Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 3

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Ổn định tổ chức lớp.

 - Làm quen với cô giáo, các bạn trong lớp.

 - Giúp HS làm quen với môn học, nắm được cách học và sử dụng đúng sách

vở, đồ dùng.

B. Chuẩn bị:

 - Sách, vở, đồ dùng học tập.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc Người đăng honganh Lượt xem 1387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cán bộ lớp.
 - Cách thức làm việc của cán bộ lớp.
 - Nhiệm vụ của từng thành viên trong lớp.
 2. Hình thức:
 - HS tự giới thiệu thành phần cán bộ lớp cho lớp lựa chọn, GV quyết định.
 - GVCN giao nhiện vụ cho cán bộ lớp trước tập thể lớp.
V. Tiến hành hoạt động:
 - Mục đích yêu cầu tổ chức lớp tự quản theo một cơ cấu chặt chẽ nhằm thu hút 
nhiều học sinh tham gia các hoạy động tập thể.
 - Giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
 - Giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
 - Nêu nhiệm vụ của cán bộ lớp.
 + Lớp trưởng phụ trách chung về nề nếp của lớp.
 + Lớp phó học tập: theo dõi kết quả học tập của 
tập thể, có kế hoạch giúp tổ trưởng duy trì tốt hoạt 
động học tập của lớp mình.
 + Lớp phó văn thể phụ trách các hoạt động văn 
nghệ, Thể dục thể thao, vui chơi và các hoạt động 
đầu giờ, giữa giờ.
 + Tổ trưởng: Phụ trách nề nếp, các hoạt động 
của tổ mình.
 + Tổ phó: Theo dõi, giúp đỡ các bạn trong tổ về 
học tập, báo cho lớp phó học tập về kết quả của tổ 
mình vào cuối tuần.
 - Yêu cầu học sinh xung phong hoặc giới thiệu 
bạn, ghi tên lên bảng.
 - Dựa vào danh sách cán bộ lớp giao nhiệm vụ.
 - Giao nhiệm vụ cho các thành viên trong lớp:
+ Tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
+ Chấp hành tốt nội quy, quy định của trường của lớp.
+ Thành khẩn nhận khuyết điểm khi mắc lỗi, 
hứa sửa chữa và tuyệt đối không xúc phạm đội ngũ 
cán bộ lớp. 
VI. Kết thúc hoạt động:
 - Nhận xét tinh thần, thái độ của tập thể lớp.
 - Động viên đội ngũ cán bộ lớp.
 Lớp trưởng
Lớp phó Lớp phó
học tập văn thể
 Tổ trưởng
 Tổ phó
 - Lựa chọn bằng biểu quyết.
 - Đại diện cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm 
vụ. 
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Ngày soạn: 24 / 8 / 2011
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 / 8 / 2011 
Sáng 
 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt :
Bài 3: Dấu sắc
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được dấu và thanh sắc.
 - Đọc được: bé. 
 - Trả lời được 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Thầy: Tranh minh họa.
 - Trò : Các đồ vật có hình dấu sắc.
C. Các hoạt động dạy – học:
 I. Kiểm tra :
- Đọc bảng con: be, e.
- Viết bảng con, e, be.
- Đọc bài SGK.
 II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
 - Tranh vẽ gì?
- Cá, lá chuối, chó, khế.
 - Các tiếng trên giống nhau ở chỗ nào?
- Đều có dấu sắc. ( / )
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Nhận diện dấu ( / ) :
 - Dấu sắc này giống nét gì các em 
đã học?
- Nét xiên phải.
 - Dấu sắc giống cái gì?
- Cái thước nằm nghiêng.
 - Tìm đồ vật giống hình dấu sắc ?
 - Ghép tiếng be.
- Học sinh ghép be.
 - Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng gì?
- Tiếng bé
 - Quan sát vị trí dấu sắc trong tiếng bé.
- Nêu cấu tạo tiếng bé.
 - Đánh vẫn mẫu: bờ - e - be - sắc bé.
- Cá nhân – lớp đánh vần.
 * Nhận diện quan sát tranh, tìm tiếng 
có dấu sắc.
3. Viết bảng con:
 - Hướng dẫn HS viết dấu thanh ( Viết 
mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn )
- Viết bảng con : / , be, bé.
 * Nhận xét tiết học.
Tiết 2:
 3. Luyện tập:
a. Luyện đọc :
 - Đọc bài trên bảng lớp.
 - Đọc bài trong SGK.
b. Luyện viết :
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 3 em đọc bài, lớp đồng thanh.
 - Cho các em mở vở Tập viết.
 - Hướng dẫn HS viết vở tập viết.
- Quan sát chữ mẫu.
- Lớp viết bài vào vở.
c. Luyện nói :
 - Giới thiệu tranh.
 - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bạn đang ngồi học trong lớp.
3 bạn đang nhảy dây, bạn gái đi học, 
bạn gái tưới rau.
 - Các bức tranh này đều có điểm gì 
giống nhau, khác nhau?
+ Giống: Các bạn đều có bạn bè
+ Khác: Trong các hoạt động nhảy 
dây, tưới hoa, đi học.
 - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Chơi trò chơi, hát, múa.
 - Ngoài giờ tham gia như các bạn em 
còn tham gia các hoạt động gì nữa?
- HS tự nêu.
 - Ngoài giờ học em thích hoạt động 
nào nhất?
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học bài, chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tiết 3: Toán:	
Hình tam giác
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình tam giác.
 - Nói đúng tên hình.
B. Chuẩn bị :
 - Thầy : + Một số hình tam giác bằng bìa, bằng gỗ có kích thước khác nhau, 
màu sắc khác nhau.
 + Một số đồ vật có dạng tam giác.
 - Trò : Bộ đồ dùng học Toán.
C. Các hoạt động dạy học :
 I. Kiểm tra :
- Tiết trướng chúng ta học hình gì ?
- Hình tròn, hình vuông.
- Học sinh lấy hình tròn, hình vuông.
- Gọi tên các hình tròn, hình vuông.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài :
 2. Giảng bài :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu về hình 
tam giác :
 - Giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam 
giác cho HS xem, mỗi lần giơ 1 hình 
tam giác và nói đây là hình tam giác.
 - Cá nhân lần lượt nhắc tên hình tam 
giác.
- Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng.
 - Cho HS phát hiện hình tam giác 
mới bằng cách, chọn trong một nhóm 
các hình vuông, hình tròn, tam giác, sau 
đó để riêng hình tròn, hình vuông, còn 
lại là hình tam giác.
- Giơ tam giác và nói, dây là hình tam giác.
- Gọi tên và quan sát hình tam giác 
trong sách giáo khoa.
b. Hoạt động 2 : Thực hành xếp hình :
- Dùng hình tam giác xếp thành hình cái nhà, con thuyền . . . như SGK.
- Đặt tên hình.
- VD: Chong chóng, con tàu.
c. Hoạt động 3 : Trò chơi :
 - Kể tên các vật thật có dạng hình tam giác.
- Lần lượt từng nhóm thi kể.
 - Tuyên dương nhóm kể tốt nhất.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học bài, chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tiết 4: Tự nhiên và xã hội :	
Cơ thể chúng ta
A. Mục tiêu:
 - NhËn ra 3 phÇn chÝnh cña c¬ thÓ: ®Çu, m×nh, ch©n tay vµ mét sè bé phËn bªn 
ngoµi như tãc, tai, m¾t, mòi, miÖng, lưng, bông.
B. ChuÈn bÞ: 
- GV: C¸c h×nh vÏ (S¸ch gi¸o khoa)
- HS: S¸ch gi¸o khoa.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
I. Kiểm tra: 
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Häat ®éng 1: NhËn biÕt 3 bé phËn 
chÝnh cña c¬ thÓ.
- Quan s¸t 2 tranh b¹n nhá trong sgk.
- ChØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn bªn 
ngoµi cña c¬ thÓ ?
- Gäi ®¹i diÖn mét sè nhãm lªn b¶ng 
chØ.
* GV kÕt luËn: C¬ thÓ chóng ta gåm 
3 bé phËn chÝnh : §Çu, m×nh, ch©n tay. 
3. Häat ®éng 2: NhËn biÕt thªm mét 
sè cö ®éng cña c¸c bé phËn ®ã
 Quan s¸t tranh
- H·y chØ vµ nãi xem c¸c b¹n trong 
tranh ®ang lµm g×?
- H·y nãi xem c¬ thÓ chóng ta gåm 
cã nh÷ng bé phËn nµo?
* Häat ®éng chung:
- Nhãm em nµo cã thÓ biÓu diÔn l¹i 
tõng ®éng t¸c (ho¹t ®éng) như c¸c b¹n 
trong h×nh.
- B¹n cö ®éng phÇn nµo cña c¬ thÓ?
- VËy chóng ta gåm mÊy phÇn?
- Chóng ta nªn tÝch cùc vËn ®éng, 
häat ®éng sÏ gióp chóng ta kháe m¹nh 
vµ nhanh nhÑn.
4. Häat ®éng 3: TËp thÓ dôc
- Hưíng dÉn häc bµi h¸t.
- Gi¸o viªn lµm mÉu, hưíng dÉn tõng 
®éng t¸c.
*KL: Muèn c¬ thÓ ph¸t triÓn tèt cÇn 
ph¶i tËp thÓ dôc hµng ngµy.
5. Cñng cè
- Nªu tªn c¸c bé phËn cña c¬ thÓ?
- C¬ thÓ gåm mÊy phÇn?
- NhËn xÐt giê häc
- KiÓm tra ®å dïng cña HS.
 Nhãm ®«i
- HS quan s¸t trang 4 (SGK)
- 1 em chØ mét em kiÓm tra b¹n nãi 
vµ ngưîc l¹i. (nhiÒu em ®ưîc nãi)
- C¸c bé phËn bªn ngoµi cña c¬ thÓ 
gồm: đÇu, m¾t, mòi, miÖng, ch©n, tay, 
ngùc, bông, . . . 
- §¹i diÖn c¸c nhãm chØ nhãm kh¸c 
bæ sung.
- HS nghe
- QS tranh (h×nh 5)
- HS võa nªu, võa thùc hiÖn ®éng t¸c.
- Ho¹t ®éng nhãm 2
- 1 sè em lÇn lưît lªn bµng biÓu diÔn.
- C¶ líp quan s¸t.
- PhÇn cæ, phÇn lưng
 - 3 em nh¾c l¹i: ®Çu, m×nh vµ ch©n, tay.
- HS ®äc theo gi¸o viªn.
- Cói m·i mái lưng, viÕt m·i mái tay, 
thÓ dôc thÕ nµy lµ hÕt mÖt mái.
- HS tËp lµm theo GV 3 - 4 lÇn.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Chiều
 Tiết 1: Ôn Toán :
Hình tam giác
A. Mục tiêu :
 - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
 - Hoàn thành vở bài tập Toán.
B. Chuẩn bị :
 - Thầy: Một số hình tam giác.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học :
 I. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
 - Yêu cầu học sinh lấy hình tròn, hình 
vuông, hình tam giác.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài :
 2. Giảng bài :
 * Hoạt động 1:
a. Thực hành xếp hình tam giác:
 - Học sinh lấy hình tam giác lần lượt 
xếp thành hình cái nhà, chong chóng, 
con tàu, . . . 
 - Lần lượt chọn hình và xếp các hình.
b. Tìm các vật thật có hình tam giác:
- VD: Chóp nón, mái nhà, khăn quàng,
 * Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài 
tập Toán: 
Bài 1: ( Trang 6 ) Tô màu:
Bài 2: ( Trang 6 ) Tô màu:
- Các hình còn lại tô màu tương tự.
Bài 3, bài 4: Hướng dẫn học sinh làm 
bài tương tự:
 - Quan sát uốn nắn.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học bài, chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tiết 2: 
Văn nghệ
 Tiết 3:
Sinh hoạt lớp
I. Đánh giá, nhận xét về các mặt HS trong tuần vừa qua:
 1. Đạo đức:
 - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, đoàn kết với các bạn trong lớp trong 
trường. Tuy nhiên còn vài em hay quay ngang, quay dọc như em Hồng Tiến, Vinh.
 2. Học tập:
 - Đa số các em đều có ý thức học tập tốt. trong lớp trật tự nghe giảng, hăng hái 
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Bước đầu các em đã biết viết đúng ,rõ ràng. Song vẫn còn có một 1 vài em kỹ 
năng viết kém như em Tháng, Trà My, Minh Tiến, Đường.
 3. Các hoạt động khác:
 - Ra vào lớp đúng giờ giấc.Tập thể dục bước đầu biết xếp hàng.
 - Đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 * Song vẫn có em đi học muộn như em: Hồng Tiến, Huy, Long, . . .
 - Vẫn còn ra chơi ở ngoài trời mưa: Dương.
 - Ăn cơm vẫn còn có em nói chuyện.
 - Còn hay xin ra ngoài: Hồng Tiến.
II. Phương hướng tuần sau: 
 - Phát huy các ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp, thực hiện tốt nội quy của trường cũng như của đội.
TuÇn 2:
 Ngày soạn: 2 / 10 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 4 / 10 / 2010 
Sáng 
 Tiết 1: Hoạt động tập thể:
Chào cờ
 Tiết 2 + 3: Tiếng Việt:
 Bài 4 : Dấu hỏi, dấu nặng
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
 - Đọc được: bẻ, bẹ.
 - Trả lời được 2, 3 câu hỏi đơn giản về các bước tranh trong SGK. 
B. Đồ dùng dạy – học:
- Thầy : Tranh minh học cho bài và phần luyện nói.
- Trò : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
 I. Kiểm tra:
- Đọc viết bảng con: bé.
- Đọc bài trong SGK.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 - Hôm nay ta học dấu hỏi, dấu nặng.
 * Giới thiệu về dấu hỏi :
 - Cho HS quan sát tranh.
 + Bức tranh này vẽ những gì?
- Quan sát tranh, thảo luận.
- Con khỉ, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
 + Các tiếng này giống nhau ở chỗ 
đều có cùng dấu hỏi.
 - Viết dấu ( ? ) lên bảng.
 + Tên của dấu này là dấu hỏi.
 + Dấu hỏi giống vật gì?
- Giống cái móc câu,
- Đọc các nhân, đồng thanh.
 * Giới thiệu về dấu nặng :
 + Cho HS quan sát tranh.
 - Tranh vẽ gì ?
 - Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều
có cùng dấu nặng.
 + Viết dấu ( . ) lên bảng.
 - Tên của dấu này là dấu nặng.
 - Dấu nặng giống vật gì ?
- Quan sát tranh.
 - Con vẹt, nụ hoa, cụ già, con ngựa, 
cây cọ.
 - Giống nốt ruồi.
2. Dạy dấu thanh:
 * Dấu hỏi :
- Tô lại dấu hỏi trên bảng. Dấu hỏi là 
một nét móc.
 - Tìm dấu hỏi trong bộ đồ dùng.
 - Trong bài trước các em đã được học 
những tiếng gì ?
 - Yêu cầu HS ghép âm b đứng trước, 
âm e đứng sau, thêm dấu hỏi.
- Em vừa ghép được tiếng gì ?
- Viết lên bảng : bẻ.
- Dấu hỏi nằm ở đâu trong tiếng bẻ ?
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn.
- Tiếng bẻ thường dùng được trong 
trường hợp nào ?
 * Dấu nặng :
- Tiếng be thêm dấu nặng ra được 
tiếng gì ?
- Viết lên bảng : bẹ.
- Dấu nặng nằm ở đâu ?
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn.
- Tìm các sự vật dùng với tiếng bẹ ? 
c. Bảng con :
- Viết mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
 * Lưu ý :
- Chỉ có dấu nặng là dấu duy nhất đặt dưới chữ.
 * Nhận xét tiết 1.
- Quan sát và nhận dạng.
- Quan sát và lấy chữ.
- Đã được học tiếng be ; bé.
 bẻ
 bẻ 
- Dấu hỏi nằm trên e.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- bẻ bánh đa, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay.
 bẹ
- Ở bên dưới chữ e.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Bẹ cau, bẹ chuối, bẹ ngô, bẹ măng, 
bập bẹ.
 - Viết vào bảng con.
Tiết 2 :
 3. Luyện tập:
a. Luyện đọc bài trên bảng lớp :
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài.
- Đọc theo tổ bàn.
- Đọc cá nhân.
b. Luyện đọc bài SGK :
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
c. Luyện viết : 
 - Nêu yêu cầu bài viết.
 - Hướng dẫn HS viết bài.
- Tô trong vở tập viết.
d. Luyện nói :
 - Chủ đề bẻ.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
 - Quan sát tranh em thấy những gì ?
- Bác nông dân đang bẻ bắp ngô.
- Bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho 
các bạn.
- Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi 
bạn gái đến trường.
 - Các bức tranh này đều có điểm gì 
giống, nhau ?
- Giống : Đều có tiếng bẻ để chỉ HĐ.
- Khác : Các hoạt động rất khác nhau.
 * Phát triển:
 - Em thích tranh nào ? Vì sao ?
- Em thích tranh 1 vì đều chỉ sự quan 
tâm của mẹ với em.
 - Tiếng bẻ còn được dùng trong những
trường hợp nào nữa?
- bẻ gãy, bẻ que, bẻ măng, . . .
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tiết 4: Thể dục:
Giáo viên chuyên soạn dạy
Chiều
 Tiết 1: Đạo đức: 
 Bài 1: Em là học sinh lớp Một ( Tiết 2 )
 Tiết 2: Ôn Tiếng Việt: 
Dấu hỏi, dấu nặng
A. Mục đích, yêu cầu :
 - Đọc, viết được các chữ có dấu hỏi, dấu nặng. 
 - Nắm được vị trí của dấu trong tiếng.
 - Hoàn thành được vở bài tậpTiếng Việt.
B. Chuẩn bị :
 - Thầy : nội dung bài dạy.
 - Trò : Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học :
 I. Kiểm tra :
 - Đọc bài trong sách giáo khoa.
 II. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Giảng bài :
a. Ôn về đọc :
 - Cho HS đọc: bẻ, bẹ,
- Đọc theo tổ bàn, nhóm.
 - Theo dõi, chỉnh sửa cho các em 
trong khi đọc.
b. Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt :
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Lớp đồng thanh toàn bài.
- Tô chữ bẻ, bẹ trong vở bài tập.
c. Luyện viết :
 - Hướng dẫn HS viết bài.
 - Viết vở ô ly.
 - Viết mỗi chữ 1 dòng, bẻ, bẹ.
 - Quan sát, uốn nắn, sửa chữa.
 * Chấm, chữa bài :
 - Thu 1/ 3 số bài chấm kỹ từng bài.
 - Nhận xét kết quả bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tiết 3: Ôn toán :
Hình vuông, hình tròn, hình tam giác
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình vuông,hình tròn.
 - Nói đúng tên hình.
 - Hoàn thành vở bài tập Toán.
B. Các hoạt động dạy - học:
 I. Kiểm tra :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 II. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Giảng bài :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông :
 - Yêu cầu HS lấy hình vuông trong bộ 
đồ dùng.
 - Tìm các vật có dạng hình vuông.
 - Khăn mùi xoa,viên gạch lát nền.
b. Hoạt động 2: Ôn hình tam giác :
 - Tìm các đồ vật có dạng hình tam giác.
c. Hoạt động 3: Ôn hình tròn :
 - Tìm các đồ vật có dạng hình tròn.
 - Mặt trăng rằm, mặt trời, cái mâm,
d. Hoạt động 4: Trò chơi :
 - Treo bảng phụ ( hoặc vẽ 1 số hình lên 
bảng ) từng nhóm hcọn hình vuông, hình 
tròn tô màu.
 - Tuyên dương HS tô đúng, đẹp.
 - Các nhóm lên bảng tô màu hình 
vuông, tròn.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Ngày soạn: 2 / 10 / 2010
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 4 / 10 / 2010 
Sáng 
 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt :
Dấu huyền, dấu ngã
A. Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
 - Đọc được: bè, bẽ. 
 - Trả lời 2, 3 câu đơn giản về các bức tranh trong SGK.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : + Các vật tựa như dấu huyền, dấu ngã.
 + Tranh minh học cho bài dạy.
- Trò : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
 I. Kiểm tra :
 - Đọc bảng con.
 - Viết bảng con: bẹ, bé.
 - 2 em đọc bài SGK.
 II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 * Giới thiệu dấu huyền :
- Quan sát tranh.
- Các tranh này vẽ gì?
- Dừa, mèo, cò, gà.
- Các tiếng: dừa, mèo, cò, gà đều có 
dấu huyền.
- Ghi bảng, đọc mẫu.
 * Giới thiệu dấu huyền :
- Các bức tranh này vẽ gì ?
- Các tiếng: vẽ, gỗ, vỗ sóng đều có dấu ngã.
- Ghi bảng, đọc mẫu.
- Vẽ, gỗ, vỗ sóng.
- Đọc các nhận, đồng thanh.
 2. Dạy bài mới :
a. Nhận diện dấu :
 * Dấu huyền :
- So sánh dấu huyền với dấu sắc?
- Đều là 1 nét xiên.
- Dấu huyền là 1 nét xiên trái.
- Dấu sắc là 1 nét xiên phải.
 * Dấu ngã :
- Dấu ngã giống vật gì?
 ® Là 1 nét móc có đuôi đi lên.
b. Ghép chữ và phát âm :
 - Cho HS tìm dấu huyền, ngã trong 
bộ chữ.
 - Yêu cầu HS ghép tiếng bẹ.
 - Hãy ghép dấu huyền trên e trong 
tiếng be.
 - Viết lên bảng: bè.
 - Nêu cầu tạo tiếng bè?
 - Hướng dẫn HS cách đọc.
 - Tìm các vật, sự vật có tiếng bè ?
- Cá nhân tự tìm.
- Ghép chữ.
 bè
- 2 em nêu.
- Đọc b - e - be huyền bè.
- VD : bè chuối, chiếc bè,
 * Dấu ngã:
- Cho HS ghép tiếng bẽ ( tương tự 
tiếng bè )
 - Nêu cấu tạo: bẽ.
 - Hướng dẫn HS cách đánh vần.
 - Hướng dẫn HS đọc các tiếng mới.
- Ghép tiếng bẽ.
- Do 2 âm ghép lại: âm b đứng trước, 
âm e đứng sau, dấu sắc trên đầu âm e.
- Đọc các nhân, đồng thanh.
- Đọc b - e - be ngã bẽ.
 bè bẽ
c. Luyện viết:
- Viết mẫu lên bảng lớp: dấu huyền, ngã, bè, bẽ,
- Hướng dẫn HS cách viết.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Quan sát, uốn nắn, sửa chữa.
 * Nhận xét tiết 1.
- Cá nhân tự viết vào bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện đọc:
a. Đọc bài trên bảng lớp:
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài.
- Đọc theo tổ bàn.
b. Đọc bài SGK:
- 5 em đọc bài cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau.
- Đọc theo tổ bàn.
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn quy trình viết.
- Viết vở tập viết.
d. Luyện nói:
 * Chủ đề: Bè và tác dụng của bè:
- Bè đi trên cạn hay dưới nước.
- Dưới nước.
- Bè dùng để làm gì ?
- Dùng làm phương tiện chở người 
và đồ vật.
- Người trong tranh đang làm gì ?
- Tại sao lại dùng bè mà không dùng 
thuyền để chở người?
- Em đã nhìn thấy bè chưa?
- Em hãy nhắc lại tên bài luyện nói
 hôm nay.
- Đang điều khiển cho bè đi lại.
 bè.
 * Trò chơi:
- Thi tìm các dấu thanh ở các tiếng 
ngoài bài.
- Tự tìm theo nhóm/.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 1 den 3 cuc chuan.doc