Giáo án lớp 1 - Tuần 1

I/Mục tiêu :

 Học sinh nhận biết việc những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1.

 Thực hiện được các kĩ năng sử dụng sách, sử dụng các đồ dùng trong tiết học, bước đầu làm quen với SGK đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán.

 GD Học sinh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập và có ý thức học tập tốt.

II/Chuẩn bị :

 Giáo viên : Sách Toán 1.

 Bộ đồ dùng học toán 1.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/Ổn định lớp :

2/Kiểm tra dung cụ học toán :

3/Dạy học bài mới :

 

doc 26 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách nào? 
-Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp: 
Còn cốc nào chưa có thìa? 
-Giáo viên nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói: 
Số cốc nhiều hơn số thìa 
-Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại “ số thìa ít hơn số cốc “
-Giáo viên sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật. 
Hoạt động 2: Làm việc với Sách Giáo khoa
Mt: Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các số lượng
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình. Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn: 
Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
-Cho học sinh thực hành. 
-Giáo viên nhận xét đúng sai. 
- Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác. 
Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn- ít hơn 
Mt: Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn – Ít hơn “. 
-Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh. 
-Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so sánh số cốc với số thìa. 
-Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có thìa. 
–Học sinh lặp lại số cốc nhiều hơn số thìa 
-Học sinh lặp lại số thìa ít hơn số cốc
-Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây thước ghép với 1 bút chì nếu bút chì thừa ra thì nêu: số thước ít hơn số bút chì. Số bút chì nhiều hơn số thước 
-Học sinh mở sách thực hành 
-Học sinh nêu được: 
Số nút chai nhiều hơn số chai.
-Số chai ít hơn số nút chai. 
Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt.
-Số củ cà rốt ít hơn số thỏ. 
Số nắp nhiều hơn số nồi.
-Số nồi ít hơn số nắp .v.v
Số phích điện ít hơn ổ cắm điện
-Số ổ cắm điện nhiều hơn phích cắm điện. 
-Học sinh nêu được: 
Ví dụ: -số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái. 
 - Số bàn ghế học sinh nhiều hơn số bàn ghế giáo viên. Số bàn ghế giáo viên ít hơn số bàn ghế học sinh. 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Em vừa học bài gì? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh häc tốt.
- Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại.
- Chuẩn bị bài hôm sau. 
TIẾNG VIỆT: CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận biết và gọi tên đúng các nét cơ bản. Viết đúng, đẹp các nét cơ bản.
- Kĩ năng viết và trình bày bài sạch đẹp.
-Yêu thích môn học, trau dồi chữ viết.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: Mẫu các nét.
-Học sinh : Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu 13 nét cơ bản.
Lần lượt cho học sinh quan sát 13 nét cơ bản.
Yêu cầu học sinh đọc tên nét:
Nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.
*Hoạt động 2:Viết bảng con 
-Viết mẫu, Hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi
-Giúp đỡ học sinh sửa sai.
Tiết 2:
 Hoạt động 1: Ôn các nét cơ bản
-Gọí học sinh đọc, viết các nét cơ bản.
-Nhận xét sửa sai.
Hoạt động 2:Viết vở
-Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi.
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh .
Hoạt động 3: Trò chơi
Thi tiếp sức các nét cơ bản đã học.
Công bố thắng cuộc.
Nhận xét kết quả.
Dặn dò: 
-Quan sát gọi tên nét.
-Đọc tên các nét:cá nhân, nhóm.
Quan sát, viết bảng con.
Đọc viiết các nét cơ bản
Viết vở.
Nhận xét bạn viết đúng/ sai.
Mỗi nhóm 5 học sinh tiến hành chơi.
Chiều:
ÔN TIẾNG VIỆT: CÁC NÉT CƠ BẢN. 
I/ Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh nhận biết và gọi tên đúng các nét cơ bản. Viết đúng, đẹp các nét cơ bản.
- Kĩ năng viết và trình bày bài sạch đẹp.
-Yêu thích môn học, trau dồi chữ viết.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: Mẫu các nét.
-Học sinh : Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh :
TiÕt 1 :
*Hoạt động 1:Củng cố 13 nét cơ bản
Lần lượt cho học sinh quan sát 13 nét cơ bản.
Yêu cầu học sinh đọc tên nét:
Nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.
*Hoạt động 2:Viết bảng con 
-Viết mẫu,Hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi
-Giúp đỡ học sinh sửa sai.
 -Gọí học sinh đọc, viết các nét cơ bản.
-Nhận xét sửa sai.
TiÕt 2:
Hoạt động 3:Viết vở
-Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi.
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh .
-Chấm bài, nhận xét.
Dặn dò: 
-Về đọc và viết vào vở các nét cơ bản đã học.
-Quan sát gọi tên nét.
-Đọc tên các nét: cá nhân, nhóm.
Quan sát, viết bảng con.
Đọc viết các nét cơ bản.
Viết vở.
Nhận xét bạn viết đ úng/ sai.
ÔN TOÁN: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU: 
 + Củng cố cho học sinh :
 - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. 
 - Biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn khi so sánh về số lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + -Sử dụng tranhg của Sách GK và một số đồ vật như: thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Ổn Định: 
+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán? 
+ Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì? 
 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Củng cố nhiều hơn ít hơn
: Học sinh so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
-Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số đĩa nói: 
Có 1 số cốc và 1 số đĩa, muốn biết số cốc nhiều hơn hay số đĩa nhiều hơn em làm cách nào? 
-Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái đĩa rồi hỏi cả lớp: 
Còn cốc nào chưa có đĩa? 
-Giáo viên nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái đĩa thì vẫn còn cốc chưa có đĩa. Ta nói: 
Số cốc nhiều hơn số đĩa 
-Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại “ số đĩa ít hơn số cốc”.
-Giáo viên sử dụng một số hình con thỏ và củ cà rốt yêu cầu học sinh lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật. 
Hoạt động 2: làm bài tập :
Bài 1: Giáo viên lấy ra một số viên sỏi trắng và sỏi đen, mỗi loại ít hơn 10 viên rồi cho các em so sánh xem sỏi trắng nhiều hơn hay sỏi đen nhiều hơn. (không dùng phép đếm)
Bài 2: Cô giáo lấy ra 6 chiếc chén nhựa và 5 đĩa tách nhựa. Các em hãy so sánh xem chén nhiều hay đĩa nhiều bằng cách đặt mỗi chiếc chén vào mỗi chiếc đĩa.
Bài 3: Cô giáo lấy ra 6 đồ chơi màu đỏ, 5 đồ chơi màu xanh và 4 đồ chơi màu vàng . Đố các em biết đồ chơi màu nào nhiều nhất, đồ chơi màu nào ít nhất?( không dùng phép đếm).
Gợi ý: nhặt mỗi lần một đồ chơi màu đỏ, một đồ chơi màu xanh và một đồ chơi màu vàng để thành các nhóm 3 màu cách biệt nhau.
-Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so sánh số cốc với số đĩa.
-Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có đĩa
–Học sinh lặp lại số cốc nhiều hơn số đĩa
-Học sinh lặp lại số đĩa ít hơn số cốc
-Học sinh lên ghép đôi.
-Học sinh thực hành theo nhóm 2
-Học sinh nêu được bài.
-Nhận xét. 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Em vừa học bài gì? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh häc tốt.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Sáng:
TIẾNG VIỆT: Bµi 1: e
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được chữ e và âm e
2.Kĩ năng: - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 - Học sinh khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: -Tranh minh hoạ có tiếng: bé, mẹ, xe, ve, giấy ô li, sợi dây
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch
-Học sinh : -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của Học sinh. 
 3.Bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh 
Giới thiệu bài: Qua tìm hiểu tranh. 
Hoạt động 1: Nhận diện chữ và âm e
 +Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e
+Cách tiến hành: 
-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?
-Phát âm:
Hoạt động 2:Luyện viết
MT:Học sinh viết được chữ e theo đúng quy trình trên bảng con
-Cách tiến hành:
-Hướng dẫn viết bảng con: 
+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
Củng cố, dặn dò.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu:Học sinh phát âm được âm e
+Cách tiến hành: luyện đọc lại bài tiết 1
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 Hoạt động 2:
 b.Luyện viết:
MT:Học sinh tô đúng chữ e vào vở
Cách tiến hành: Hướng dẫn Học sinh tập tô chữ e
 Hoạt động 3:
c.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên. theo nội dung Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình.
+Cách tiến hành: 
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
 - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
 - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
 - Các bức tranh có gì chung?
+ Kết luận: Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.
4.Củng cố dặn dò: 
§äc, viÕt l¹i bµi ©m e.
Thảo luận và trả lời: be, me,xe
Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo
(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình.
Cả lớp viết trên bàn.
Viết bảng con.
Phát âm e (Cá nhân- đồng thanh)
Tô vở tập viết.
Các bạn đều đi học.
Chiều:
ÔN TIẾNG VIỆT: Đọc bài: e 
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp học sinh : -Học sinh đọc và viết chũ e thành thạo và đúng kích cỡ. 
 - Nhận ra các âm e trong các chữ có ghi âm e.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + Sử dụng trang của Sách GK và VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Ổn định: 
+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên ghi âm e vào bảng phụ yêu cầu Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh ghi chữ ghi âm e vào bảng con.
 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Luyện viết chữ ghi âm e
- Giáo viên nhắc lại chữ ghi âm e, Giáo viên viết mẫu lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn ghi chữ ghi âm e vào vở ô ly.
- Giáo viên hướng dẫn cách cầm bút và trình bày trong trang vở.
- Giáo viên quan sát Học sinh viết và hướng dẫn giúp đỡ những Học sinh còn chậm.
Hoạt động 2: Gạch dưới chữ e trong đoạn thơ sau:
Cá mè ăn nổi
 Cá chép ăn chìm
 Con tép lim dim
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo đỏ
 Cắt cỏ trên bờ
 Con cá múa cờ
 Đẹp ơi là đẹp.
Hoạt động 3:Trò chơi thi tìm chữ ghi âm e
-Học sinh nối tiếp nhau tìm chữ ghi âm e. Nhóm nào tìm được nhiều chữ hơn thì nhóm ấy thắng cuộc. 
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh tiến hành gạch ch©n dưới chữ e.
-Học sinh tiến hành chơi.
4.Củng cố dặn dò: 
- Em vừa học bài gì? 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh häc tốt.
- Dặn học sinh về tập viết lại âm e.
- Chuẩn bị bài hôm sau. 
¤n To¸n: NhiÒu h¬n - Ýt h¬n
A) Môc tiªu:
 - Cñng cè, kh¾c s©u vÒ biÓu t­îng “nhiÒu h¬n - Ýt h¬n”
 - Häc sinh vËn dông, so s¸nh, sö dông ®óng thuËt ng÷.
B) §å dïng d¹y häc :
 - Bé ®å dïng häc to¸n.
C) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 I) Bµi cò:
 -Häc sinh lÊy vÝ dô vÒ nhiÒu h¬n, Ýt h¬n (2 em).
II) Bµi míi:
1) Cñng cè kiÕn thøc:
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lÊy bé dïng häc to¸n: lÊy 5 h×nh trßn, 4 h×nh tam gi¸c.
- H·y so s¸nh 5 h×nh trßn vµ 4 h×nh tam gi¸c xem sè h×nh nµo nhiÒu h¬n? Sè h×nh nµo Ýt h¬n)
- Cßn h×nh trßn nµo ch­a cã h×nh tam gi¸c?
- Sè h×nh trßn nhiÒu h¬n hay Ýt h¬n sè tam gi¸c?
-Gi¸o viªn kÕt luËn: sè h×nh trßn nhiÒu h¬n sè h×nh tam gi¸c vµ ng­îc l¹i, sè h×nh tam gi¸c Ýt h¬n sè h×nh trßn.
- Cho häc sinh thùc hµnh víi c¸c ®å vËt, h×nh vÏ kh¸c ë bé ®å dïng häc to¸n.
-Gi¸o viªn nªu c©u hái t­¬ng tù nh­ trªn ®Ó häc sinh tr¶ lêi
- Häc sinh lthùc hµnh.
- Häc sinh thùc hµnh b»ng c¸ch ®Æt mçi h×nh tam gi¸c vµ mçi h×nh trßn.
- Häc sinh tr¶ lêi.
- Sè h×nh trßn nhiÒu h¬n h×nh tam gi¸c.
- Häc sinh nh¾c l¹i.
- Häc sinh thùc hµnh.
- Vµi häc sinh nh¾c l¹i.
*Cñng cè, dÆn dß:
 Đạo Đức: BAØI 1: EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP 1
A. MUÏC TIEÂU : 	1 Hoïc sinh bieát ñöôïc : 
Treû em coù quyeàn coù hoï teân, coù quyeàn ñöôïc ñi hoïc. 
Vaøo lôùp moät, em seõ coù theâm nhieàu baïn môùi, coù thaày giaùo, coâ giaùo môùi, em seõ ñöôïc hoïc theâm nhieàu ñieàu môùi laï. 
 	2. Hoïc sinh coù thaùi ñoä : 
Vui veû, phaán khôûi ñi hoïc. 
Bieát yeâu quyù baïn beø, thaày giaùo, coâ giaùo, tröôøng lôùp. 
B. ÑOÀ DUØNG 
Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 1.
Caùc ñieàu 7, 28 trong coâng öôùc quoác teá veà quyeàn treû em. 
Caùc baøi haùt veà treû em : “Tröôøng em “, “Ñi hoïc”. “ em yeâu tröôøng em“, “ñi ñeán tröôøng “ 
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
Tieát 1
Hoaït ñoäng 1 : 
	“ Voøng troøn giôùi thieäu teân ” 
	GV höôùng daãn caùch chôi. 
Hs quan saùt tranh BT1. 
– Hs ñöùng thaønh voøng troøn vaø ñieåm danh töø 1 à heát. 
– Em thöù nhaát giôùi thieäu teân mình. 
– Em thöù hai giôùi thieäu teân baïn thöù nhaát vaø teân mình 
* Giôùi thieäu teân xong GV hoûi 
+ 	Troø chôi giuùp em ñieàu gì ? 
+ 	Coù thaáy vui khi töï giôùi thieäu teân cuûa mình vaø cuûa caùc baïn ? 
KL: Moãi ngöôøi ñeàu coù moät caùi teân. Treû em cuõng coù quyeàn coù hoï teân. 
– H s thaûo luaän. 
Bieát teân cuûa caùc baïn. 
Moät soá hoïc sinh traû lôøi. 
II. Hoaït ñoäng 2:
Hs giôùi thieäu sôû thích cuûa mình.
- Giôùi thieäu vôùi caùc baïn beân caïnh nhöõng ñieàu em thích.
- Nhöõng ñieàu caùc baïn thích coù gioáng em heát khoâng?
=> KL: Moãi ngöôøi ñeàu coù nhöõng ñieàu mình thích vaø khoâng thích. Nhöõng ñieàu ñoù coù theå gioáng vaø khaùc nhau giöõa ngöôøi naøy vaø ngöôøi khaùc. Chuùng ta caàn toân troïng nhöõng sôû thích rieâng cuûa ngöôøi khaùc, baïn khaùc.
Hs quan saùt tranh BT 2. 
Hs töï giôùi thieäu trong nhoùm hai ngöôøi. 
Moät soá Hs ñöùng leân giôùi thieäu tröôùc lôùp. 
III. Hoaït Ñoäng 3
Em ñaõ mong chôø, chuaån bò cho ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc nhö theá naøo?.
Boá meï vaø moïi ngöôøi trong gia ñình ñaõ chuaån bò cho ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc cuûa em nhö theá naøo?
Em seõ laøm gì ñeå xöùng ñaùng laø hoïc sinh lôùp 1?
Quan saùt tranh 3
Keå veà ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc cuûa mình.
4 em traû lôøi.
Ñi hoïc ñuùng giôø, hoïc baøi ñaày ñuû, thöïc hieän moïi noäi quy hoïc sinh 
 Keát Luaän:
 Vaøo lôùp 1, em seõ coù nhieàu baïn môùi, Thaày giaùo, Coâ giaùo môùi, em seõ hoïc ñöôïc nhieàu ñieàu môùi laï, bieát ñoïc, bieát vieát vaø laøm toaùn.
Ñöôïc ñi hoïc laø nieàm vui, laø quyeàn lôïi cuûa treû em.
Em raát vui vaø töï haøo vì mình laø hoïc sinh lôùp 1.
Em vaø caùc baïn seõ coá gaéng hoïc gioûi, ngoan.
Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010
TIẾNG VIỆT: 	 BÀI 2: b
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được chữ b và âm b.
2.Kĩ năng: - Đọc được chữ Be.
 - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: -Tranh minh hoạ có tiếng: bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non,voi,gấu,em bé.
-Học sinh : -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau.
III.Hoạt động dạy học: 	Tiết 1	
 1.Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - HS ®äc bµi ve, me, xe, bÐ.
 - HS viÕt b¶ng con: ch÷ e.
3.Bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giới thiệu bài- Giáo viên giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành: 
-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
-Ghép âm và phát âm: be,b
Hoạt động 2: Luyện viết
-MT:Học sinh viết đúng quy trình chữ b
-Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp.
-Hướng dẫn viết bảng con: 
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
-MT:Học sinh phát âm đúng âm b, be.
-Cách tiến hành: Đọc bài tiết 1.
 Giáo viên sữa lỗi phát âm cho học sinh. 
Hoạt động 2:Luyện viết 
-MT:Học sinh tô đúng âm b và tiếng be vào vở
Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẩn Học sinh tô theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói: “Việc học tập của từng cá nhân”
MT:Học sinh nói được các hoạt động khác của trẻ em
Cách tiến hành:
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
 - Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
 - Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
 - Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
4: Củng cố và dặn dò
-Đọc SGK
-Củng cố và dặn dò
–Nhận xét và tuyên dương.
Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng
Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b.
Khác: chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài. 
Đọc (C nhân- đ thanh)
Viết: b, be
Đọc: b, be (C nhân- đ thanh)
Viết vở Tập viết.
Thảo luận và trả lời.
Giống: Ai cũng tập trung vào việc học tập.
Khác:Các loài khác nhau có những 
công việc khác nhau.
TOÁN: HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp học sinh : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
Hs làm các bài tập 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1.Ổn Định: 
+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Tiết trước em học bài gì? 
+ So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào? 
+ Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn? 
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu hình 
Mt: Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn 
-Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình đều nói: Đây là hình vuông. 
-Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh Đây là hình gì? 
-Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ khác nhau và hỏi: Còn đây là hình gì? 
Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp lại
-Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, kích thước khác nhau
Hoạt động 2: Làm việc với Sách Giáo khoa
Mt: Nhận dạng hình qua tranh vẽ, qua bộ đồ dùng học toán 1, qua các vật thật 
-Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn. 
-Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình. 
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những vật có hình vuông, hình tròn 
Thực hành: 
-Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài tập toán 
-Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu 
Nhận dạng hình qua các vật thật 
-Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn. 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
-Học sinh quan sát lắng nghe. 
-Học sinh lặp lại hình vuông.
–Học sinh quan sát trả lời. 
- Đây là hình vuông.
-Học sinh cần nhận biết đây cũng là hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị trí khác nhau.
-Học sinh nêu: đây là hình tròn 
-Học sinh nhận biết và nêu được tên hình 
-Học sinh để các hình vuông, tròn lên bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình đó ví dụ: 
 Học sinh cầm và đưa hình vuông lên nói đây là hình vuông. 
Học sinh nói với nhau theo cặp. 
- Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông. 
-Chiếc khăn tay có dạng hình vuông.
-Viên gạch lót nền có dạng hình vuông.
-Bánh xe có dạng hình tròn.
-Cái mâm có dạng hình tròn. 
-Bạn gái đang vẽ hình tròn. 
-Học sinh biết dùng màu khác nhau để phân biệt hình vuông, hình tròn.
-Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt treo tường có dạng hình tròn, cái mũ có dạng hình tròn.
-Khung cửa sổ có dạng hình vuông, gạch hoa lót nền có dạng hình vuông, bảng cài chữ có dạng hình vuôngv.v. 
4.Củng cố dặn dò: 
- Em vừa học bài gì? 
- Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về hoàn thành bài tập.
- Xem trước bài hôm sau – Khen ngợi học sinh häc tốt. 
Sinh hoạt tập thể: TẬP ĐỌC 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
- GV giới thiệu cho HS biết có 5 điều Bác Hồ dạy HS cần ghi nhớ.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy: GV đọc, HS đọc theo
từng điều 1.
- Hướng dẫn Lớp trưởng điều khiển cả lớp đọc.
- Dặn HS ghi nhớ và thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Sáng:
TIẾNG VIỆT: BÀI 3: dÊu s¾c (/)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc, biết ghép tiếng bé
2.Kĩ năng: - Đọc được: tiếng Bé.
 - Trả lời 2-3 câu hỏi SGK.
3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: -Tranh minh hoạ có tiếng: bé, cá,lá,chó,khế
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: một số sinh hoạt của bé ở nhà trường.
-Học sinh : -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng, con, phấn, khăn lau.
III.Hoạt động dạy học: 	Tiết 1 
 1.Khởi động: æn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 - HS ®äc bµi ë SGK ( 2 em).
 - HS viÕt b¶ng con: b, be.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
Giới thiệu bài- Giáo viên giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
+Cách tiến hành: 
a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiêng phải (/)
Hỏi:Dấu sắc giống cái gì? 
b. Ghép chữ và phát âm: 
-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:
Hoạt động 2:Tập viết
-Cách tiến hành:
c.Hướng dẫn viết bảng con: 
+Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1
 Giáo viên sữa lỗi phát âm.
Hoạt động 2: Luyện viết
 +Mục tiêu: Học sinh tô đúng:be, bé vào vở
+Cách tiến hành: Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Cách tiến hành: Treo tranh
Hỏi: -Quan sát tranh: Những em bé thấy những gì?
Các bức tranh có gì chung?
 -Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
-Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn có những hoạt động nào khác?
-Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?
4. Củng cố dặn dò
-Đọc SGK, bảng lớp
-Củng cố dặn dò
-Nhận xét – tuyên dương
Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh)
Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt nghiêng.
Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé(Ghép bìa cài)
bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình.
Cả lớp viết 

Tài liệu đính kèm:

  • doccuongtuan1.doc