Giáo án Lớp 1 - Trịnh Thị Hệ - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân

I.Yêu cầu:

-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học

-Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp

-Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp

- Học sinh khá giỏi : Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt, biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn

*KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. Kĩ năng lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

GV:Các điều khoản 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em

Các bài hát về quyền được họic tập “ Trường em”,”Đi học”, “ Em yêu trường em”

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 120 trang Người đăng honganh Lượt xem 1245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Trịnh Thị Hệ - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án hình: 
Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán. Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều. Miết tay cho phẳng các hình. 
Hoạt động 4: Thực hành
GV yêu cầu học sinh xé một hình vuông, nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội xé không đều còn nhiều vết răng cưa.
Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trước khi dán.
Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm: 
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:
Các đường xé tương đối đẹp, ít răng cưa.
Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
Dán đều, không nhăn.
3.Củng cố : 2’
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình vuông
- Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Ông Trăng hình tròn, viên gạch hoa lót nền hình vuông,
Theo dõi
Xé hình vuông trên giấy nháp 
Theo dõi
Lắng nghe và thực hiện.
Xé một hình vuông
Nhận xét bài làm của các bạn.
Nhắc lại cách xé dán hình vuông.
Chuẩn bị ở nhà.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 3: LẾ , CỌ , BỜ HỒ.
 I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Viết đúng các chữ: lễ,cọ,bờ,hổ,bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. 
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một 
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 5’
viết e, b , bé.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới : 28’
a. GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
c.Thực hành :
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp hoàn thành bài viết
Chấm vở một số em.
3.Củng cố ,dặn dò : 2’
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
3 học sinh lên bảng viết: e, b, bé
Lớp viết bảng con 
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
lễ, cọ, bờ, hổ.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: l, b, h (lễ, bờ, hổ, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
Thực hành bài viết.
Đọc lại nội dung bài viết.
lễ , cọ , bờ , hổ
TIẾT 2: TẬP VIẾT: TCT 4: MƠ – DO – TA – THƠ
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Viết đúng các chữ: mơ,do,ta,thơ,thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một 
 II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.GV giới thiệu và ghi tựa bài. 2’
mơ, do, ta, thơ. 
2.GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. 10’
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết mơ, do, ta, thơ.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV NX sửa sai.
3.Thực hành : 20’
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
mơ, do, ta, thơ.
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp hoàn thành bài viết
Thu vở chấm một số em.
4.Củng cố. Dặn dò : 3’
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h (thơ). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (do). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thơ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
KC giữa các chữ bằng 1 vòng tròn .
Học sinh viết 1 số từ khó.
Đọc lại nội dung bài viết.
mơ, do, ta, thơ.
HS thực hành bài viết.
Lắng nghe, thực hiện ở nhà
TIẾT 3: TOÁN: TCT 16: SỐ 6
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :
- Biết 5 thêm một được 6 , viết được số 6 ; đọc , đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6 , biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 .
 II.Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK phóng to.Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử (có số lượng là 6).
- Mẫu chữ số 6 in và viết.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài , ghi bảng. 2’
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 12’
Đính hình SGK phóng to. 
Có mấy bạn đang chơi?
Có mấy bạn đang đi tới?
Có 5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
Đính các chấm tròn và hỏi tương tự.
GV rút ra phần nhận xét và ghi bảng.
Đính các con tính, hỏi tương tự trên.
GV kết luận: Các bạn, chấm tròn, que tính đều có số lượng là mấy? (là 6)
Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết
GV treo mẫu và giới thiệu. Gọi HS đọc.
Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 6 số nào bé nhất.
- Gọi học sinh đọc từ 1 đến 6, từ 6 đến 1.
Hướng dẫn viết số 6
3. Thực hành làm bài tập. 20’
Bài 1: Yêu cầu HS viết số 6 vào VBT.
Bài 2: quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 6.
Từ đó viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: quan sát các cột ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống dưới các ô vuông.
Yêu cầu các em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến và ngược lại.
Bài 4: Dành cho HSKG
.4. Củng cố, dặn dò : 2’
Gọi HS nêu lại cấu tạo số 6.
Số 6 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 6?
5 bạn.
1 bạn
6 bạn.
Nhắc lại.
Quan sát và đọc số 6.
Số 1.
Số 2, 3, 4, 5, 6
Đọc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
Viết bảng con số 6.
Viết số 6 vào vở ô li.
6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5. Gồm 2 và 4, gồm 4 và 2. Gồm 3 và 3.
Viết số vào ô trống.
Nêu yêu cầu của đề.
Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả.
HS lên bảng điền.
Hs trả lời
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 4: TIẾT BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I/ Mục tiêu:
-HS nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* HS K/g: - Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai.
* GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt vá tai.
-Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
 II/ Chuẩn bị:
- Hình minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: 7’
-Để mắt và tai không bị tổn thương ta cần làm gì ?
-Bắt bài hát:
2.Dạy học bài mới: 23’
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Cách tiến hành:
+Bước 1: Thực hiện hoạt động
-Yêu cầu HS quan sát tranh
-GV phân nhiệm vụ
-Theo dõi các nhóm làm việc
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Việc làm của bạn đó đúng hay sai ?
+ Ta nên học tập bạn đó không ?
+Bước 2: Kiểm tra kết quả
-GV treo tranh phóng to
-Kết luận: 
Hoạt động 2: QS tranh tập đặt câu hỏi
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
-HDHS đánh số các hình ở SGK 
-Nêu nhiệm vụ:
Bước 2: Kiểm tra kết quả
-Chỉ định trình bày
-Kết luận:
*Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống
-GV nêu vấn đề:
* Khi kiến bò vào mắt, tai ta cần xử lí ntn?
-GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu.
-Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 5’
+ Tổng kết giờ học
+ Dặn dò bài sau.
-Ta phải thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, không chơi bẩn.
-Hát bài: “Rửa mặt như Mèo”
-Quan sát tranh thảo luận:
-HS quan sát tranh: 
-HS làm việc theo nhóm đôi, HS này nói thì HS kia kiểm tra và ngược lại.
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động
-Thực hiện hoạt động đã phân công
-Làm việc theo nhóm (4 nhóm)
*HS nêu
- Đóng vai theo tình huống
- Trình bày trước lớp theo nhóm đôi.
 TUẦN 5
 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 5: 
 BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC (T1)
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
HSKG: - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
 - SGK + Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra : 3’ Em đã thực hiện giữ gọn gàng, sạch sẽ như thế nào.
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài ghi bài. 
b. Tìm hiểu bài.
*HĐ1: Làm bài 1
- Giáo viên nêu yêu cầu bài 1.
- Tô màu và và gọi tên các đồ dùng học tập có trong tranh. 
*HĐ2: Bài 2.Giới thiệu với các bạn về đồ dùng học tập của mình.
- ? Nêu tên đồ dùng học tập.
- ? Đồ dùng đó dùng làm gì.
- ? Nêu cách dùng đồ dùng học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
* Kết luận: Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt việc học tập của mình.
*HĐ 3: Đánh dấu vào ô trống.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Vì sao em cho hành động là đúng?
- Vì sao em cho hành động đó là sai?
- Giáo viên kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập không làm giây 
bẩn. Khi dùng xong cần cất gọn đồ dùng vào nơi quy định.
* Hoạt động nối tiếp. Nhắc nhở các em sửa lại sách vở, đồ dùng học tập của mình .
3.Củng cố, dặn dò: 2’ - Giáo viên nhận xét bài 
Học sinh trả lời ( 2 -> 3 em )
- Học sinh tìm và tô màu vào các đồ vật có trong tranh ở bài tập 1.
- HS thảo luận nhóm trao đổi về đồ dùng học tập của nhóm mình.
- Bút chì , tẩy, thước kẻ, phấn để học, để viết. 
Không xé sách, không xé vở, giữ gìn sách vở sạch sẽ, giữ sách vở sạch sẽ.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- HS quan sát tranh và làm bài tập .
 1- bạn đang lau cặp sách.
 2 - bạn đang cất đồ dùng.
 3- bạn đang xé cặp sách gập thuyền.
 ..
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
TIẾT 2 + 3: HỌC VẦN: TCT 37, 38: BÀI U , Ư.
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
 - Đọc được: u,ư,nụ,thư; từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: u,ư,nụ,thư 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: thủ đô
II.Đồ dùng dạy học: 	
 - Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 5’
viết: lá mạ, da thỏ, thợ nề.
Đọc bài t, th , Tìm tiếng có chứa âm t , th trong câu ứng dụng.
2.Bài mới: 28’ * Giới thiệu bài
* Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
Viết chữ u trên bảng và giới thiệu.
Yêu cầu HS tìm chữ u trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm: GV phát âm mẫu: âm u.
Gọi học sinh phát âm.
-Giới thiệu tiếng:Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm ntn? 
Yêu cầu cài tiếng nụ. Phân tích.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
* Âm ư (dạy tương tự âm u).
- So sánh chữ “ư và chữ “u”.
c. Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
Nhận xét , Chỉnh sửa
d. Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
Gạch chân tiếng chứa âm mới học.
Gọi đánh vần và đọc trơn tiếng,đọc trơn tiếng ứng dụng, đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 2’
 Tìm tiếng mang âm mới học
 Tiết 2
1. Luyện đọc. 10’
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng.Gọi đọc trơn toàn câu.
2. Luyện viết: 15’
HS luyện viết ở vở TV
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
3. Luyện nói: 8’
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
Hà nội được gọi là gì?
Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
4.Củng cố , dặn dò: 2’
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Xem trước bài x, ch
N1: lá mạ; N2: da thỏ, N3: thợ nề.
1 em
Theo dõi và lắng nghe.
Cài chữ u trên bảng cài
Lắng nghe. Quan sát phát âm nhiều lần
 cá nhân, nhóm, lớp.
Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u.
Cả lớp. 1 em
Đánh vần , đọc trơn cá nhân, nhóm 1, nhóm 2, lớp
HS so sánh.
Luyện viết bảng con
Toàn lớp theo dõi , đọc thầm tìm tiếng có chứa âm u, ư: 
thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2,lớp
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư).
CN 6 em.
CN 7 em.
Toàn lớp thực hiện.
“thủ đô”.
Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..
Toàn lớp thực hiện.
TIẾT 4: ÂM NHẠC : Giáo viên bộ môn dạy.
	Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy.
TIẾT 2 + 3: HỌC VẦN: TCT 39,40: X , CH
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
- Đọc được: x,ch,xe,chó từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: x,ch,xe,chó 
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô 
II.Đồ dùng dạy học: 	
 -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 5’
viết: u – nụ, ư – thư.
Đọc bài âm u , ư và tìm tiếng có chứa âm u , ư trong câu ứng dụng?
2.Bài mới: 28’
 a) Nhận diện chữ:
Viết bảng chữ x và giới thiệu.
Yêu cầu học sinh tìm chữ x trên bộ chữ.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
Phát âm mẫu: âm x.
-Giới thiệu tiếng:
Có âm x muốn có tiếng xe ta làm ntn? 
YC HS cài tiếng xe.Phân tích, đánh vần.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm ch (dạy tương tự âm x).
- Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “ch” và chữ “th”.
Đọc lại 2 cột âm.
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
 Nhận xét , Chỉnh sửa
Dạy tiếng ứng dụng: Ghi lên bảng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
Gọi HS lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học, đánh vần và đọc trơn tiếng.
Đọc trơn tiếng ứng dụng.Đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: 2’
Tìm tiếng mang âm mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc : 10’
Luyện đọc trên bảng lớp.
- Luyện câu:
xe ô tô chở cá về thị xã.
Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu.
2. Luyện viết: 15’
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai, Nhận xét cách viết.
 3. Luyện nói: 10’ “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
Gợi ý cho bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề VD:
Các em thấy có những loại xe nào ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại xe?
 Em còn biết loại xe ô tô nào khác?
Em thích đi loại xe nào nhất? 
4.Củng cố : 2’
Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Nhận xét, dặn dò: Xem bài âm S , R
HS viết.
2 hs đọc lớp theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ x trên bộ chữ.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Ta thêm âm e sau âm x.
Cả lớp.1 em. Đánh vần 4 em, đọc trơn , nhóm , lớp
Giống : chữ h đứng sau.
Khác: ch bắt đầu bằng c, 
2 em. Toàn lớp.
Lớp theo dõi.
Luyện viết bảng con
Đọc thầm và tìm tiéng có chứa âm x ch.
2 em lên bảng gạch chân
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm , lớp. 1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2,lớp
Tìm âm mới học trong câu (tiếng xe, chở, xã).
6 em , nhóm, lớp
Luyện viết ở vở TV trong 3 phút.
Toàn lớp thực hiện.
“xe bò, xe lu, xe ô tô”.
Xe bò, xe lu, xe ô tô. 
Xe con. Dùng để chở người. Còn có ô tô tải, ô tô khách, ..
Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
1 HS đọc bài
Lắng nghe.
TIẾT 4: TOÁN: TCT 17: SỐ 7
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết 6 thêm 1được 7
- Biết đọc, viết số 7; đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II/ Đồ dùng: 	
 - Bộ đồ dùng Toán 1
- Sử dụng tranh SGK Toán 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra: 5’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5, 6
-So sánh: 5... 6; 2 ... 5; 6 ... 3; 4 ... 5
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
b/ Giảng bài.Giới thiệu số 7:
Bước 1: Lập số 7:
-Quan sát tranh:
+ Nêu bài toán: Có 6 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
+ Yêu cầu HS lấy hình tròn:
+ 6 thêm 1 được mấy ?
Bước 2: GT chữ số 7 in và 7 viết
-GV nêu: “Số 7 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 7”.
-GT chữ số 7 in, chữ số 7 viết.
-Giơ tấm bìa có chữ số 7.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
-Yêu cầu đếm:
-Số 7 liền sau số mấy ?
c/Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
+ Bài 1: Viết số 7
+ Bài 2: Viết sô thích hợp
-GV nêu: 
“7 gồm 1 và 6, gồm 6 và 1”
“7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2”
“7 gồm 3 và 4, gồm 4 và 3”
“7 gồm 0 và 7, gồm 7 và 0”
+ Bài 3: Viết số thích hợp.
GV nhận xét- chốt K/q
Bài 4: (dành cho HSKG)
3.Củng cố, dặn dò: 2’
 Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài sau.
-4 HS 
-2 HS
-Quan sát, nhận xét:
+ Có 6 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Tất cả có 7 bạn
+ Vài em nhắc lại: có 7 bạn
+ Có 6 hình tròn, thêm 1 hình tròn. Có tất cả 7 hình tròn.
+ 6 thêm 1 được 7
-Nghe, hiểu
-Nhắc lại
-HS đọc: “bảy”
-Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và ngược lại.
-Số 7 liền sau số 6 trong dãy số.
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
- HS QS tranh và nêu cách làm bài
-Vài em nhắc lại
HS làm bài- nêu K/q
HS Làm chữa bài.
-Chuẩn bị bài học sau.
 Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012
TIẾT 1+2: HỌC VẦN: TCT 40,41: s r
A.Mục tiêu: 
 - HS đọc được s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được s, r, sẻ, rễ
 Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc và viết các từ: thợ xẻ, chỉ đỏ
-Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở ... xã
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới: 25’
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: s
-GV viết lại chữ s
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu s
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng sẻ và đọc sẻ
-Ghép tiếng: sẻ
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: r
-GV viết lại chữ r
-Hãy so sánh chữ s và chữ r ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu r
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng rổ và đọc rổ
-Ghép tiếng: rổ
-Nhận xét
c.Luyện đọc từ ứng dụng:
 su su rổ rá
 chữ số cá rô
-GV giải nghĩa từ khó
d.HDHS viết: 5’
-Viết mẫu bảng con: s, r, sẻ, rổ
Hỏi: Chữ x gồm nét gì?
Hỏi: Chữ ch gồm nét gì?
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 7’
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
-GV đưa tranh minh hoạ
b.Luyện viết: 15’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 10’
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh em thấy gì ?
rổ dùng để làm gì ? ?
Rá dùng để làm gì ? Quê em có loại rá, rổ này không ?
4. Củng cố, dặn dò: 3’
Trò chơi: Tìm tiếng có âm x và ch 
 Nhận xét tiết học
-4 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: s, r
-HS phát âm cá nhân: s
-Đánh vần: sờ - e - se - hỏi - sẻ
-Cả lớp ghép
+ Giống nhau: nét thắt
+ Khác nhau: .........
-Phát âm cá nhân: r
-Đánh vần: rờ - ô – rô - hỏi - rổ
-Cả lớp ghép
-Luyện đọc cá nhân
-Tìm tiếng chứa âm vừa học
-Nghe hiểu
Viết bảng con: s, r, sẻ, rổ
-Thảo luận, trình bày cá nhân
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc câu ứng dụng: 
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: s, r, sẻ, rổ
-HS nói tên theo chủ đề: rổ, rá
+ QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ HS thảo luận trả lời.
+ HS trả lời
-Chuẩn bị bài sau
TIẾT 3: TOÁN: TCT 18. SỐ 8
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết 7 thêm 1được 8
- Biết đọc, viết số 8; đếm và so sánh các số trong phạm vi 8.
- Biết vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II/ Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Sử dụng tranh SGK Toán 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm tra: 5’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
-So sánh: 7... 6; 2 ... 5; 7 ... 3; 7 ... 5
-Nhận xét bài cũ
2. Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
a.1.Giới thiệu số 8:
Bước 1: Lập số 8:
-Quan sát tranh:
+ Nêu bài toán: Có 7 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
+ Yêu cầu HS lấy hình tròn:
+ 7 thêm 1 được mấy ?
-Bước 2: GT chữ số 8 in và 8 viết
-GV nêu: “Số 8 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 8”.
-GT chữ số 8 in, chữ số 8 viết.
-Giơ tấm bìa có chữ số 8.
-Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
-Yêu cầu đếm:
-Số 8 liền sau số mấy ?
a.2.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
-GV nêu:
 + Bài 1: Viết số 8
+ Bài 2: Viết sô thích hợp
“8 gồm 1 và 7, gồm 7 và 1”
“8 gồm 2 và 6, gồm 6 và 2”
“8 gồm 3 và 5, gồm 5 và 3”
“8 gồm 4 và 4”
+ Bài 3:Viết số thích hợp
+ Bài 4 Điền dấu thích hợp gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
 Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài sau.
-4 HS 
-2 HS
-Quan sát, nhận xét:
+ Có 7 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Tất cả có 8 bạn
+ Vài em nhắc lại: có 8 bạn
+ Có 7 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Có tất cả 8 hình vuông.
+ 7 thêm 1 được 8
-Nghe, hiểu
-Nhắc lại
-HS đọc: “tám”
-Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và ngược lại.
-Số 8 liền sau số 7 trong dãy số.
-Làm bài tập SGK
Hs viết số 8 vào vở ô li
-HS làm bài và tự chữa bài.
- HS QS tranh và nêu cách làm bài
-Vài em nhắc lại
+ Bài 3: .
+ Bài 4: HSKG làm bài - chữa bài.
-Chuẩn bị bài học sau.
TIẾT 4: MĨ THUẬT: TCT 5: Giáo viên bộ môn thực hiện.
 Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN : TCT 19: SỐ 9
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết 8 thêm 1 được 9 , viết số 9 ; đọc , đếm được từ 1 đến 9 ; biết so sánh các số trong phạm vi 9 , biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 .
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm ta bài cũ: 5’
-Đọc, viết, đếm các số từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và ngược lại.
-So sánh: 7... 8; 2 ... 8; 8 ... 3; 8 ... 5
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
a.1.Giới thiệu số 9:
Bước 1: Lập số 9:
-Quan sát tranh:
+ Nêu bài toán: Có 8 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
+ Yêu cầu HS lấy hình tròn:
+ 8 thêm 1 được mấy ?
Bước 2: GT chữ số 9 in và 9 viết
-GV nêu: “Số 9 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 9”.
-GT chữ số 9 in, chữ số 9 viết.
-Giơ tấm bìa có chữ số 9.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-Yêu cầu đếm:
-Số 9 liền sau số mấy ?
a.2.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
-GV nêu: 
“9 gồm 1 và 8, gồm 8 và 1”
“9 gồm 2 và 7, gồm 7 và 2”
“9 gồm 3 và 6, gồm 6 và 3”
“9 gồm 4 và 5, gồm 5 và 4”
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 2’
 Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài sau.
-4 HS 
-2 HS
-Quan sát, nhận xét:
+ Có 8 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Tất cả có 9 bạn
+ Vài em nhắc lại: có 9 bạn
+ Có 8 hình tròn, thêm 1 hình tròn. Có tất cả 9 tròn.
+ 8 thêm 1 được 9
-Nghe, hiểu
-Nhắc lại
-HS đọc: “chín”
-Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và đếm ngược lại.
-Số 9 liền sau số 8 trong dãy số.
-HS làm bài và tự chữa b

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 tuan 1 9.doc