Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Ninh Tiến - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 7

I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng có y, tr

 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.

II. Các hoạt động:

 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.

 2. Giảng bài:

 GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:

* Bài 1: Đọc các âm, tiếng sau:

y, tr, y tá, cá trê, lá tre, y sĩ, trở về, trí nhớ, trị vì, nhà trẻ, trẻ nhỏ, tre ngà,.

 ( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)

* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: ( Bài 2/ 16 - VBTBT )

 a) chú ngà b) nhà chè

 y sĩ pha tế

 tre ý y trẻ

 - GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

 - Hướng dẫn HS chữa bài.

 - Gọi HS đọc bài đã chữa.

* Bài 3: Điền y hay tr?

 . tế; . sĩ; cá .ê; .ở về, .'. nghĩ

* Bài 4: Viết các chữ, tiếng sau:

 a) y, tr

 b) tre ngà, trí nhớ, ý nghĩ

 - GV đọc cho HS viết vào vở mỗi chữ 2 lần.

 - GV chấm một số bài, nhận xét.

 3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.

 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Ninh Tiến - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các vần, tiếng, từ sau:
ua, ưa, vua, cua, của, sửa, bừa, nứa, ngứa, ca múa, bò sữa, cửa sổ, cà chua, tre nứa, lúa mùa, búa tạ,...
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: ( Bài 2/ 19 - VBTBT )
a) cha múa ca	 b) Mẹ mua ngủ
	mẹ đi bừa Quả khế dưa
 bé đi chợ mua quà cho cả nhà Bé chưa chua 
	- GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Điền ua hay ưa?
	b..~... trưa; ca m...'...; bò s ..~...; c..,... sổ
* Bài 4: Viết các vần, từ sau:
	a) ua, ưa
	b) dưa bở, cua đá
	- GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 3 lần, mỗi từ 1 lần.
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
Sinh hoạt tập thể
Truyền thống nhà trường
I. Mục tiêu: - Cho HS tiếp tục sinh hoạt theo chủ đề "Truyền thống nhà trường" với nội dung: hoạt độnglàm sạch đẹp trường lớp.
	- Giáo dục HS lòng tự hào về ngôi trường của mình, từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch đẹp.
II. Các hoạt động:
	- GV giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.
	- HS tìm hiểu ý nghĩa của việclao động làm sạch đẹp trường, lớp và những công việc cần làm:
	+ HS trao đổi nhóm 4 trong thời gian 5 phút.
	+ Đại diện phát biểu, GV tổng hợp ý kiến và bổ sung thêm.
	- Phân công các nhóm làm vệ sinh lớp học:
	+ Tổ 1: Lau cửa kính.
	+ Tổ 2:Quét sàn nhà, lau bảng.
	+ Tổ 3: Nhổ cỏ bồn hoa.
	- Các tổ tiến hành làm vệ sinh lớp học, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
	- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Thể dục
Luyện tập đội hình đội ngũ, trò chơi vận động
I. Mục tiêu: - Ôn luyện một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh, trật tự và kỉ luật.
 - Ôn trò chơi " Qua đường lội". 
II. Các hoạt động:
	1. Mở đầu:
	- GV nhận lớp, GV phổ biến nội dung giờ học.
	- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
	- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
	- Trò chơi" Diệt các con vật có hại".
	2. Cơ bản:
	- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 2 lần:
	+ Lần 1+ 2: GV điều khiển có kết hợp nhận xét, sửa sai.
	+ Lần 3: Cán sự điều khiển.
	- Ôn trò chơi " Qua đường lội" : 8 - 10 phút
	+ GV nêu lại cách chơi, cho HS chơi thử, chơi chính thức ( có thể phạt những đội thua).
	3. Kết thúc:
	- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
	- GV cùng HS hệ thống bài.
	- GV nhận xét chung giờ học, giao bài tập về nhà.
Toán
Luyện tập phép cộng trong phạm vi 3, 4
I. Mục tiêu: - HS nắm vững các phép cộng và thuộc các phép tính đó trong phạm vi 3, 4. Nhận biết được số hình vuông, hình tam giác có trong 1 hình.
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết số và trình bày cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết học - ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài: 
- HS ôn lại các phép cộng trong phạm vi 3, 4.
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau;
* Bài 1 : Bài 6 / 21 - VBTBT
	- HS nêu yêu cầu của bài tập.
	- HS làm bài vào vở, gọi HS đọc bài làm của mình.
* Bài 2 : Bài 65 - 66 / 19 - TNC
	- HS đọc yêu cầu của bài. Tự làm bài vào vở.
	- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
	- GV chấm bài của một số em.
* Bài 3 : Bài 8 / 22 - VBTBT
	- GV nêu cầu của bài tập, hướng dẫn cách làm. 
	- HS làm bài, trình bày kết quả. Đối với các ý ghi chữ s cần cho HS giải thích và sửa lại cho đúng.
 Bài 4 : Bài 10 / 22 - VBTBT
	- GV nêu yêu cầu của bài tập, HS làm bài cá nhân.
	- GV hướng dẫn các em lấy số hình trắng cộng với số hình tô màu.
	- HS đọc bài làm của mình, hướng dẫn HS nhận xét.
 Bài 5 : Bài / - VBTBT
	- Yêu cầu HS quan sát thật kĩ hình vẽ và tìm cho đúng và đủ số hình vuông và hình tam giác sau đó mới ghi chữ đ hay s.
	- 1 HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, chữa.
	3. Củng cố: - GV nêu lại nội dung luyện tập.
	 - Dặn HS về nhà học thuộc các phép cộng trong phạm vi 3, 4
Tiếng việt
Luyện đọc, viết những tiếng có vần âm cuối -a
I. Mục tiêu: - HS luyện đọc, viết một số tiếng, từ có âm cuối vần là a.
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các âm, tiếng sau:
	ia, ua, ưa, nhà vua, dưa bở, chú rùa, tờ bìa, xe đua, chú lừa, đĩa cá, ngựa tía, 
lúa mùa, ý nghĩa, gió lùa, đỏ lửa,...
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: 
a)	Thỏ thua	nhà vua	 b) Chú bé phi	 cá và dưa chua
	Mẹ đưa bé	Rùa	Bữa trưa có	 của dì Na
	Ngựa tía của	về nhà bà	 Dừa và mía ngựa gỗ
	- GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Viết các chữ, tiếng sau:
	a) ia, ua, ưa.
	b) đi hia, trú mưa.
	- GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 2 lần, mỗi từ 1 lần.
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Âm nhac
Luyện tập bài hát: lí cây xanh ( Dân ca Nam Bộ)
I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời và giai điệu bài hát: " Lí cây xanh".
	- Biết gõ đệm theo tiết tấu và vận động phụ hoạ.
II. Các hoạt động:
	- GV giới thiệu nội dung tiết học.
	- Luyện tập bài hát "Lí cây xanh ".
	+1 HS hát bài hát, GV sửa chữa những chỗ HS hát chưa đúng.
	+ HS luyện tập bài hát theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
	- Gõ đệm bài hát theo tiết tấu ( GV làm mẫu, HS làm theo).
	- Vận động phụ hoạ bài hát.
	- Biểu diễn bài hát trước lớp: cá nhân, nhóm.
	+ GV cùng cả lớp chọn tiết mục hát hay nhất, tuyên dương.
	- Cả lớp hát cả bài hát " Lí cây xanh" .
	- GV nhận xét chung giờ học, dặn về nhà luyện tập bài hát.
Tiếng việt
Luyện đọc, viết: oi, ai, ôi, ơi
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng có vần oi, ai, ôi, ơi
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc : 
oi, ai, ôi, ơi, chú voi, mái nhà, củ tỏi, cái nồi, cái chổi, sợi chỉ, bói cá, hái chè, lái xe, cái còi, bơi sải, cái gối, chú bộ đội.
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: 
a)	Bé hái lá	cái vòi dài	b) Bà ngồi tựa 	 bé phải trú mưa
	Chú voi có	thổi xôi	 Trời mưa to	 đã ra lò
 	Bà nội	cho thỏ	 Vôi 	 cửa sổ
 - GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Viết các vần, tiếng sau:
	a) oi, ai, ôi, ơi
	b) lò vôi, ca ngợi, thi tài, vòi voi
	- GV đọc cho HS viết vào vở ( mỗi vần 2 lần, mỗi từ 1 lần).
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
An toàn giao thông
bài 5: đi bộ và qua đường an toàn
( Giáo án soạn riêng)
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán 
luyện tập phép cộng trong phạm vi 5
 Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu: - HS nắm vững các phép cộng trong phạm vi 5 và vai trò của số 0 trong phép cộng.
	 - Rèn kỹ năng làm bài cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết học - ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài: 
	a) HS đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 5
	b) GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau;
* Bài 1 : Bài 1 / 23 - VBTBT
	- HS đọc đề, tự làm bài bằng cách nhẩm kết quả của từng phép tính rồi nối cho phù hợp.
	- GV chấm bài của HS.
* Bài 2: Bài 3 / 23 - VBTBT
	- HS nêu yêu cầu, nhớ lại các phép cộng đã học để tự làm, 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
	- GV hướng dẫn HS chữa bài, yêu cầu HS nhẩm cho thuộc các phép tính cộng đó.
* Bài 3 : Bài 4 / 23 - VBTBT
	- GV nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân vào vở, GV yêu cầu các em chỉ viết kết quả cuối cùng vào sau dấu =.
	- GV hướng dẫn các em chữa bài.
* Bài 4 : Số? 2 + ... > 4	3 + ... 4
 	.... + 2 > 3	... + 2 < 3	5 + ... = 5
	- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài, khuyến khích HS tìm tất cả các kết quả có thể có.
	3. Củng cố: - GV nêu lại nội dung luyện tập.
	 - Dặn HS về nhà học thuộc các phép cộng trong phạm vi 3, 4; đặc biệt là trong phạm vi 5.
Mĩ thuật
Luyện tập: vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết về hình vuông và hình chữ nhật.
	- Luyện tập vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
	 - Vẽ được các hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
	- Rèn cho HS óc quan sát, sáng tạo, yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
	- GV giới thiệu nội dung tiết học, kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
	- HS kể tên những vật, đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật
	- HS nêu lại cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
	- GV nêu lại từng bước vẽ để HS nắm vững.
	- HS thực hành vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ, lan can ngôi nhà ( HS có thể vẽ thêm một số bộ phận khác của ngôinhà: hàng rào, mây, cây,...) rồi tô màu theo ý thích. GV theo dõi, giúp đỡ thêm. 
	- GV cho cả lớp nhận xét một số bài vẽ đã hoàn thành, bình chọn bài đẹp.	
	- GV nhận xét chung giờ học, dặn chuẩn bị giờ sau.
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Sinh hoạt lớp ( tiết 8)
NHận xét tuần 
I. Mục tiêu: 
 	- HS thấy rõ những ưu, khuyết điểm đã mắc trong tuần từ đó có ‏‎biện pháp thực hiện tốt trong tuần sau.
 	- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, kỉ luật cao, luôn cố gắng thực hiện tốt nội qui trường, lớp.
II. Nội dung
 	1. Nhận xét tuần:
 	- GV nhận xét chung tình hình lớp trong tuần , chỉ rõ những ưu, khuyết điểm.
 	- GV phân tích để HS thấy rõ nguyên nhân của ưu, khuyết điểm.
 	- GV cùng cả lớp tìm biện pháp khắc phục khuyết điểm.
 	2. Phương hướng tuần sau:
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập.
 	- Nâng cao chất lượng VSCĐ.
	- Tập trung vào nếp học tập, thi đua giành nhiều điểm tốt dâng tặng mẹ và cô.
 	- Hoàn thiện bài thể dục giữa giờ.
	- Tích cực ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ 1.
 	 3. Sinh hoạt văn nghệ: HS hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề mái trường mến yêu. Có thể biểu diễn cá nhân hoặc nhóm
 	4. Dặn dò: Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm thực hiện tốt nề nếp lớp và phương hướng đã đề ra
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt
Luyện đọc, viết: ui, ưi, uôi, ươi
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng, từ có vần ui, ưi, uôi, ươi
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các vần, tiếng, từ sau:
ui, ưi, uôi, ươi, cái dùi, cái túi, gửi thư, cái đuôi, nụ cười, lưới cá, cái lưỡi, cưỡi ngựa, bùi ngùi, mũi ngửi, nuôi cá,...
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: ( Bài 2/ 23 - 24 - VBTBT )
	- GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Viết các vần, từ sau:
	a) ui, ưi, uôi, ươi
	b) khe núi, gửi quà, cá đuối, mười mươi
	- GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 3 lần, mỗi từ 1 lần.
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
Sinh hoạt tập thể
Truyền thống nhà trường
I. Mục tiêu: - Cho HS tiếp tục sinh hoạt theo chủ đề "Truyền thống nhà trường" với nội dung: hoạt độnglàm sạch đẹp trường lớp.
	- Giáo dục HS lòng tự hào về ngôi trường của mình, từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp luôn sạch đẹp.
II. Các hoạt động:
	- GV giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt.
	- HS tìm hiểu ý nghĩa của việc lao động làm sạch đẹp trường, lớp và những công việc cần làm:
	+ HS trao đổi nhóm 4 trong thời gian 5 phút.
	+ Đại diện phát biểu, GV tổng hợp ý kiến và bổ sung thêm.
	- Phân công các nhóm làm vệ sinh lớp học:
	+ Tổ 1: Lau cửa kính.
	+ Tổ 2:Quét sàn nhà, lau bảng.
	+ Tổ 3: Nhổ cỏ bồn hoa.
	- Các tổ tiến hành làm vệ sinh lớp học, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
	- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Thể dục
Luyện tập đội hình đội ngũ, trò chơi vận động
I. Mục tiêu: - Ôn luyện một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh, trật tự và kỉ luật.
	- Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay về trước
 - Ôn trò chơi " Qua đường lội". 
II. Các hoạt động:
	1. Mở đầu:
	- GV nhận lớp, GV phổ biến nội dung giờ học.
	- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
	- Trò chơi" Diệt các con vật có hại".
	2. Cơ bản:
	- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 2 lần:
	+ Lần 1+ 2: GV điều khiển có kết hợp nhận xét, sửa sai.
	+ Lần 3: Cán sự điều khiển.
	- Ôn tư thế đứng cơ bản đưa 2 tay về trước: 4- 5 phút.
	- Ôn trò chơi " Qua đường lội" : 8 - 10 phút
	+ GV nêu lại cách chơi, cho HS chơi thử, chơi chính thức ( có thể phạt những đội thua).
	3. Kết thúc:
	- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
	- GV cùng HS hệ thống bài.
	- GV nhận xét chung giờ học, giao bài tập về nhà.
Toán
Luyện tập chuẩn bị cho 
kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I
I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5; Cấu tạo cũng
 như thứ tự các số từ 0 đến 10.
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết số và trình bày cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết học - ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
- Ôn tập: + Luyện đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. 
 + Phân tích cấu tạo các số từ 3 đến 10.
 + Luyện tập các phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1 : Bài 5 / 24 - VBTBT
	- HS nêu yêu cầu của bài tập.
	- HS làm bài vào vở, gọi HS đọc bài làm của mình.
* Bài 2 : Bài 6 / 24 - VBTBT
	- HS đọc yêu cầu của bài. Tự làm bài vào vở.
	- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
	- GV chấm bài của một số em.
* Bài 3 : Bài 7 / 24 - VBTBT
	- GV nêu cầu của bài tập, hướng dẫn cách làm. 
	- HS làm bài, trình bày kết quả. Đối với các ý ghi chữ s cần cho HS giải thích và sửa lại cho đúng.
 Bài 4 : Bài 8 / 24 - VBTBT
	- GV nêu yêu cầu của bài tập, HS làm bài cá nhân.
	- GV hướng dẫn các em lấy số hình trắng cộng với số hình tô màu.
	- HS đọc bài làm của mình, hướng dẫn HS nhận xét.
 Bài 5 : Bài 9 / 25 - VBTBT
	- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài, khuyến khích HS tìm tất cả các kết quả có thể có.
	- 1 HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, chữa.
	3. Củng cố: - GV nêu lại nội dung luyện tập.
	 - Dặn HS về nhà học thuộc các phép cộng trong phạm vi 3, 4
Tiếng việt
Luyện đọc, viết ay, â- ây
I. Mục tiêu: - HS luyện đọc, viết một số tiếng, từ có vần ay, ây.
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các âm, tiếng sau:
	ay, ây, cây chuối, thi chạy, bầy voi, xây nà, đây đó, cỏ cây, bầy khỉ, bay nhảy,..
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: ( Bài 2/ 25 - VBTBT)
	- GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Viết các chữ, tiếng sau:
	a) ay, ây
	b) cối xay, đi cày.
	- GV đọc cho HS viết vào vở mỗi vần 2 lần, mỗi từ 1 lần.
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2009
Âm nhac
Luyện tập bài hát: lí cây xanh 
Tập nói thơ theo tiết tấu ( tiết tấu của bài lí cây xanh)
I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời và giai điệu bài hát: " Lí cây xanh".
	- Trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Luyện nói thơ theo âm hình tiết tấu bài “ Lí cây xanh”
II. Các hoạt động:
	- GV giới thiệu nội dung tiết học.
	- Luyện tập bài hát "Lí cây xanh ".
	+1 HS hát bài hát, GV sửa chữa những chỗ HS hát chưa đúng.
	+ HS luyện tập bài hát theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
	- Vận động phụ hoạ bài hát.
	- Biểu diễn bài hát trước lớp: cá nhân, nhóm.
	+ GV cùng cả lớp chọn tiết mục hát hay nhất, tuyên dương.
	- Luyện nói thơ theo âm hình tiết tấu bài “ Lí cây xanh”
	- Cả lớp hát cả bài hát " Lí cây xanh" .
	- GV nhận xét chung giờ học, dặn về nhà luyện tập bài hát.
Tiếng việt
Luyện đọc, viết: eo, ao
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng có vần eo, ao
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc : 
eo, ao, phơi sào, nhảy cao, cào cào, cái kẹo, bào gỗ, nói xạo, đào bới, hào sâu,...
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: ( Bài 2/ 27 - VBTBT)
 - GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Viết các vần, tiếng sau:
	a) eo, ao
	b) lao xao, gió bão
	- GV đọc cho HS viết vào vở ( mỗi vần 2 lần, mỗi từ 1 lần).
	- GV chấm một số bài, nhận xét.
	3. Củng cố: - GV hỏi HS nội dung luyện tập.
	 - Dặn dò về đọc bài trong SGK, vở bài tập.
An toàn giao thông
bài 6: ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
( Giáo án soạn riêng)
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Toán 
luyện tập về các số từ 0 đến 10. 
Nhận biết hình đã học. Phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
I. Mục tiêu: - HS nắm vững thứ tự, cấu tạo các số từ 0 đến 10; nhận diện các hình đã học. Nắm vững và thuộc các phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
	 - Rèn kỹ năng làm bài cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết học - ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài: 
	a) HS đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
	b) GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau;
* Bài 1 : Số?
....; .....; 2 ; 4	 0; .....; .....; ....; 4 ; .....; .....; ....; 8;.....; 10
5; .....; ......; ......; 1	 10; .....; .....; 7; ... ; .....; .....; ....; ...;.....; 0
- HS đọc đề, tự làm bài 
	- GV chấm bài của HS.
* Bài 2: Số?
1 + .... = 2	1 + ... = 3	1 + ... = 4	1 + ... = 5
2 + .... = 3	2 + ... = 4	2 + ... = 5	3 + ... = 4
3 + .... = 5	4 + ... = 6	4 + ... = 4	5 + ... = 5
	- HS nêu yêu cầu, nhớ lại các phép cộng đã học để tự làm, 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
	- GV hướng dẫn HS chữa bài, yêu cầu HS nhẩm cho thuộc các phép tính cộng đó.
* Bài 3 : > , < , = ?
3 .... 1 + 2	1 + 2 ... 5	4 .... 4 + 0	4 ... 2 + 1
5 ... 4 + 1	4 ... 2 + 2	5 ... 2 + 3	5 ... 3 + 1
	- GV nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân vào vở, GV hướng dẫn những em yếu cần tính kết quả của các phép tính sau đó mới ghi dấu cho phù hợp.
	- GV hướng dẫn các em chữa bài.
* Bài 4 : Số?
0
1
	+ 2	+ 2	+ 3	+ 2
	- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài, hướng dẫn HS yếu cần nhẩm tính dựa vào các phép cộng đã học để viết lần lượt các số từ trái sang phải.
* Bài 5: Hình bên có
	- ..... hình tam giác.
	- ..... hình vuông
3. Củng cố: - GV nêu lại nội dung luyện tập.
	 - Dặn HS về nhà học thuộc các phép cộng trong phạm vi 3, 4; đặc biệt là trong phạm vi 5.
Mĩ thuật
Luyện tập: xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh
	- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. Các hoạt động:
	- GV giới thiệu nội dung tiết học, kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
	- HS nêu những hiểu biết của mình về tranh phong cảnh.
	- HS xem tranh 1 và 2/ SGK:
	+ HS nhóm đôi quan sát và TLCH: Tranh vẽ những gì? Màu sắc của tranh như thế nào? Em có nhận xét gì về tranh?
	+ GV kết luận về các loại cảnh của tranh phong cảnh, màu sắc của tranh 
phong cảnh. GV nêu lại từng bước vẽ để HS nắm vững.
	- HS tự giới thiệu tranh phong ảnh mà mình sưu tầm được	
	- GV nhận xét chung giờ học, dặn chuẩn bị giờ sau.
Tự học
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày
Sinh hoạt lớp ( tiết 9)
NHận xét tuần 
I. Mục tiêu: 
 	- HS thấy rõ những ưu, khuyết điểm đã mắc trong tuần từ đó có ‏‎biện pháp thực hiện tốt trong tuần sau.
 	- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, kỉ luật cao, luôn cố gắng thực hiện tốt nội qui trường, lớp.
II. Nội dung
 	1. Nhận xét tuần:
 	- GV nhận xét chung tình hình lớp trong tuần , chỉ rõ những ưu, khuyết điểm.
 	- GV phân tích để HS thấy rõ nguyên nhân của ưu, khuyết điểm.
 	- GV cùng cả lớp tìm biện pháp khắc phục khuyết điểm.
 	2. Phương hướng tuần sau:
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập.
 	- Tích cực đẩy mạnh nếp học tập, ôn tập giành điểm cao trong kỳ thi GKI.	- Đẩy mạnh nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
	- Tập một bài múa tập thể
 	 3. Sinh hoạt văn nghệ: HS hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề mái trường mến yêu. Có thể biểu diễn cá nhân hoặc nhóm
 	4. Dặn dò: Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm thực hiện tốt nề nếp lớp và phương hướng đã đề ra
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt
Luyện đọc, viết: au, âu
I. Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng một số tiếng, từ có vần au, âu
	 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.
II. Các hoạt động:
	1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
	2. Giảng bài:
	GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 1: Đọc các vần, tiếng, từ sau:
au, âu, cây cau, cây lau, quả bầu, châu chấu, sau nhà, ssáo sậu, lâu nay, trau dồi, làu bàu, rau má, đau đầu,...
	( Cho HS đọc tiếp nối cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, cả lớp, có kết hợp phân tích tiếng.)
* Bài 2: Nối chữ với chữ rồi đọc: ( Bài 2/ 28 - VBTBT )
	- GV nêu yêu cầu của bài, cho HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
	- Hướng dẫn HS chữa bài.
	- Gọi HS đọc bài đã chữa.
* Bài 3: Điền au hay âu ?
	b...`... trời; đ.... tai; bộ r

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1B2 T 7- 10.doc