây cau này? + Cây cau này cao hơn, tiếng nào có vần ao? + Phân tích ao + Ghi mô hình ao + Đọc 2 mô hình + Cài vần đã học có âm o hoặc u đứng sau b) Ôn tập: - Ôn âm: + Đọc âm à HS chỉ chữ ghi âm + Chỉ chữ à đọc tên âm - Ôn vần: + Ghép vần từ chữ cột dọc với chữ ở dòng ngang + Đọc bảng ôn - Đọc từ ứng dụng: + Tìm tiếng có vần vừa ôn + Đọc tiếng + Giảng từ: Ao bèo: ao trồng bèo + Đọc từ - Tập viết từ: Nhận xét tiết học Đọc B: 8 em Viết b cả lớp: dãy 1: ưu, ươu Dãy 2: trái lựu Dãy 3: bầu rượu 3 em Cây cau Cau 1 em 1 cây cao, 1 cây thấp Cao 1 em CN – ĐT Cả lớp ( 1 em/ 2 vần ) 4 em 4 em 1 em ghép 1 vần CN – ĐT Thư giản CN – ĐT B: 1 lần V: 1 dòng Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 88 Câu ứng dụng: -Thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Đọc câu dưới tranh để biết nội dung tranh + Đọc mẫu Đọc cả bài (2 trang) b) Viết: Viết tiếp bài 43 c) Kể chuyện: - Đọc tên câu chuyện Sói và Cừu - Kể nội dung câu chuyện: L1: không tranh L2: có tranh ND tranh: SGV/ 148 - Tr1: 1 con chó Sói đi tìm thức ăn gặp Cừu đòi ăn thịt Cừu - Tr2: Sói đang cất tiếng hát thật to cho Cừu nghe - Tr3: Người chăn Cừu ngheNgười chăn Cừu liền giáng cho nó một gậy - Tr4: Cừu thoát nạn - HS kể nội dung từng tranh - Kể cả chuyện - Ý nghĩa chuyện: + Con Sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội + Con Cừu bình tỉnh và thông minh nên đã thoát chết 4) CC – DD: - Thi đua cài tiếng có vần vừa ôn - Ôn bài – chuẩn bị bài 44 5) NX: 2 em 3 em 1 nhóm/ 2 em Chim – cây, núi CN – nhóm 3 em – lớp nhận xét 2 em – ĐT V 1 dòng Thư giản 2 em Nghe Quan sát + nghe 1 nhóm/ 1 tranh 2 em Cả lớp Toán T38: Phép trừ trong phạm vi 4 A- Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B- ĐDDH: - Bộ đồ dùng học toán - Mô hình như SGK C- HĐDH: 1) KT: Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 Điền: +, - : 2 . 1 = 3 2 . 1 = 1 3 . 1 = 2 2) BM: a) GT phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4: * Phép trừ: 4 – 1= 3 Tranh quả cam + Nêu đề toán + Trả lời - 4 quả cam bớt đi 1 quả cam còn mấy quả cam? - 4 bớt 1 còn mấy? - Nêu phép tính thích hợp Ghi B: 4 – 1= 3 * Phép trừ: 4 – 2; 4 – 3 (HDTT) Đọc các công thức vừa lập - Đọc thuộc lòng 4 – 2 =? 4 – 1 =? 4 – 3 =? * Quan hệ giữa + và – Xem sơ đồ 1: - 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn ? - 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn? - 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn được mấy chấm tròn? - 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn mấy chấm tròn? + Đọc 4 phép tính trên Sơ đồ 2: HD như trên b) Thực hành: Bài 1: (thực hiện cột 1, 2) Nêu cách làm Làm bài à chữa bài Bài 2: TT bài 1 Bài 3: - Quan sát tranh - Nêu bài toán - Trả lời - Viết phép tính thích hợp 3) CC: Đọc bảng phép trừ trong phạm vi 4 4) DD: Học thuộc lòng các phép trừ vừa học 3 em B Quan sát 2 em – ĐT 2 em – ĐT 3 3 1 em ( 4 – 1= 3 ) Đọc CN – ĐT CN – ĐT 3 em Cài số: cả lớp 4, 3 + 1= 4 3, 4 – 1= 3 4, 1 + 3= 4 1, 4 – 3= 1 CN – ĐT Thư giản Tính kết quả và ghi kết quả sau dấu bằng S Làm b S 2 em 2 em S 4 – 1= 3 2 em TN và XH Bài 10: Ôn tập: Con người và sức khỏe I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. * Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: - Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. - Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội. - Buổi tối: đánh răng. II- ĐDDH: Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi III- HĐDH: 1) KT: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể mệt mỏi, lúc đó em cần làm gì cho lại sức? - Thực hiện từ thế ngồi đúng? - Thực hiện tư thế đúng khi đi 2) BM: Khởi động trò chơi: “ máy bay đi, máy bay đến “ - Khi quản trò hô “ Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống - Khi quản trò hô “ Máy bay đi người chơi phải đứng lên” - Ai làm sai sẽ bị thua MĐ: Gây hứng thú, hào hứng cho học sinh trước khi vào bài học HĐ1: Thảo luận cả lớp MT: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan B1: Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể - Cơ thể người gồm có mấy phần? - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, sẽ khuyên bạn như thế nào? B2: HS trả lời câu hỏi, em khác bổ sung HĐ2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày MT: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe Tiến hành: B1: Hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày, mình đã làm những gì? Ví dụ: Buổi sáng, em thức dậy lúc mấy giờ? Buổi trưa, em thường ăn gì? Có đủ no không? Em có đánh răng rửa mặt trước khi ngủ không? B2: HS nhớ lại B3: Trả lời và giải thích KL: Hằng ngày, các em cần làm VS cá nhân như: * Buổi sáng, sau khi thức dậy phải rửa mặt, chải răng, rửa tay, chân * Buổi chiều, các em tắm gội thay quần áo * Buổi tối, trước khi đi ngủ em phải chải răng, rửa tay, chân trước khi lên giường 3) CC: - Nêu các bộ phận của cơ thể - Kể lại những việc vệ sinh hằng ngày 4) D. dò: thực hiện tốt bài học Nghỉ ngơi 3 em – cả lớp 3 em – cả lớp Cả lớp Trả lời, 1 câu/ 3 em Thư giản Cả lớp 8 em 2 em 2 em Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 44: on, an MĐ, YC: - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. B- ĐDDH: Tranh: nhà sàn, mẹ con Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Ngày mai, hội thảo, yếu đuối 2/ BM : on a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần on được tạo nên từ những chữ nào? - - HD viết : điểm cuối o nối vòng sang điểm khởi đầu n Viết mẫu: An: ( Quy trình tương tự) - So sánh an với on - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có on, an - Đọc tiếng - Giảng từ: + Rau non: ( xem vật thật ) rau mới đâm chồi, lá mới mọc ra + Thợ hàn: người làm nghề hàn - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng: - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : ngày mai “ 2 : hội thảo “ 3 : yếu đuối O và n B cả lớp Giống : n đứng sau Khác : an: n đứng trước On: o đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 90 - S/ 91: thảo luận nội dung tranh - Tranh vẽ gì? - Để biết gấu, thỏ đang làm gì các em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết: HD viết bài 44 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ mấy bạn? - Các bạn ấy đang làm gì? - Bạn của em là những ai? - Họ ở đâu? - Em và các bạn thường chơi trò gì? - Bố mẹ em có quý bạn của em không? - Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + on + an - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Gấu , thỏ CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo Tập Thư giản 2 em 3 bạn Trò chuyện 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 2 đội Cả lớp cài Toán T39: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. B) HĐD – H: 1) KT: Đọc “Bảng – trong phạm vi 4” Làm BT: điền dấu > < = 4 – 3 . 4 – 2 4 + 1 . 3 + 1 3 – 1 . 3 – 2 2) BM: Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Kết quả ghi ở đâu? - Làm à chữa bài Bài 2: (thực hiện dòng 1) * (HS khá, giỏi làm dòng 2) Nêu cách làm Làm à sửa bài Bài 3: Nêu cách tính 4 – 1 – 1 Làm à chữa bài Bài 4: (HS khá, giỏi làm) Nêu cách làm Bài 5: (thực hiện câu a) * (HS khá giỏi làm câu b) Xem từng tranh Nêu bài toán Viết phép tính 3) CC: Trò chơi Thi đua điền số thích hợp 4 - . = 3 4 - . = 2 4) DD: Học thuộc lòng bảng – trong phạm vi 4 3 em B Tính và ghi kết quả Ghi dưới dòng kẻ thẳng cột các số trên S Tính và ghi kết quả vào hình tròn S Lấy 4 – 1= 3 rồi 3 – 1= 2 S Thư giản Tính kết quả từng phép tính , so sánh 2 kết quả, điền dấu thích hợp 4 -1< 3 + 1 a) 3 + 1= 4 b) 4 – 1= 3 2 đội 2 đội ---------------------------------------- Mĩ thuật Bài 10: Vẽ quả (quả dạng tròn) I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả dạng tròn. - Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. * HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. II- ĐDDH: - Các quả bưởi, cam, táo - Hình ảnh quả đu đủ, xoài - Hình minh họa và các bé vẽ quả - Vở T/ vẽ 1, bút chì, chì màu III- HĐDH: 1) KT: - Vẽ các nét cong - Kiểm dụng cụ học tập 2) BM: a) GT các loại quả: + Đây là quả gì? + Hình dạng các quả? + Màu sắc của quả? + Những quả nào có dạng tròn nữa? + Màu sắc các quả đó như thế nào? - Có nhiều loại quả có dạng tròn với nhiều màu sắc phong phú (xem tranh) b) HD cách vẽ quả: - Vẽ hình bên ngoài trước, quả dạng tròn thì vẽ hình gần tròn (quả bí đỏ) quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn - Nhìn mẫu vẽ cho đúng quả c) Thực hành: - Bày 1 số quả lên bàn để HS chọn mẫu vẽ: quả cam, bưởi, táo, quả hồng - Nhìn mẫu vẽ vào vở (không vẽ to quá hay nhỏ quá) - Vẽ màu theo ý thích 3) CC – (NX – ĐG) - HS + GV nhận xét 1 số bài vẽ về hình vẽ và màu sắc (hình đúng, màu đẹp) 4) DD: HS quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả B 2 em ( lớp nhận xét ) Vở tập vẽ, bút màu Bưởi , cam, táo Tròn Đỏ, vàng , xanh Xoài, dưa hấu Xoài chưa chín màu xanh Thư giản Thứ sáu,ngày 22 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 45: ân, ă- ăn A- MĐ, YC: - Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. B- ĐDDH: - Qủa lựu, bầu rượu - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : On, an, rau non, nhà sàn, bàn ghế, mẹ con - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ân a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần ân được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối â nối điểm khởi đầu n Viết mẫu: ăn ( Quy trình tương tự) - Vần ăn có âm gì em đã học? - Còn đây là âm ă ( che âm n )- - Viết ă ( bên trái ăn ) - Đọc: ă - Vần ăn được tạo nên từ những chữ nào? - So sánh ăn và ân - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ăn, ân - Đọc tiếng - Giảng từ: + Bạn thân: người bạn gần gũi, thân thiết, gắn bóchia xẻvới mình mọi niềm vui nổi buồn + Gần gũi: dùng để chỉ những người, sự vật gần nhau, có quan hệ về tinh thần, tình cảm và thường xuyên tiếp xúc với nhau + Khăn rằn: ( xem vật thật ) + Dặn dò: dặn với thái độ hết sức quan tâm - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : mẹ con “ 2 : nhà sàn “ 3 : on an 3 em â và n B cả lớp N CN- ĐT ă và n Giống : n đứng sau Khác : ăn: ă đứng trước ân: â đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 92 - S/ 93 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Đọc câu ứng dụng để biết các bạn đang nói chuyện gì? - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 45 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? - Các bạn đang nặn gì? - Ta dùng vật liệu gì để nặn? - Em đã nặn được đồ chơi gì? - Em có thích nặn đồ chơi không? - Sau khi nặn đồ chơi xong em làm gì? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ân + ăn - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em 2 bạn nhỏ đang ngồi trò chuyện CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo Tập Thư giản 2 em/ 1 nhóm Nặn đồ chơi Con chim, chú bộ đội,. Bột dẻo, đất, bột gạo, bột nếp, 3 em 3 em Thu dọn ngăn nắp, sạch sẽ, rửa tay, chân, thay quần áo 2 đội Cả lớp cài Toán T40: Phép trừ trong phạm vi 5 A- Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B- ĐDDH: - Bộ đồ dùng học toán - Hình vẽ như SGK C- HĐD – H: 1) KT: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 Làm BT: 4 4 4 - . - 2 - . 3 . 1 2) BM: a) GT phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 GT lần lượt các phép trừ 5 – 1= 4 5 – 2= 3 theo 3 bước 5 – 4= 1 5 – 3= 2 * Nêu đề toán * Trả lời * Ghi phép tính tương ứng * HD học thuộc bảng – 5 * Mối quan hệ cộng và trừ Sơ đồ 1: Nêu các phép tính có được từ sơ đồ Sơ đồ 2: b) Thực hành: Bài 1: Nêu cách làm Làm à sửa bài Bài 2: (thực hiện cột 1) * (HS khá, giỏi thực hiện cột 2) TT bài 1 Bài 3: TT bài 1 Bài 4: (thực hiện câu a) * (HS khá, giỏi thực hiện câu b) Xem tranh, nêu đề toán, viết phép tính thích hợp 3) CC: Đọc bảng – 5 Số? 5 - . = 4 5 - . = 3 4) DD: Học thuộc bảng – trong phạm vi 5 4 em B cả lớp 4 + 1= 5 => 5 – 1= 4 1 + 4= 5 => 5 – 4= 1 3 + 2= 5 => 5 – 2= 3 2 + 3= 5 => 5 – 3= 2 Thư giản 2 -1= 1 ghi 1 sau dấu bằng S S 2 em 2 đội 2 đội Thủ công Bài 7: Xé, dán hình con gà con I- MT: - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. * Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Có thể xé được
Tài liệu đính kèm: