: GDTT:
Tổng kết tuần 6
A- MĐYC:
- Giúp HS nắm tình hình học tập và các hoạt động khác của lớp trong tuần 5
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Lên lớp:
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định . Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp
- ý thức học tập đã dần đi vào nề nếp.
- Học bài và làm bài đầy đủ, đúng giờ.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu đồ dùng học tập
- Chưa có ý thức học bài ở nhà
- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến
II- Phương hướng tuần 7
+ Chỉ tiêu phấn đấu:
- Tiếp tục thi đua hoc tốt chào mừng ngày 20-10
- 100% học sinh đi học chuyên cần , đúng giờ và có đủ đồ dùng, sách vở.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Không nói chuyện riêng trong giờ học.
- Không ăn quà vặt, không ngồi xe trong trường.
- Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.
III- Tổng kết
- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần
- Cho HS nêu kết quả bình chọn
- Tuyên dương những HS chăm ngoan
- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng
: Thực hiện theo lời cô giáo
– học: - Bộ đồ dùng học vần. - Tranh minh họa. Bảng phụ. III. Các họat động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5phút). - HS viết bảng con: ôn bài, cơn mưa, khôn lớn. - GV nhận xét, sửa lỗi. 2. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài:(1phút) - GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Dạy vần (30-35phút) a. Dạy vần en: - GV giới thiệu: Vần en được tạo nên từ e và n. - GV phát âm mẫu. - Yêu cầu HS cài vần en. - GV đánh vần mẫu. ?Có vần en muốn có tiếng sen ta cài thêm âm gì? - Yêu cầu HS cài tiếng sen. - GV phát âm mẫu. - Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ khoá. - Đọc tổng hợp: b. Dạy vần ên: ( quy trình tương tự) - So sánh en và ên. c. Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu các từ ứng dụng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu, giảng từ. - Đọc tổng hợp: d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - GV nhận xét, sửa lỗi. - HS đọc: en, ên. - 2 HS nhìn bảng phát âm. - HS cài bảng , phân tích. - HS nhìn bảng đánh vần e- n- en. - Cài thêm âm s . - HS cài bảng. - 2 HS phát âm. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS so sánh. - 2 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS tìm và đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, nhóm, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS viết bảng con. Tiết 2 HĐ3: Luyện tập: (30-35phút) a. Luyện đọc: - Luyện đọc bài ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu. - Đọc SGK. GV đọc mẫu. b. Luyện nói: ? Trong tranh vẽ gì? ? Trong lớp, ngồi bên phải em là bạn nàoiNgồi bên trái em là bạn nào? ? Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là những bạn nào? ? Ra xếp hàng, bên trái tổ em là tổ nào? ? Em viết bằng tay phải hay tay trái? ? Khi đi học,em đi ở phần đường bên nào? c. Luyện viết: - GV hướng dẫn viết vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. *Củng cố dặn dò: (3-5phút) - Đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS đọc( CN, ĐT). - HS quan sát, nhận xét ND bức tranh. - HS đọc thầm. - HS tìm và đọc. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc tên bài: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - HS luyện nói theo các câu hỏi gợi ý. - HS viết bài. - 2-3 HS đọc. Tiết 4: GDNGLL HS hoạt động theo sự HD của GV Tổng phụ trách Đội. Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011. Tiết 1-2: Học vần Bài 48: In, un I. Mục tiêu: - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: in, un, đèn pin, con giun. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. II. Đồ dùng dạỵ – học: - Bộ đồ dùng học vần. - Tranh minh họa. III. Các họat động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5phút). - 2 HS đọc bài 47. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài:(1phút) - GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Dạy vần (30-35phút) a. Dạy vần in: - GV giới thiệu: Vần in được tạo nên từ i và n. - GV phát âm mẫu. - Yêu cầu HS cài vần in. - GV đánh vần mẫu. ?Có vần in muốn có tiếng pin ta cài thêm âm gì? - Yêu cầu HS cài tiếng pin. - GV phát âm mẫu. - Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ khoá. - Đọc tổng hợp: b. Dạy vần un: ( quy trình tương tự) - So sánh in và un. c. Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu các từ ứng dụng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu, giảng từ. - Đọc tổng hợp: d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - GV nhận xét, sửa lỗi. - HS đọc: in, un. - 2 HS nhìn bảng phát âm. - HS cài bảng , phân tích. - HS nhìn bảng đánh vần i – n - in. - Cài thêm âm p . - HS cài bảng. - 2 HS phát âm. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS so sánh. - 2 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS tìm và đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, nhóm, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS viết bảng con. Tiết 2 HĐ3: Luyện tập: (30-35phút) a. Luyện đọc: - Luyện đọc bài ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu. - Đọc SGK. GV đọc mẫu. b.Luyện nói: ? Trong tranh vẽ gì? ? Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy không? ? Khi làm bạn ngã em phải làm gì? ? Khi không thuộc bài, em phải làm gì? ?Em đã khi nào nói câu “Xin lỗi bạn!” “Xin lỗi cô !” chưa ? Trong trường hợp nào? c. Luyện viết: - GV hướng dẫn viết vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Củng cố dặn dò: (3-5phút) - Đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS đọc( CN, ĐT). - HS quan sát, nhận xét ND bức tranh. - HS đọc thầm. - HS tìm và đọc. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc tên bài: Nói lời xin lỗi. - HS luyện nói theo các câu hỏi gợi ý. - HS viết bài. - 2-3 HS đọc. Tiết 3: Toán Ôn luyện I. Mục tiêu: - Giúp HS yêu biết cách tính toán - Giúp HS khắc sâu và làm được dạng toán “ phép cộng trong phạm vi 6. - Áp dụng làm tốt vở bài tập II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: KTBC - GT bài mới. - Gọi HS nhắc lại tên bài học ? - GV cho HS mở vở bài tập toán - Hướng dẫn HS làm bài tập HĐ2: HDHS làm BT Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV treo bài tập 1 lên bảng - Yêu cầu HS lên tính kết quả 5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3 = 6 +0 = 1 + 5 = 2 + 4 = 2 + 2 = 0 +6 = - GV chấm bài, nhận xét. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - GV ghi bảng bài tập 2 - Cho HS lên bảng tính kết quả 1 + 4 +1 = 0 +5 +1 = 2 + 2 +2 = 1 + 3 +2 = 2 + 4+0 = 3 = 3 +0 = Bài 3 : Tổ chức điền phép tính đúng - Cho HS thảo luận nhóm đôi - 1 em đọc đề , 1 em đọc phép tính - Nhận xét - Gọi HS nêu phép tính - GV chấm, chữa bài. * Dặn dò : - Xem và làm lại tất cả các bài tập đã sửa - Bài sau : Phép trừ trong phạm vi 6 - Luyện tập - Tính - Cả lớp làm bài. - Từng HS nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét - Tính - HS lên bảng tính - Lớp làm vào vở - Có 4 con chim đậu trên cành , 2 con chim bay đến. Hỏi trên cành có tất cả mấy con chim? - HS làm trên bảng - Lớp làm vào vở Tiết 4: Tự học Ôn Tiếng Việt I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc cho HS yếu, kém. - HS luyện đọc các bài đã học trong tuần . - HS làm tốt vở bài tập ( trang 49). II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng T.V. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1:Luyện đọc SGK:(15-20phút). - GV yêu cầu HS mở SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Làm bài tập: Bài 1: Nối: Run như in. Vừa như gỗ mun. Đen như cầy sấy. Bài 2: Điền un hay in? tô b bò. đi nh nhảy. trái chcây. * Củng cố, dặn dò:(3-5phút). - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS đọc trong nhóm 2. - 5-6 HS yếu lên bảng đọc. - HS đọc trước lớp. - HS làm bài. 1HS chữa bài - HS đọc các câu vừa nối. - HS làm bài. - HS đọc các từ vừa điền.( HS yếu) Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011. Tiết 1: Toán Phép trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5phút) - 2 HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (30-35phút) HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. a. Hướng dẫn HS học phép trừ 6-1=5 6-5=1: - Yêu cầu HS lấy 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. ? 6 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác, còn lại mấy hình tam giác? ? 6 bớt 1 còn mấy? - Yêu cầu HS cài phép tính. - Tiến hành tương tự để HS nêu được 6-5=1. b. Hướng dẫn HS học phép trừ 6-2=4 6-4=2 và 6-3=3( tương tự). c. Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. - GV xoá dần kết quả. HĐ2: Thực hành. Bài 1: Tính: - GV hướng dẫn. - GV chấm một số bài. Bài 2: Tính: - GV hướng dẫn. ( Củng cố mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ) Bài 3: Tính: - GV hướng dẫn làm cột 1, 2. - GV chấm một số bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn. *Củng cố, dặn dò: (2-3phút) - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà (làm BT3 cột 3). - HS lấy đặt lên bàn. - 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 5 hình tam giác. - 6 bớt 1 còn 5. - HS cài và đọc. - HS đọc: 6-1=5 và 6-5=1. - HS đọc lại bảng trừ. - HS đọc thuộc. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài.2 HS chữa bài. - HS làm bài. - HS nối tiếp nêu kết quả. - HS làm bài. 2 HS chữa bài. - HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. Tiết 2-3: Học vần Bài 49: Iên, yên I. Mục tiêu: - Đọc được: iên , yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Biển cả. II. Đồ dùng dạỵ – học: - Bộ đồ dùng học vần. - Tranh minh họa. III. Các họat động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5phút). - HS viết bảng con: nhà in, vun xới, xin lỗi. - GV nhận xét, sửa lỗi. 2. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài:(1phút) - GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Dạy vần (30-35phút) a. Dạy vần iên: - GV giới thiệu: Vần iên được tạo nên từ iê và n. - GV phát âm mẫu. - Yêu cầu HS cài vần iên. - GV đánh vần mẫu. ?Có vần iên muốn có tiếng điện ta cài thêm âm gì và dấu gì? - Yêu cầu HS cài tiếng điện. - GV phát âm mẫu. - Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ khoá. - Đọc tổng hợp: b. Dạy vần yên: ( quy trình tương tự) - So sánh iên và yên. c. Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu các từ ứng dụng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu, giảng từ. - Đọc tổng hợp. d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - GV nhận xét, sửa lỗi. - HS đọc: iên, yên. - 2 HS nhìn bảng phát âm. - HS cài bảng , phân tích. - HS nhìn bảng đánh vần i – ê- n – iên. - Cài thêm âm đ và dấu. . - HS cài bảng. - 2 HS phát âm. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS so sánh. - 2 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS tìm và đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, nhóm, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS viết bảng con. Tiết 2 HĐ3: Luyện tập: (30-35phút) a. Luyện đọc: - Luyện đọc bài ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu. - Đọc SGK. GV đọc mẫu. b.Luyện nói: ? Trong tranh vẽ gì? ? Em thường thấy, thường nghe biển có những gì? ? Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển để làm gì? ? Núi ở ngoài biển được gọi là gì? Trên ấy thường có những gì? ?Những người nào thường sinh sống ở biển? ? Em có thích biển không?Khi đi biển em cần chú ý điều gì? c. Luyện viết: - GV hướng dẫn viết vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Củng cố dặn dò: (3-5phút) - Đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS đọc( CN, ĐT). - HS quan sát, nhận xét ND bức tranh. - HS đọc thầm. - HS tìm và đọc. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc tên bài: Biển cả. - HS luyện nói theo các câu hỏi gợi ý. - HS viết bài. - 2-3 HS đọc. Tiết 4: Tự học Ôn luyện - PĐ HS yếu I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc cho HS yếu. - HS đọc và viết được các vần iên, yên - Làm tốt vở bài tập Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Đọc bài trong SGK - Gọi học sinh nhắc lại tên bài đã học GV cho học sinh mở SGK - GV ghi bảng :, đèn điện, con yến, cá biển, viên phấn, yên ngựa ... Cho học sinh tìm tiếng có chứa vần : iên, yên HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1 : Nối từ - GV treo bài tập 1 lên bảng - Yêu cầu HS nối - Gọi HS lên bảng nối - Nhận xét Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống - Cả lớp làm vào vở Bài 3 : viết - viên phấn, yên vui - Mỗi từ 1 dòng - Chấm bài -nhận xét * Dặn dò : - Đọc viết bài vừa học - Bài sau : uôn , ươn - iên , yên - HS mở SGK -Đọc cá nhân , nhóm đôi , tổ , đồng thanh . - Học sinh xung phong lên bảng tìm, gạch chân dưới vần vừa học - Nhận xét - Nối từ với tranh - Nối từ tạo từ mới : Miền - núi, Chiến - đấu , Đàn - yến. - Điền iên hay yên - HS điền : Bãi biển, đần kiến, yên xe Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. II. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5phút) - 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con: 6- 3- 3 = . 6 - 6 = . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập (30-32phút) Bài 1: Tính: - GV hướng dẫn làm dòng 1. Bài 2: Tính: - GV hướng dẫn làm dòng 1. - GV chấm một số bài. Bài 3: >, <, = ? - GV hướng dẫn làm dòng 1. - GV chấm, chữa bài. Bài 4: Số ? - GV hướng dẫn HS làm dòng 1. - GV chấm một số bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn. - GV chấm một số bài. * Củng cố, dặn dò: (2-3phút) - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS học ở nhà (làm BT1, 4 dòng 2). - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nối tiếp nêu kết quả. - HS làm bài. 1 HS chữa bài. - HS làm bài. - 1 HS chữa bài. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. Tiết 2-3: Học vần Bài 50: Uôn, ươn I. Mục tiêu: - Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. Đồ dùng dạỵ – học: - Bộ đồ dùng học vần.Tranh minh họa. III. Các họat động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5phút). - 2 HS đọc lại bài 49. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài:(1phút) - GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Dạy vần (30-35phút) a. Dạy vần uôn: - GV giới thiệu: Vần uôn được tạo nên từ uô và n. - GV phát âm mẫu. - Yêu cầu HS cài vần uôn. - GV đánh vần mẫu. ?Có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta cài thêm âm gì và dấu gì? - Yêu cầu HS cài tiếng chuồn. - GV phát âm mẫu. - Cho HS quan sát tranh giới thiệu từ khoá. - Đọc tổng hợp: b. Dạy vần ươn: ( quy trình tương tự) - So sánh uôn và ươn. c. Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu các từ ứng dụng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu, giảng từ. - Đọc tổng hợp. d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - GV nhận xét, sửa lỗi. - HS đọc: uôn, ươn. - 2 HS nhìn bảng phát âm. - HS cài bảng , phân tích. - HS nhìn bảng đánh vần u-ô-n-uôn. - Cài thêm âm ch và dấu \ . - HS cài bảng. - 2 HS phát âm. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS so sánh. - 2 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS tìm và đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, nhóm, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS viết bảng con. Tiết 2 HĐ3: Luyện tập: (30-35phút) a. Luyện đọc: - Luyện đọc bài ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới. - GV đọc mẫu. - Đọc SGK. GV đọc mẫu. b. Luyện nói: ? Trong tranh vẽ những con gì? ? Em biết những loại chuồn chuồn nào? ? Bắt được chuồn chuồn em làm gì? ? Em đã trông thấy những loại châu chấu, cào cào nào? Chúng có ích hay có hại? ?Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào bằng cách nào? ? Em có nên ra nắng bắt các con vật đó không ? c. Luyện viết: - GV hướng dẫn viết vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Củng cố dặn dò: (3-5phút) - Đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS đọc( CN, ĐT). - HS quan sát, nhận xét ND bức tranh. - HS đọc thầm. - HS tìm và đọc. - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc tên bài: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - HS luyện nói theo các câu hỏi gợi ý. - HS viết bài. - 2-3 HS đọc. Tiết 4: Hoạt động tập thể Thi hát các bài hát ca ngợi về các thầy cô giáo I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam. - Rèn cho các em có ý thức " Tôn sư trọng đạo" II. Chuẩn bị: - Mỗi HS phải thuộc ít nhất 1- 2 bài hát ca ngợi về thầy cô giáo. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ổn định tổ chức - Cho HS ôn lại một số trò chơi dân gian như: Nu na nu nống. - GV nhận xét chung. HĐ2: Thi hát - GV tổ chức cho HS thi hát theo tổ. - Tổ nào có nhiều thành viên hát hay thì tổ đó sẻ thắng. - GV theo dõi, khen các tổ. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chẩn bị tiết sau. - HS chơi theo nhóm 5. - Ai thua phải đi Rửa tay với xà phòng. - Từng tổ cử đại diện lên thi hát. - Đại diện các nhóm thi hát. Chiều: Tiết 1: Toán Ôn luyện I. Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 6. - Giúp HS làm tốt VBT trang 50. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. Các hoạt động dạy và học: Hướng dẫn HS làm bài tập ( 35 – 40 phút) Bài 1: Tính: Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV chấm một số bài. Bài 3: Tính. - GV chấm một số bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - GV chấm, chữa bài. * Củng cố, dặn dò: (3-5phút). - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nối tiếp nêu kết quả . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3 HS chữa bài, nhận xét. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3 HS chữa bài. - HS làm bài. 3 HS chữa bài. - HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. Tiết 2-3: Tiếng Việt Ôn luyện I. Mục tiêu: - HS luyện đọc các bài đã học trong tuần . - HS viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Giúp HS tốt VBT ( trang 51). III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1:Luyện đọc SGK:(35-40phút). - GV yêu cầu HS mở SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2:Luyện viết: (30-35phút). - GV viết mẫu: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai và hướng dẫn quy trình. - GV nhận xét, sửa lỗi. - Hướng dẫn HS viết vào vở ô ly. - GV chấm một số bài, nhận xét. HĐ3: Làm bài tập: Bài 1: Nối: Bài 2: Điền uôn hay ươn? Đàn yến bay l.. trên trời. Đàn bò sữa trên s .. đồi. Mẹ đi chợ về m. Bài 3: Viêt vở ý muốn: 1 dòng con lươn: 1 dòng. - GV chấm bài, nhận xét chung. * Củng cố, dặn dò:(3-5phút). - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS đọc trong nhóm 2. - HS đọc trước lớp. - HS viết vào bảng con. - HS viết bài ( mỗi vần, từ viết 3 dòng). - HS nhìn tranh để nối. - HS làm bài. 1HS chữa bài. - HS đọc các từ vừa nối. - HS làm bài. 1 HS lên chữa bài. - HS đọc các câu vừa điền. Tiết 4: Sinh hoạt Tổng kết tuần 12 a. Ưu điểm : - Đi học chuyên cần - Ăn mặc đúng quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ b. Tồn tại : - Một số em vẫn còn nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học như: - Vẫn còn một số em về nhà chưa tự giác học bài và viết bài. - Nhiều em không đội mũ ca lô khi ra chào cờ. - Thiếu dụng cụ học tập như em : *Kế hoạch tuần tới : + Học bài trước khi đến lớp + Đi học đều và chuyên cần + Ăn mặc đồng phục khi đến lớp + Soạn sách vở theo đúng thời khoá biểu * Nhận xét - Đánh giá Tổ trưởng Ban giám hiệu nhà trường Tuần 13: Từ ngày 21/11 đến 26/11 năm 2011 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2-3: Học vần Bài 51: Ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. III. Các họat động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5phút) 2. Bài mới: Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài: (2-3phút) ? Tuần qua chúng ta đã được học những vần gì mới? - GV viết ở góc bảng. - GV gắn bảng ôn. HĐ2: Ôn tập: (30-35phút) a. Các vần vừa học: - GV đọc âm. b. Ghép âm thành vần: c.Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng. - GV đọc mẫu. - GV sửa sai. - Đọc tổng hợp. d. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu hướng dẫn quy trình. - GV nhận xét, sửa lỗi. - HS nêu. - HS lên chỉ các vần vừa học. - HS chỉ chữ. - HS chỉ chữ và đọc âm. - HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang. - HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn. - HS đọc( CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS viết bảng con. Tiết 2 HĐ3: Luyện tập: ( 30-35phút) a. Luyện đọc: - Nhắc lại bài ôn ở tiết một. - Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Đọc SGK. GV đọc mẫu. b. Kể chuyện: Chia phần. - GV kể diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ. - GV hướng dẫn. - GV chỉ tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. c. Luyện viết: - GV hướng dẫn. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Củng cố, dặn dò: (3-5phút) - Đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học ở nhà. - HS đọc(CN, nhóm, ĐT). - HS thảo luận nhóm về tranh minh họa. - HS đọc(CN, ĐT). - HS đọc (CN, ĐT). - HS đọc tên câu chuyện. - HS theo dõi. - HS thảo luận theo nhóm. - HS cử đại diện nhóm thi tài. - HS viết bài vào vở. - 2-3 HS đọc. Tiết 4: Toán Ôn luyện I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tính toán cho HS yếu, kém. - Giúp HS biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. II. Các hoạt động dạy và học: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính: 6 5 6 6 0 6 - + - - + - 3 1 0 4 6 6 ... Bài 2: Tính: 6- 3- 1= 1+3+ 2= 6- 1- 2= 6- 3- 2= 3+1+ 2= 6- 1- 3= - GV chấm một số bài. Bài 3: >, <, =? 2+36 3+35 6 – 04 2+46 3+25 6 – 24 - GV chấm một số bài. * Củng cố, dặn dò: (3-5phút). - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nối tiếp nêu kết quả . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3 HS chữa bài, nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3 HS chữa bài. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán Phép cộng trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5phút) 2. Bài mới: (30-35phút) HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. a. Hướng dẫn HS học phép cộng 6+1=7 1+6=7: - Yêu cầu HS lấy 6 hình tam giác, lấy thêm 1 hình tam giác nữa. ? 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác, tất cả có mấy hình tam giác? ? 6 thêm 1 được mấy? - Yêu cầu HS cài phép tính. - Tiến hành tương tự để HS nêu được 1+6=7. b. Hướng dẫn HS học phép cộng 5+2=7, 2+5=7 và 4+3=7, 3+4=7( tương tự). c. Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - GV xoá dần kết quả. HĐ2: Thực hành. Bài 1: Tính: - GV hướng dẫn. - GV chấm một số bài. Bài 2: Tính: - GV hướng dẫn làm dòng 1. Bài 3: Tính: - GV hướng dẫn làm dòng 1. - GV chấm một số bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn. - GV chấm một số bài. *Củng cố, dặn dò: (2-3phút) - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà (làm BT3 dòng 2). -
Tài liệu đính kèm: