Giáo án lớp 1 – Năm học 2012 – 2013 - Tuần 24

Tiết 2, 3:

Học vần:

BÀI 100: uân - uyên

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện

- Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.

- GD HS ý thức học tập, yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1

- Tranh minh họa phần luyện nói

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 – Năm học 2012 – 2013 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành câu . 
- HS tham gia chơi
Tiết 4:
Toán:
Luyện tập: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số tròn chục. 
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 9 bó chục rời trong bộ học toán . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Viết theo mẫu : 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu : 
 Viết đọc số 
 20 hai mươi 
- GV hướng dẫn làm từng phần a, b, c 
Bài 2: Số tròn chục ? 
Gọi vài em nêu yêu cầu.
Bài 3: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm . 
- Giáo viên gợi ý : Hãy dựa vào thứ tự các số tròn chục ở bài 2 để so sánh .
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS đọc và viết số
- Chữa bài
- Đọc cá nhân: 1 chục, 2 chục 
- Đọc nhóm: mười, hai mươi  
- HS nhận xét: - Các số đó đều có hai chữ số; có chữ số ở hàng đơn vị giống nhau: chữ số 0 
- Lớn nhất: 90 
- Bé nhất: 10 
- Học sinh viết: 10 , 20  
 50 , 70  
- Học sinh tự làm bài 
- Vài em đọc kết quả 
- Đổi bài để kiểm tra lẫn nhau 
- Theo dõi
Tiết 5:
Tự nhiên và Xã hội:
CÂY GỖ
I. Mục tiêu:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
- Biết bảo vệ và chăm sóc cây lấy gỗ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh trong sách giáo khoa bài 24. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Chỉ ra các bộ phận chính của cây hoa. 
- Người ta trồng hoa để làm gì? 
2. Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ 
- Giáo viên cho học sinh ra sân theo nhóm 
- Thảo luận: 
- Trong các cây vừa quan sát, cây nào là cây trồng để lấy gỗ ? 
- Hãy nhớ lại và nói ra các bộ phận của cây đó?
- Em có nhìn thấy rễ cây không ? Vì sao ? 
- Thân cây cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm, so với cây rau, cây hoa ? 
Kết luận : 
Hoạt động 2 : Quan sát tranh SGK
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 24 
- Cây gỗ được trồng ở đâu ? 
- Hãy chỉ cho nhau xem về rễ, thân, cành, lá của cây gỗ trong ảnh 
- Kể tên 1 số cây gỗ em biết ? 
- Nêu lợi ích của cây gỗ ? 
Kết luận: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi kể tên về cây lấy gỗ 
- Tổng kết, tuyên dương 
- 2 HS
- 2 HS
- Từng nhóm quan sát cây trong sân trường : cây thông, cây hoa, cây cảnh, cây tùng  
- Thảo luận theo nhóm tại chỗ.
- Làm việc theo cặp
- Quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời theo cặp trước khi thảo luận chung cả lớp 
- Lớp thảo luận 
Cây gỗ đựơc trồng để lấy gỗ và làm nhiều việc khác . Cây gỗ có rễ ăn sâu vào lòng đất , có tán lá cao , có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy , cây gỗ được trồng thành rừng , trồng ở đô thị để lấy bóng mát, làm cho không khí trong lành . 
 Thứ ba ngày 05 tháng 02 năm 2011
Tiết 1, 2:
Đ/c Chiến dạy
Tiết 3, 4:
Học vần
BÀI 101: uât - uyêt
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp 
- Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- GD HS ý thức học tập, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm:..........................
2. Dạy học bài mới:
a) Nhận diện vần uât 
- Hãy nhận diện vần uât 
- Cho HS ghép vần
- Thêm âm x, dấu sắc 
- Ghi bảng: xuất 
- GV giới thiệu tranh, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV rút và giảng từ: sản xuất
- GV ghi bảng: sản xuất
Vần uyêt ( hướng dẫn tương tự ) 
- So sánh vần uât với vần uyêt.
b) Viết bảng con 
- GV hướng dẫn
c) Đọc, hiểu nghĩa từ ứng dụng 
- Giáo viên gắn từ lên bảng 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc : 
- Củng cố bài ở tiết 1 
- Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Giáo viên đọc mẫu trong SGK
b) Luyện viết : 
Yêu cầu lấy vở và viết
HD lại quy trình
c) Luyện nói : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 101 . 
- Đọc tên bài luyện nói . 
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề 
4. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần uât, uyêt 
 Tổng kết tiết học.
- 2 em đọc: bạn Tuấn, huấn luyện, chuyên cần, tuyên dương 
- 2 em đọc toàn bài 100
- Vần uât được tạo nên từ u, â và t
- HS nêu vài em
- Ghép vần uât, vần uyêt
- Ghép tiếng: xuất 
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng khoá
- HS nêu 
- HS đọc trơn từ nhiều em.
- HS đọc lại bài trên bảng.
- HS so sánh
-HS viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Đọc thầm , tìm tiếng mới 
- Đọc từng từ, cả 4 từ - Thi đọc từ tiếp sức . 
- Thi đọc cả bài: tiếp sức 
Hoạt động cá nhân 
- Đọc bài trong sách giáo khoa nhiều em 
- Học sinh chỉ vào sách giáo khoa theo lời đọc của giáo viên 
- Học sinh đọc từng dòng thơ, cả đoạn 
- Thi đọc cả bài 
- Cả lớp đồng thanh 1 lần 
- Viết vào vở theo mẫu 
- Quan sát tranh 
Đất nước ta tuyệt đẹp 
- Thi nói thành câu theo chủ đề .
- Theo dõi
Tiết 5:
Thủ công:
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. 
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm HCN có kích thước khác.
- GD HS ý thức học tập, giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài ghi bảng 
Hoạt động 2: 
- Giáo viên treo mẫu lên bảng, hỏi: 
- Đây là bài cắt dán hình gì ? 
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? 
- Các cạnh của HCN như thế nào với nhau ? 
- Đếm xem 2 cạnh dài , dài mấy ô ? 
 2 cạnh ngắn , dài mấy ô ? 
- Các đường cắt như thế nào ? 
- Được dán như thế nào ? 
Hoạt động 3: 
a/ HD cách kẻ hình chữ nhật : 
- Giáo viên ghim tờ giấy trắng đã chuẩn bị lên bảng , GV vừa nói, vừa làm mẫu theo như trong sách hướng dẫn.
b/ Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán 
- Giáo viên thao tác cắt mẫu. 
- Bôi 1 lớp hồ mỏng (4 góc) dán cân đối và phẳng ( dùng tờ giấy trắng đặt lên và vuốt cho phẳng ) 
- GV cho HS phát hiện cách cắt hình chữ nhật bằng cách đơn giản 
 ( chỉ cần cắt 2 đường cắt ) 
- Yêu cầu thực hành kẻ, cắt theo cách đơn giản trên giấy vở . 
- Giáo viên kiểm tra về vẽ , về đường cắt .
- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau cắt dán hình chữ nhật và dán vào vở.
- Để dụng cụ lên bàn .
- Nhắc lại 2 em 
- Quan sát , trả lời 
- HS nêu
- HS đếm và nêu
- HS đếm và nêu
- HS nêu
- Quan sát thao tác mẫu 
- Quan sát thao tác mẫu .
- Thực hành theo cặp
- Theo dõi
Thứ tư ngày 06 tháng 02 năm 2013
Tiết 1, 2:
Học vần:
BÀI 102: uynh - uych
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đền điện, đèn huỳnh quang 
- Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- GD HS ý thức học tập, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm:
.......................................................
2. Dạy học bài mới:
a)Giới thiệu vần uynh:
- GV đọc từ trong sách giáo khoa: phụ huynh . 
- Trong từ “phụ huynh’’có tiếng và âm gì đã học ? 
- Ghi bảng: uynh 
- Vần “uynh’’ có mấy âm ? 
- Thêm âm h . 
- Ghi bảng: huynh 
- Ghi bảng: phụ huynh 
Vần uych ( hướng dẫn tương tự ) 
So sánh: uynh – uych
b)Hướng dẫn viết bảng con
c) Đọc và hiểu nghĩa từ 
- Gắn từ lên bảng 
- Giải nghĩa từ 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a)Luyện đọc : 
- Củng cố kết quả ở tiết 1 . 
- Đọc câu ứng dụng 
- Giáo viên đọc mẫu . 
b)Luyện viết : 
-Yêu cầu lấy vở tập viết và viết theo mẫu trong sách giáo khoa . 
c)Luyện nói : 
- Luyện nói thành 2-4 câu theo chủ đề .
4. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi :Các nhóm thi gạch chân tiếng mang vần vừa học. ( giáo viên chuẩn bị ) 
- Tổng kết và tuyên dương . 
- 2 em đọc và viết bảng: nghệ thuật, tuyết trắng, quyết tâm, quân đội 
- 2 em đọc toàn bài 101 
Hoạt động cả lớp 
- Học sinh chỉ và đọc theo GV 
- Học sinh nêu 
- Đọc trơn vần 
- 3 âm: u, y, nh 
- Ghép vần: uynh 
- Ghép tiếng: huynh 
- Đọc trơn, phân tích tiếng 
- Đọc trơn từ 
- Đọc trơn lại bài 
- HS viết: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch 
- Đọc thầm , tìm tiếng mới 
- Đọc trơn từ 
- Thi đọc tiếp sức từ 
- Thi đọc cả bài trên bảng 
- Đọc trơn cả bài trong sách giáo khoa 
