I.Mục tiêu:
1. Giúp học sinh hiểu được:
§ Trẻ em đến tuổi học phải đi học.
§ Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
§ HS có thái độ : vui vẻ, phấn khởi , tự giác đi học.
§ HS thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện được những yêu cầu của giáo viên ngay những ngày đầu đến trường .
II.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
- Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học
1) KTBC:
- KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa
thiệu bài: 2. HD tìm hiểu bài: * Bước 1: lập số 7 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : Có 6 bạn đang chơi 1 bạn nữa chạy tới như vậy có? - Tương tự: 7 chấm tròn, 7 hình vuông đều có số lượng là 7.Đây chính là bài học *Bước 2. Giới thiệu chữ số 7 - Số 7 in - Số 7 thường -Cài chữ số 7 – viết mẫu *Bước 3 .Nhận biết số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 -Kẻ hình cột ghi từ 1 đến 7 -Đọc từ 1 đến 7; 7 đến 1 Số 7 đứng sau những số nào? Số nào đứng liền trước số 7? 2.Thực hành Bài 1: Viết số 7 - Viết mẫu số 7 hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu Bài 2 :Điền số vào ô trống. -HD học sinh thấy được cấu tạo số 7 : *7 gồm 6 và 1 *7 gồm 5 và 2 *7 gồm 4 và 3 Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ chắc thứ tự dãy số từ 1 đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -Có 7 bạn đến chơi -Học sinh lần lượt nhắc lại - HS quan sát - Học sinh cài - Học sinh viết và đọc chữ số 7 - HS đếm và nêu từ 1 đến 7 - HS đếm xuôi, ngược từ 1 đến 7; 7 đến 1 - Đứng sau 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Số 6 đứng liền trước số 7 -HS đọc y/c - HS viết vào vở Btt - Học sinh nêu yêu cầu của bài HS đọc 7 gồm 6 và 1. -Điền số vào ô trống -1 học sinh đọc và chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài : -Học sinh điền số dưới hình , sau đó mới điền vào các ô trống của dãy số xuôi, ngược. - Học sinh tự làm bài và sửa bài III.Củng cố dặn dò: 4p - Số 7 đứng liền sau số nào ? -Đếm xuôi từ 1 đến 7 . Đếm ngược từ 7 đến 1 ? -Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 21 / 09 / 2010 Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2010 Tiết 1,2.Tiếng Việt T41,42. Bài 18. x - ch A Mục tiêu: - Học sinh đọc được :x,ch, xe, chó,câu và từ ứng dụng -Viết được: x,ch, xe, cho, viết đúng mẫu, đều nét, đẹp - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: xebò, xe lu, xe ô tô. B Chuẩn bị: 1. GV: bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá xe, chó 2.HS: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt C. Hoạt động dạy và học: I.Kiểm tra bài cũ:4p -HS đọc bài ở sgk (2em) -Lớp viết bảng con: u, ư, nụ, thư. II. Bài mới: (Tiết 1. 30p) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài 2. Dạy âm mới: a/ Dạy chữ ghi âm x -GV viết chữ và nói : đây là chữ x - Chữ x gồm có mấy nét ? - Cài chữ x - Phát âm đánh vần tiếng - Giáo viên đọc mẫu xe - phân tích tiếng dê - Giáo viên : xe - Giáo viên : xờ - e – xe/ xe b. Dạy chữ ghi âm ch (Dạy tương tự như như âm x) -So sánh x- c c.Đọc tiếng từ ứng dụng - GV ghi bảng: thợ xẻ, xa xa, chỉ đỏ, chả cá - HD học sinh phân tích đọc d.Hướng dẫn viết bảng con -Viết mẫu : x, ch, xe, chó -Nhận xét, sữa saiø Củng cố: (2’) Tiết 2: 30p 3. Luyện tập : a.Luyện đọc -Đọc bài bảng lớp -Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã -Đọc sgk GV đọc mẫu-hướng dẫn đọc b.Luyện nĩi: GV treo tranh: xe bò, xe lu, xe ô tô -Trong tranh có nhữngloại xe nào? Ở quê em còn gọi là xe gì? - xe lu dùng để làm gì ? xe lu còn gọi là xe gì? - Xe ô tô dùng để làm gì? - Em còn biết những loại xe nào nữa ? - Quê em thường dùng loại xe nào? GV-lớp nhận xét c. Luyện viết GVhướng dẫn học sinh viết vở Nhắc cách ngồi viết GV chấm nhận xét - Học sinh quan sát - Gồm 2 nét: nét cong hở phải, nét cong hở trái - HS thực hiện cài x - HS đọc lớp, cá nhân - x: đứng trước; e đứng sau - HS cài xe - HS đánh vần cá nhân, đồng th - Học sinh quan sát * Giống nhau: nét cong hơ û- phải *Khác nhau: x có một nét cong hở – trái nữa -HS phân tích -Đọc đồng thanh,nhóm, cá nhân - Quan sát cách viết Học sinh viết trên không Viết bảng con * Đọc lại hai âm vừa học -HS đọc theo hướng dẫn của gv -Đọc đồng thanh,nhóm, cá nhân -Đọc sgk theo từng phần (Đọc địng thanh, nhĩm, cá nhân) -HS quan sát tranh Thảo luận nhómđôi - trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời -HS viết vở tập viết x, ch, xe, chó III. Củng cố – dặn dò: 5p -Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp -Nhận xét lớp học. ------------------------------------------------- Tiết 3. TOÁN: TCT19. Số 8 A.MỤC TIÊU: - Biết 7 thêm 1 được 8, , biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - Viết số 8; đọc đếm dược từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Làm các bài tập 1,2,3 B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại + Bảng thực hành.Các số 1,2,3,4,5,6, 7, 8. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Kiểm tra bài cũ :(5’) + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 7 và 7 đến 1 ? + 7 gồm 6 và ? 4 và ? 3 và ?; viết lại số 7 trên bảng con. II. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài số8 2. HD tìm hiểu bài: *Bước 1: lập số 8 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : -Có 7 bạn đđang chơi 1 bạn nữa chạy tới như vậy có? - Tương tự: 8 chấm tròn,8 hình vuông đều có số lượng là 8.Đây chính là bài học.. *Bước 2. Giới thiệu chữ số 8 - Số 8 in - Số 8 thường -Cài chữ số 7 – viết mẫu *Bước 3 .Nhận biết số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 -Kẻ hình cột ghi từ 1 đến 8 -Đọc từ 1 đến 8; 8 đến 1 Số 8 đứng sau những số nào? Số nào đứng liền trước số 8? Giải lao:(2’) 3.Thực hành Bài 1: Viết số 8 - Viết mẫu số 8 hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu Bài 2 :Điền số vào ô trống. -HD học sinh thấy được cấu tạo số 8 : 8 gồm 7 và 1 8 gồm 6 và 2 8gồm 5 và 3. - Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ chắc thứ tự dãy số từ 1 đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu GV nhận xét – sữa sai -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -Có 8 bạn đến chơi -Học sinh lần lượt nhắc lại - HS quan sát - Học sinh cài - Học sinh viết và đọc chữ số 8 - HS đếm và nêu từ 1 đến 8 - HS đếm xuôi, ngược từ 1 đến 8;8 đến 1 - Đứng sau 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - Số 7 đứng liền trước số 8 -HS đọc y/c - HS viết vào vở Btt - Học sinh nêu yêu cầu của bài HS đọc 8 gồm7 và 1. -Điền số vào ô trống -1 học sinh đọc và chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài : - Học sinh tự làm bài và sửa bài III.Củng cố dặn dò: 4p -Số 8 đứng liền sau số nào ? -Đếm xuôi từ 1 đến 8 . Đếm ngược từ 8 đến 1 ? -Nhận xét tiết học --------------------------------------------------- Tiết 4. Mĩ thuật ( Cĩ giáo viên bộ mơn giảng dạy) ------------------------------------------------ Ngày soạn: 21 / 09 / 2010 Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2010 Tiết 1.TOÁN: TCT20 Số 9 A.MỤC TIÊU : - Biết 8 thêm 1 được 9 , biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Viết số 9; đọc đếm dược từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9. - giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Làm các bài tập 1,2,3,4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại + Bảng thực hành.Các số 1,2,3,4,5,6, 7, 8 ,9. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Kiểm tra bài cũ :(4’) + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến8 và 8 đến 1 ? + 8 gồm 6 và ? 4 và ? 3 và ?; viết lại số 8 trên bảng con. II.Bài mới : 28p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu số 9 2. HD tìm hiểu bài: *Bước 1: lập số 9 -GVHD học sinh xem tranh hỏi : -Có 8 bạn đđang chơi 1 bạn nữa chạy tới như vậy có? -Tương tự:9 chấm tròn, 9 hình vuông đều có số lượng là 9.Đây chính là bài học.. Bước 2. Giới thiệu chữ số 8 - Số 9 in - Số 9 thường -Cài chữ số 9 – viết mẫu Bước 3 .Nhận biết số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 -Kẻ hình cột ghi từ 1 đến 8 -Đọc từ 1 đến 8; 8 đến 1 Số 9 đứng sau những số nào? Số nào đứng liền trước số 9 ? Giải lao:(2’) 3.Thực hành Bài 1: Viết số 9 - Viết mẫu số 9 hướng dẫn viết - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu Bài 2 :Điền số vào ô trống. -HD học sinh thấy được cấu tạo số 7 : 9 gồm8 và 1 9 gồm 7 và 2 9 gồm 6 và 3. Bài 3 : >, <, = ? -Hướng dẫn học sinh căn cứ vào số đứng trước để điền dấu - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu GV nhận xét – sữa sai Bài 4: Điền số vào ô trống ?. HD học sinh làm vào vở Chấm- nhận xét -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi -Có 9 bạn đến chơi -Học sinh lần lượt nhắc lại - HS quan sát - Học sinh cài - Học sinh viết và đọc chữ số9 - HS đếm và nêu từ 1 đến 9 - HS đếm xuôi, ngược từ 1 đến 9;9 đến 1 - Đứng sau 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8 - Số 8 đứng liền trước số 9 -HS đọc y/c - HS viết vào vở Btt - Học sinh nêu yêu cầu của bài HS đọc 9 gồm8 và 1. -Điền số vào ô trống -1 học sinh đọc và chữa bài - Học sinh nêu y/c bài : 8 8 9 > 8 8 7 9 = 9 7 6 HS đọc yêu cầu 8 < 9 7 < 2 7 < 8 < 9 9 > 8 8 > 7 6 < 7 < 8 -2 em làm bảng lớp III.Củng cố dặn dò:4p -Số 9 đứng liền sau số nào ? Về học lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------- Tiết 2,3. Tiếng việt T42,43. Bài 20 : k - kh A. MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được : k, kh, kẻû, khế; từ và câu ứng dụng - Viết được: k, kh, kẻû, khế; - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù,ro ro, tu tu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh minh hoạ có tiếng.kẻ, khế; câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : ổ, tổ - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Kiểm tra bài cũ : ( 4p) - Đọc và viết :s, r ,sẻ , sẽ - Đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số II. Bài mới : Tiết 1 (30p ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài 2.Dạy chữ ghi âm : a.Dạy chữ ghi âmk : -Nhận diện chữ : Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược. - So sánh k - h - Phát âm :k - Cài:k -GT tiếng: kẻû GV đọc, phân tích * Phân tích-cài: kẻ -Đánh vần : k – e – ke – hỏi – kẻ / kẻ b. Dạy chữ ghi âm kh: (Tương tự dạy âm k) So sánh kh, k d.Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu , quy trình đặt bút c. Đọc từ ứng dụng: - HD đọc và giải thích Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 : 3.Luyện tập: 30p a.Luyện đọc : - Đọc bài bảng lớp - Đọc Câu ứng dụng Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê -Đọc SGK b.Luyện nói : -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ù ù, vo vo, vù vù,ro ro, tu tu. -Trong tranh vẽ gì? -Các con vật này có tiếng kêu như thế nào? -Em có biết tiêng kêu của con vật nào khác nữa không? -Em thử bắt chước tiếng kêu của các con vật trong tranh được không? c. Viết vở tập viết -HD viết – cách cầm bút -Chấm- nhận xét -Quan sát - giống: nét khuyết trên - Khác: k có thêm nét nét thắt - Phát âm đồng thanh, nhóm, cá nhân Cài: k -Tiếng kẻ có 2 âm ghép lại, âm k đứng trước âm e đứng sau, dấu hỏi đặt trên âm e -Phân tích – cài kẻû, -Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh) *Giống: chữ k * Khác :kh có thêm h - Đọc theo nhịp ( Lớp, nhóm, CN) -Viết trên không bằng ngón trỏ - Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế - HS đọc từ Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời : - kha, kẻ Đọc câu ứng dụng ( Cá nhân – đồng thanh) Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh) Quan sát và Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trả lời -HS viết vào vở III.Củng cố, dặn dò: 5p -Nhận xét giờ học -Về xem trước bài:ôn tập ---- ----------------------------------------- Tiết 4. Thủ công T5. XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN ( Có GV chuyên trách giảng dạy ) ------------------------------------------------- Ngày soạn: 22 / 09 / 2010 Thư ùsáu ngày 24 tháng 09 năm 2010 Tiết 1,2. Tiếng Việt T45,46. Bài 21 :ÔN TẬP A. Mục tiêu: -HS đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - HS viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể:Thỏ và sư tử. B.Chuẩn bị: - GV: Bảng ôn trang 34, Tranh minh họa cho phần ôn: da thỏ, lá mạ - HS: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt C. Hoạt động dạy và học: I. Kiểm tra bài cũ:(5p) -Lớp viết chữ: k, kh, kẻ, khếû -Đọc câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số - GV nhận xét ghi điểm II. Bài mới:30p Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài Ôân tập a.Lập bảng ôn GV ghi các âm vào cột của bảng ôn như sgk + ghép chữ để tạo thành tiếng: -Ghi vào cột dóng 2 con chữ đó + Cài tiếng có ghép dấu thanh - GV ghi vào ô dóng cột + Hoàn thành bảng ôn b.Đọc từ ngữ ứng dụng Xe chỉ củ sả kẻ vở rổ khế - Đọc mẫu, giảng từ, hướng dẫn đọc c.Hướng dẫn viết bảng con -Viết mẫu: xe chỉ, củ sả -Hướng dẫn viết:(Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh) *Tìm tiếng ngoài bài có âm mới Tiết 2 : 30p 3.Luyện tập: a.Luyện đọc -Đọc bài trên bảng lớp -Đọc câu ứng dụng: GV đọc mẫu hướng dẫn đọc -Đọc bài sgk b.Kể chuyện : Thỏ và sư tử -GV kể toàn bộ câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ -HD học sinh kể chuỵên theo tranh *Lưu ý: HS kha,ù giỏi kể 2 đến 3 đoạn của câu chuyện -Dùng câu hỏi gợi ý để học sinh kể *Ý nghĩa:Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt c.luyện viết -HD viết viết vở ôly -Hs nêu các âm vừa học -HS đọc ở bảng ôn (Lớp, nhóm, cá nhân) -HS ghép chữ -HS cài 1 vài tiếng -HS đánh vần đọc trơn ( cá nhân, lớp) - Lớp đọc đồng thanh cả bảng vừa lập. -Đoc từ ngữ nhóm, cá nhân,cả lớp -đọc thầm -Tìm tiếng có vần mới -Đọc theo hướng dẫn ( lớp, nhóm, cá nhân) -HS viết bảng con -HS tự tìm -Đọc bài tiết 1 -Đọc theo hướng dẫn của gv -Lớp đọc đồng thanh cá nhân, nhóm -HS đọc chủ đề -HS lắng nghe - HS kể theo nội dung từng tranh Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đếùn Tranh 4: Tức mình,nó liền - Đọc ý nghĩa -HS viết vở III. Củng cố – dặn do:5p - Nhận xét giờ học -Xem trước bài ph, nh, Tiết 3. Toán T20. Số 0 A.MỤC TIÊU: - HS biét viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; - So sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số0 trong dãy số từ 0 đến 9 - Học sinh yêu thích học toán giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm mẫu vật + Các chữ số rời 0,1,2,3,4,5,6,7, 8, 9 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Kiểm tra bài cũ: 4p - Đếm xuôi, ngược từ 1 đến 9, từ 9 đến 1 - Xếp các số 3, 9, 5, 4, 2 theo thứ tự bé dần II. Bài mới: 28p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu số o 2. HD tìm hiểu bài: -Giáo viên dùng: Que tính : 3 que Hình vuông: 4 hình Hình tròn: 4 hình Vậy trên tay cô không còn đồ vật nào nữa - Ta ghi 0, đọc 0 + So sánh số 0 in, số 0 viết -Cài số 0 -Nhận biết số 0, từ 0 đến 9 -Đếm xuôi, ngược từ 0 đến 9, từ 9 đến 0 - So sánh cả dãy số từ 0 đến 9 - So sánh số 0 với các số thì số0 như thế nào? 3.Thực hành +Bài 1 : viết số 0 +Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) - GV hướng dẫn điền số còn thiếu vào ô trống + Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh + Bài 4: >, <, = ? HD học sinh làm vào vở -Chấm, nhận xét -HS lấy que tính thực hiiện theo gv -HS lấy 3 que tính bớt dần đến khi còn 0 - lấy 3 que tính bớt dần đến khi còn 0 - lấy 3 que tính bớt dần đến khi còn 0 - Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân –Học sinh tự so sánh - Học sinh cài 0 - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, - nhận biết vị trí số 0 - Học sinh số 0 đứng liền trước số1 - Số 0 bế hơn các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Học sinh viết số 0 vào vở - Học sinh viết vào bảng con 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -HS đọc y/c, làm bảng con 0 1 2 -HS làm vở 0 1 2 3 0 0 0 < 4 0 0 9 > 0 HS chựa bài III.Củng cố dặn dò : 4p - Số 0 đứng liền sau số nào ? - Đếm xuôi từ 0 đến 9 . Đếm ngược từ 9 đến 0 ? -Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau : số 10 -----------------------------------------------Tiết 4. Tự nhiên – xã hội T5. SINH THÂN THỂ A. Muc Tiêu: - Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể - Biết cách rửa mặt rửa chân tay sạch sẽ - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn thân thể sạch sẽ B.Chuẩn Bị: - GV: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ - HS: Sách giáo khoa; Vở bài tập C. Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Em đã làm gì để bảo vệ mắt và tai? (Không rửa mắt bằng nước bẩn, không lấy que nhọn ngoáy vào tai) -Nhận xét II. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài 2.HD tìm hiểu bài: *Hoạt động1: (8’) Hoạt động nhóm Trao đổi với nhau về việc giữ gìn vệ sinh quần áo ,tay chân sạch sẽ -GV bổ sung *Hoạt động 2:( 7p) hướng dẫn quan sát tranh sgk Nêu việc nên làm và không nên làm *Kết luận : Nên tắm, gội thay quần áo, rửa tay chân,cắy móng tay chân. Không tắm ở ao, hồ nơi nước không sạch *Hoạt động 3. (7’)hoạt động cả lớp - Khi tắm cần làm những việc gì? - Nếu trời lạnh bạn tắm nước gì? KL:Chúng ta cần tắm rửa đúng lúc, đúng nơi thì cơ thể chúng ta mới khỏe mạnh được.Làm mọi việc mới thoải mái được. *Hoạt động 4. (6’)Trò chơi -Đọc thơ , hát các bài hát về vệ sinh thân thể -Tuyên dương lớp đọc được nhiều Hát -Thảo luận nhóm đôi -NHớ và kể lại việc làm hằng ngày để giữ sạch thân thể quần áo -Đại diện nhóm trả lời -Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo nói lên việc làm của từng bạn trong tranh Đại diên trả lời - Múc nước sạch vào chậu, dùng khăn tắm xà phòng. -Tắm bằng nước ấm -HS thi đua hát Lớp hát bài”Hai bàn tay của em, Rửa mặt như mèo”. -Thi đọc thơ III. Củng cố,Dặn dò :3p -Nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét giờ học TUẦN 6 Ngày soạn: 26 / 09 / 2010 Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 Tiết 1. Đạo đức T6. GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( t2) A.MỤC TIÊU : Nắm được nội dung bài học và thực hành. B.CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ như SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.KTBC : -GV nêu câu hỏi : Em thường làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. -Giữ gìn đồ dùng học tập có lợi hay hại cho việc học tập của em. -GV nhận xét. II.Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài 2. HD thực hành: *Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất? GV yêu cầu học sinh bầu BGK chấm thi. -GV yêu cầu có 2 vòng thi: thi ở tổ, thi ở lớp. -Tiêu chuẩn chấm thi: phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, tất cả đều sạch sẻ gọn gàng. -BGK khảo chấm và công bố kết quả. *Hoạt động 2: Cả lớp cùng hát bài: Sách bút thân yêu ơi! Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài. *Kết luận chung:Cần giữ sách vở đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính bản thân mình. HS trả lời HS trả lời -BGK gồm: Lớp trưởng, lớp phó học tập. -Chọn 1 -> 2 bạn có đồ dùng học tập sạch đẹp nhất để thi vòng 2. -Học sinh hát và vỗ tay. Học sinh đọc. -Nhắc lại. III.Củng cố,Dặn dò : 3p -Nêu lại nội dung bài học, đọc câu thơ cuối bài. -Học bài, xem bài mới. --------------------------------------------------- Tiết 2,3. Tiếng Việt T47,48. Bài 22. P – PH- NH A.MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá. -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Mở rộng lời nói theo chủ đề.Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá. câu ứng dụng và luyện nói C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tài liệu đính kèm: