Giáo án lớp 1 - Tuần 1 năm học 2010

I.Mục tiêu:

Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình , bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ toán.

Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với sách và đồ dùng học tập toán thành thạo

Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học:

Sách toán, vở BTT, bộ đồ dùng học toán.

 

doc 18 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 1 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
TIẾT 2
*Hoạt động 3: Giới thiệu vở BTTV.
+Mục tiêu: HS nhận biết được vở BTTV , biết được cách làm, cách giữ gìn.
+Tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm quen với các kí hiệu ở vở BTTV.
-Hướng dẫn HS cách giữ gìn, viết đúng theo mẫu chữ vở T V 
*Hoạt đông 4: Giới thiệu bộ đồ dùng.
+Mục tiêu: HS hiểu và nắm được tên các đồ dùng .
+Tiến hành:
Đưa bộ ĐDTV và giới thiệu từng loại cụ thể: chữ cái , thanh cài, các đấu thanh, cách sử dụng...
HD cách cài trên bảng cài. HD cách mở và cất bộ đồ dùng, cách đặt bộ đồ dùng trên bàn cho gọn gàng và dễ lấy khi thực hành.
IV.Củng cố , dặn dò:
Nêu tên các đồ dùng cần thiết trong khi học môn Tiếng Việt ?
Nhắc lại:Khi học môn TV cần có sách TV , vở tập viết,vở BTTV, bộ đồ dùng, bảng , phấn...
Kiểm tra lại các đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp.
Xem trước bài các nét cơ bản.
Đưa sách TV , mở các trang và quan sát theo gv mô tả 
- Vài HS nhắc lại các kí hiệu
- Làm theo và thực hành trước lớp
Mở vở và quan sát 
Tập ngồi viết đúng tư thế, thực hành cách cầm bút , cách đặt vở
Quan sát kĩ vở bài tập
-Nêu cách giữ gìn
Quan sát và thực hành theo giáo viên
HS thực hành cài theo giáo viên.
Sách Tiếng Việt, vở tập viết, Vở bài tập Tiếng Việt, bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng , phấn....
Thực hiện đầy đủ
 .
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán : BÀI : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
I.Mục tiêu :
Kiến thức:Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật , biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng so sánh đồ vật thành thạo .
Bổ sung:Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn, ít hơn"khi so sánh về số lượng.
Đồ dùng dạy học:
-5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa ,3 lọ hoa, 4 bông hoa.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức:Hát
2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1:So sánh số lượng cốc và thìa: 
Gọi một học sinh lên đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa rồi hỏi cả lớp “Còn chiếc cốc nào không có thìa không?”.
 Nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì vẫn còn một chiếc cốc chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều hơn số thìa”. Yêu cầu học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. HS nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”.
Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai 
Treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai rồi nói: Có một số nút chai và một số cái chai bây giờ các em so sánh số nút chai và số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái chai.
Các em có nhận xét gì?
Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt:
Tương tự như so sánh số chai và số nút chai.
Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung:
Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt.
4.Củng cố : Hỏi tên bài.
5.Dặn dò : 
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, 
Nhận xét giờ học.
Nhắc lại
Học sinh quan sát.
Thực hiện và trả lời .
Nhắc lại:Số cốc nhiều hơn số thìa.
Nhắc lại
Số thìa ít hơn số cốc.
Thực hiện và nêu kết quả:
Số chai ít hơn số nút chai.
Số nút chai nhiều hơn số chai.
Quan sát và nêu nhận xét:
Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
Số cà rốt ít hơn số thỏ
Quan sát và nêu nhận xét:
Nhiều hơn- ít hơn
HS lắng nghe.
h¸t nh¹c: GV chuyªn d¹y
TIẾNG VIỆT. CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
Giúp HS làm quen các nét cơ bản trong tiếng việt
Rèn kĩ năng đọc viết cho HS 
Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác trong tập viết.
II.Đồ dùng dạy học: Sợi dây, bảng cài,
HS: Sách TV , vở tập viết, bảng phấn bộ đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu các nét cơ bản.
Viết mẫu lên bảng lớp
Chỉ và đọc tên các nét: nét ngang. nét dọc, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu
Đọc từng nét 2 - 3 lần
2.Hướng dẫn cách viết các nét cơ bản.
+Nét ngang: Minh hoạ bằng đồ dùng trực quan 
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
+.Các nét dọc , xiên phải , xiên trái, nét móc hai đầu, móc ngược , móc xuôi
Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết các nét đều cao 2 ô li.
Nhận xét ,sửa sai, chọn bảng viết đẹp đưa mẫu
 Tiết 2
+.Các nét cong hở phải,cong hở trái, cong khép kín , nét khuyết trên, khuyết dưới, nét thắt.
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
*Lưu ý: nét khuyết trên, khuyết dưới cao 5 ô li.
Nhận xét ,sửa sai, chọn bảng viết đẹp đưa mẫu
IV.Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học
Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản ở nhà
Quan sát theo GV viết mẫu
Đọc đồng thanh , nối tiếp cá nhân
Quan sát, viết bảng con
Quan sát, viết bảng con
Viết lại các nét cơ bản đúng , thành thạo.
Quan sát, viết bảng con
Đọc các nét cơ bản thành thạo
Đọc lại toàn bộ các nét cơ bản thành đồng thanh.
 .
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2009
HỌC VẦN. BÀI : ÂM E
I.Mục tiêu : 
Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm e , Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kĩ năng: Rèn cho HS đọc và viết âm e thành thạo
Ghi chú: HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.-bảng phụ viết chữ e để treo bảng (phóng to)
-Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập của học sinh về môn học Tiếng Việt.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận:
Các tranh này vẽ gì nào?
GV viết lên bảng các chữ và giới thiệu cho học sinh thấy được các tiếng đều có âm e.
Đọc âm e và gọi học sinh đọc lại.
2.2 Dạy chữ ghi âm:
GV viết bảng âm e
Nhận diện chữ e:
Chữ e có nét gì? Chữ e giống hình cái gì?
- Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo.
Phát âm e
GV phát âm mẫu
Gọi học sinh phát âm và sữa sai cho học sinh về cách phát âm.
HD viết chữ trên bảng con
Treo khung chữ e lên bảng để HS QS.
HD HS viết bảng con nhiều lần để nắm được cấu tạo và cách viết chữ e.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc:
Gọi học sinh phát âm lại âm e
Tổ chức cho các em thi lấy nhanh chữ e trong bộ chữ và hỏi: Chữ e có nét gì?
b) Luyện viết:
Hướng dẫn các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết
GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
c) Luyện nói:
Treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ gì?
GV kết luận: Đi học là công việc cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và chăm chỉ học tập không?
.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh thực hành quan sát và thảo luận.
(bé, me, xe, ve)
Nhiều học sinh đọc lại.
Có 1 nét thắt, .
Nhắc lại.
Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp)
Nghỉ giữa tiết.
Quan sát và thực hành viết bảng con.
Đọc âm e cá nhân , nhóm , lớp 
Thực hành.
Viết trong vở tập viết.
Nghỉ giữa tiết.
Học sinh nêu:
Học sinh nêu và bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
ĐẠO ĐỨC. BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu: 
Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em dưới 6 tuổi được đi học , biết tên trường , tên lớp , tên thầy cô giáo , một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp.
Kĩ năng: Rèn cho HS biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn .
Thái độ: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt 
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	 Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi.
GV chia hs thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi.
Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ”
GV tổ chức cho hs chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ?
GV kết luận:Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em có quyền có họ tên.
H. động 2: Kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1
- Bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1.
GV kết luận
Hoạt động 3: Kể về những ngày đầu đi học.
Yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học.
Ai đưa đi học?
Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
Em có thấy vui khi đã là HS lớp 1 không?
Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
Bố mẹ , những người trong gia đình đã quan tâm giúp đỡ em như thế nào?
Cô giáo nêu ra những quy định của trường , lớp đề ra như: trang phục, sách vở, đồ dùng học tập, nề nếp ra vào lớp...
GV kết luận :Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường....Trẻ em có quyền được đi học , được mọi người quan tâm
3.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, kiểm tra lại đồ dùng học tập
 xem bài mới.
Chuẩn bị để GV kiểm tra.
Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.
Chơi. Học sinh tự nêu.
Lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh nêu.
Lắng nghe và vài em nhắc lại.
Kể cho nhau nghe theo cặp.
Đại diện học sinh kể trước lớp
Em khác nhận xét bổ sung.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Nhắc lại 
Nêu tên bài 2 em
Lớp nhắc lại nhiệm vụ của người học sinh.
 Töï nhieân Xaõ hoäi
BAØI : CÔ THEÅ CHUÙNG TA
I.Muïc tieâu : Sau giôø hoïc hoïc sinh bieát :
 	-Keå teân vaø chæ ñuùng 3 boä phaän chính cuûa cô theå laø ñaàu, mình vaø chaân tay.
	-Bieát moät soá boä phaän cuûa ñaàu, mình, tay vaø chaân
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Hình minh hoaï SGK
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
1.KTBC : 
Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp moân TNXH cuûa hoïc sinh.
2.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi:
Nhìn töø beân ngoaøi caùc em coù bieát cô theå chuùng ta coù nhöõng boä phaän chính naøo khoâng? Baøi hoïc TN-XH ñaàu tieân hoâm nay seõ giuùp cho chuùng ta thaáy ñöôïc ñieàu ñoù. Ghi töïa.
Hoaït ñoäng 1 :
Quan saùt tranh tìm caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa cô theå :
MÑ: Giuùp hoïc sinh bieát chæ vaø goïi teân caùc boä phaän chính beân ngoaøi cô theå
Caùc böôùc tieán haønh
Böôùc 1:
GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt böùc tranh 2 baïn nhoû ôû trang 4 trong SGK, chæ vaøo tranh vaø noùi teân caùc boä phaän cuûa cô theå, caøng chi tieát caøng toát.
Hoïc sinh hoaït ñoäng theo caëp, hai em ngoài caïnh nhau, laàn löôït chæ treân tranh vaø noùi theo yeâu caàu cuûa GV. Khi em naøy chæ thì em kia laøm nhieäm vuï kieåm tra vaø ngöôïc laïi.
GV chuù yù quan saùt vaø nhaéc nhôû caùc em laøm vieäc tích cöïc
Böôùc 2: Kieåm tra keát quaû hoaït ñoäng
GV treo hình ôû trang 4 SGK ñaõ phoùng to leân baûng, goïi hoïc sinh baát kì leân baûng, chæ vaøo tranh ñeå neâu teân caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa cô theå.
Goïi moät soá em leân baûng chæ vaøo tranh vaø neâu teân caùc boä phaän beân ngoaøi cô theå.
GV keát luaän: Cô theå ngöôøi goàm: Ñaàu, mình vaø chaân tay.
Hoaït ñoäng 2: Quan saùt tranh
MÑ: Bieát ñöôïc cô theå ta goàm 3 phaàn chính laø ñaàu, mình, chaân vaø tay vaø moät soá cöû ñoäng cuûa 3 phaàn ñoù
Caùc böôùc tieán haønh:
Böôùc 1 : 
GV giao nhieäm vuï vaø thöïc hieän hoaït ñoäng:
Cho hoïc sinh ñaùnh soá ôû caùc hình töø soá 1 ñeán 11 theo thöù töï töø traùi qua phaûi, töø treân xuoáng döôùi.
Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình veõ vaø cho bieát caùc baïn trong töøng hình ñang laøm gì? Cô theå chuùng ta goàm maáy phaàn?
Chia 4 nhoùm, thaûo luaän nhoùm.
Böôùc 2 : 
Kieåm tra keát quaû hoaït ñoäng.
Goiï moãi nhoùm 2 hoïc sinh leân baûng noùi vaø laøm theo ñoäng taùc cuûa töøng böùc tranh.
GV hoûi: Cô theå goàm maáy phaàn, laø nhöõng phaàn naøo? 
Keát luaän: Cô theå chuùng ta goàm 3 phaàn chính laø ñaàu, mình vaø tay chaân. Ñeå cho cô theå luoân khoeû maïnh, hoaït ñoäng nhanh nheïn haèng ngaøy caùc em caàn bieát baûo veä cô theå, giöc gìn veä sinh thaân theå vaø taäp theå duïc
Hoaït ñoäng 3: Taäp theå duïc
MÑ : Gaây höùng thuù ñeå hoïc sinh reøn luyeän thaân theå.
Caùch tieán haønh 
GV höôùng daãn caùc em vöøa haùt vöøa laøm theo lôøi baøi haùt: “Ñöa tay ra naøo (Tay ñöa ra ñaèng tröôùc hai tay song song vôùi nhau). Naém laáy caùi tai (Hai tay naém laáy hai tai). Laéc lö caùi ñaàu naøo (Ñaàu laéc sang phaûi roài laéc sang traùi theo nhòp haùt). Ñöa tay ra naøo (Hai tay laïi ñöa ra). Naém laáy caùi eo (Hai tay choáng hoâng). Laéc lö caùi mình naøo (Quay ngöôøi sang traùi roài sang phaûi). Ñöa tay ra naøo (Hai tay laïi ñöa ra). Naém laáy caùi chaân (Hai tay choáng ñaàu goái). Laéc lö caùi chaân naøo, laéc lö caùi chaân naøo (Daäm hai chaân).”
Toå chöùc cho hoïc sinh vöøa haùt vöøa taäp theå duïc nhieàu laàn
4.Cuûng coá : 
Hoûi teân baøi:
Cô theå goàm maáy phaàn, laø nhöõng phaàn naøo?
Nhaän xeùt. Tuyeân döông.
5.Daên doø: Hoïc baøi, xem baøi môùi.
Caàn giöõ gìn veä sinh thaân theå vaø taäp theå duïc haèng ngaøy.
Laéng nghe vaø nhaéc laïi.
Hoïc sinh hoaït ñoäng theo caëp quan saùt tranh, chæ vaøo tranh vaø traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu cuûa GV
Hoïc sinh thöïc hieän chæ vaøo tranh treân baûng vaø neâu.
Nhaéc laïi.
Thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa GV theo 4 nhoùm.
Caùc nhoùm thöïc hieän ôû treân baûng lôùp.
3 phaàn: Ñaàu, mình, tay chaân.
Nhaéc laïi.
Theo doõi caùch laøm maãu cuûa GV ñeå laøm theo.
Thöïc hieän nhieàu laàn.
Nhaéc laïi teân baøi.
Hoïc sinh xung phong chæ vaøo baûn thaân mính vaø noùi.
Thöïc hieän ôû nhaø. 
 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN. BÀI : ÂM B
I.Mục tiêu : 
Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm b, đọc được tiếng be
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kĩ năng: Rèn cho HS đọc và viết chữ và âm b , be thành thạo
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập như các bạn trong bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I, -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Giấy ô li viết chữ b để treo bảng (phóng to)
-Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng .-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con âm e và các tiếng khóa.
Chữ e có nét gì?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh rút ra tiếng có âm b, ghi bảng âm b.
2.2 Dạy chữ ghi âm
Viết lên bảng chữ b , nói đây làõ b (bờ)
Phát âm mẫu (môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh)
Gọi học sinh phát âm b (bờ)
Nhận diện chữ
Tô lại chữ b và nói : Chữ b có một nét viết liền nhau mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt.
Gọi học sinh nhắc lại.
Ghép chữ và phát âm
Yêu cầu HS lấy ra chữ e và chữ b để ghép thành be.
 be chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
GV phát âm mẫu be
GọiHS phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp.
C.Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
Viết b trước sau đó viết e (be)
Yêu cầu học sinh viết bảng con be.
GV theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh. Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be
Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
b) Luyện nói
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong tranh vẽ gì?
Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ?
Ai đang tập viết chữ e ?
Ai chưa biết đọc chữ?
Vậy các con cho cô biết các bức tranh có gì giống nhau? Khác nhau?
3.Củng cố : Trò chơi: Thi tìm chữ
Chuẩn bị 12 bông hoa, viết các chữ khác nhau, trong đó có 6 chữ b. gắn lên bảng.
Nêu luật chơi: Mỗi nhóm 3 em, thi tiếp sức giữa 2 nhóm tìm âm b. Nhóm nào tìm nhanh và đúng nhóm đó sẽ thắng.
GV nhận xét trò chơi.
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm chữ đã học trong sách báo.
HS cá nhân 3 -> 4 em
e, bé, me, xe, ve.
Sợi dây vắt chéo.
Học sinh theo dõi.
Âm b (bờ)
Nhắc lại.
Học sinh ghép be
B đứng trước, e đứng sau.
Học sinh phát âm be.
Nghỉ giữa tiết
HS theo dõi và lắng nghe.
Viết trên không trung và bảng con
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Nghỉ giữa tiết.
Chim non đang học bài
Chú gấu đang tập viết chữ e
Chú voi cầm ngược sách
Em bé đang tập kẻ
Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình
Tại chú chưa biết chữ . Tại không chïiu học bài.
Chú gấu, Voi.
Giống nhau là đều tập trung vào công việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau.
Nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Đọc lại bài
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hành ở nhà.
TOÁN. HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu: 
Kiến thức: Nhận biết được hình vuông ,hình trò ,nói đúng tên hình
Kĩ năng; Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết hình vuông,hình tròn thành thạo
II.Đồ dùng dạy học: Hình mẫu:Hình vuông, hình tròn, đồng hồ, khăn tay.
Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động H
1. Bài cũ: So sánh và nêu kết quả của hai nhóm đồ vật : 3 que tính và 2 bút chì, 4 cốc và 2 thìa, 5 quyển sách và 4 quyển vở.
Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu hình vuông.
Đưa các hình mẫu cho HS quan sát , sau mỗi lần đưa thì nêu " Đây là hình vuông"
Đưa từng tấm hình vuông
Hướng dẫn nhận diện hình 
Theo dõi nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được nhiều 
b)Giới thiệu hình tròn.
Đưa các hình mẫu cho HS quan sát , sau mỗi lần đưa thì nêu " Đây là hình tròn"
Đưa từng tấm hình tròn
Hướng dẫn nhận diện hình 
Theo dõi nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được nhiều 
c) Thực hành:
Bài 1:Tô màu hình vuông.
Hướng dẫn HS tô hình vuông cùng một màu ,hình tam giác tô cùng một màu
Các bài 2, 3 làm tương tự bài 1.
Nhận xét , sửa sai.
Bài 4: Tổ chức trò chơi :Thi tìm hình vuông có ở trong và ngoài lớp học 
IV.Củng cố dặn dò:
Tìm ở nhà những đồ vật có dạng hình vuông , hình tròn 
Nhận xét giờ học
4 HS so sánh
Quan sát hình vuông
Quan sát và nêu tên hình 
HĐN2(3 phút) Tìm và nói với nhau những đồ vật có dạng hình vuông ở trong lớp.
Quan sát hình tròn 
Quan sát và nêu tên hình 
HĐN2(3 phút) Tìm và nói với nhau những đồ vật có dạng hình tròn ở trong lớp.
Theo dõi , tô màu vào vở bài tập 
Tìm cá nhân
Nêu tên hình đã học
THỦ CÔNG. BÀI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA 
 VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I.Mục tiêu:	
Kiến thưc:-Giúp HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
Kĩ năng: Rèn cho HS nhận biết loại giấy thủ công và dụng cụ học thủ công thành thạo.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài học và ghi tựa.
Hoạt động 1
*Giới thiệu giấy, bìa.
Cho học sinh thấy một quyển sách và giới thiệu giấy là phần bên trong của quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía ngoài và dày hơn. Các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề
Giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô.
Hoạt động 2
Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
- Thước kẻ: giới thiệù thước kẻ được làm bằng gỗ hay nhựa dùng thước để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
 - Kéo, hồ dán : Giới thiệu tương tự.
4.Củng cố :Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng cụ học môn thủ công.
5.Nhận xét, dặn dò, 
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Chuẩn bị: giấy màu, hồ , thước , chì .
Đưa đồ dùng để trên bàn cho HS kiểm tra.
HS quan sát nhận xét giấy và bìa khác nhau như thế nào, công dụng của giấy và bìa.
HS quan sát lắng nghe
HS nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng của nó.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN. BÀI : DẤU SẮC
I.Mục tiêu: 
Kiến thức:Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc, đọc được bé 
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết các tiếng có dấu sắc thành thạo	
Thái độ: Giáo dục HS luôn chơi những trò chơi bổ ích .
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một.
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu sắc.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be.
 3 HS chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, .
Viết bảng con.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh.
Các tiếng bé, cá, lá (chuối), khế, chó giống nhau ở chỗ đều có dấu ghi thanh sắc. GV viết dấu sắc lên bảng.
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu sắc lên bảng.
b)Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu sắc giống nét gì?
Yêu cầu hs lấy dấu sắc ra trong bộ chữ 
Nhận xét kết quả thực hành của HS.
Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
Tiếng be khi thêm dấu sắc ta được tiếng bé.Viết tiếng bé lên bảng.
Yêu cầu HS ghép tiếng bé trên bảng cài.
Gọi HS phân tích tiếng bé.
-Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu:bé 
Gọi HS nêu tên các tranh, tiếng nào có dấu sắc.
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
Gọi HS nhắc lại dấu sắc giống nét gì?
Vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng 
Yêu cầu HS viết bảng con dấu sắc.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.
Viết mẫu bé
Yêu cầu hs viết bảng con : bé.
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bé
Yêu cầu ghép tiếng bé trên bảng cài.
Yêu cầu phân tích tiếng bé.
b) Luyện viết
Yêu cầu hs tập tô be, bé trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp hs nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các tranh này có gì giống nhau ? khác nhau ?
Em thích bức tranh nào nhất, Vì sao?
Ngoài các hoạt động trên em còn có các hoạt động nào nữa ?
3.Củng cố : Gọi đọc bài
Thi tìm tiếng có dấu sắc trong sách báo
4.Nhận xét, dặn dò:
 Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 4 -> 5 em
Viết bảng : Viết chữ b và tiếng be.
HSquan sát và thảo luận
Học sinh theo dõi
Nhắc lại
Nét xiên phải
Thực hành.
Be
Bé
Thực hiện ghép tiếng bé.
3 em phân tích
Trên đầu âm e.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Nghỉ giữa tiết.
Nét xiên phải
Quan sát và thực hiện viết trên bảng con.
Học

Tài liệu đính kèm:

  • docgan lop1 tuan 1 du cac mon.doc