- HS chỉ và đọc thầm theo cô trong sgk
- Đọc từng câu , đọc liền 2 câu 
- Thi đọc tiếp sức từng câu . 
- Thi tìm tiếng mang vần vừa học . 
- Học sinh viết vào vở tập viết 
* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Quan sát tranh 
- Thi nói thành câu 
- HS thi đua theo nhóm.
Tiết 3:
Toán:
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính trong bộ học toán. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 4 em điền dấu > , < , = vào chỗ chấm 
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Giới thiệu , ghi bảng 
HĐ1: Hướng dẫn thao tác trên que tính 
- Yêu cầu lấy 3 bó chục . 
- 3 bó chục là mấy chục que tính ? 
- 30 gồm mấy chục , mấy đơn vị ? 
- Giáo viên viết : 3 ở cột chục.(theo sgk) 
 0 ở cột đơn vị. (theo sgk)
- Yêu cầu lấy 2 bó chục (HD như trên) 
- Giáo viên viết : 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị 
- GV nói: Ta gộp lại được 5 bó chục, 0 que tính rời. 
- Giáo viên viết : 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị 
- Giáo viên nói : 3 chục + 2 chục = 5 chục 
HĐ2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính 
- Giáo viên hướng dẫn đặt tính trên bảng . 
- Viết 30, rồi viết 20 sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng đơn vị .
- Viết dấu + , gạch ngang . 
- Tính từ phải sang trái .
- Gọi 4 học sinh lên bảng : 
 2 em tính theo hàng ngang
 2 em đặt tính và tính theo hàng dọc. 
Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Tính (theo hàng dọc) 
Bài 2 : Tính nhẩm . 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu : 20 + 30 = 
- Nhẩm : 2 chục + 3 chục = 5 chục . 
- Vậy : 20 + 30 = 50
Bài 3 : Giải toán 
- Giáo viên kết hợp hỏi và tóm tắt lên bảng.
- Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết và tuyên dương . 
10 40 
 80 = 80 90 > 9 
HS thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh lấy ra 2 bó chục . 
- Gộp 5 bó chục lại . 
- học sinh nhắc lại . 
 30 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0. 
 20 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5. 
 50
 30 + 20 = 50
- Vài học sinh nêu lại cách tính . 
+
+
 40 + 20 = 60 40 10
 10 + 30 = 40 20 30 
- Lớp quan sát , nhận xét 60 40
 - Lớp làm tính vào bảng con .
- Từng cặp nhẩm cho nhau nghe . 
- 1 số nhóm đọc kết quả . 
- Giáo viên và lớp nhận xét . 
- 2 học sinh đọc đề .
- Học sinh giải vào vở . 
Tiết 4:
Âm nhạc:
Học Hát Bài: QUẢ
(Nhạc Và Lời: Xanh Xanh)
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hát chuẩn xác bài Quả.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quả (lời 1, lời 2).
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài há
 - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát. 
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiềulần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và võ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa rằng quả khế
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa rằng quả khế
 - GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp.
- Hướng dẫn HS hát đối đáp:
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung. Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe 
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn 
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, nhóm
 + Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS hát kết hợp vận động nhịp nhành theo nhịp.
- HS hát đối đáp theo hướng dẫn.
- HS ôn hát lời 1 và lời 2 theo hướng dẫn.
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò
Thứ năm ngày 07 tháng 02 năm 2013
Tiết 1, 2:
Học vần:
BÀI 103: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98-103.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98-103.
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết 
- Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 
- GD HS ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn, tranh minh hoạ phần kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm:
.......................................................
2. Dạy học bài mới:
HĐ1: Ôn các vần uê, uy, uơ: 
- Tổ chức trò chơi : Xướng âm đối đáp 
Nhóm 1: đánh vần . 
VD: u – ê ( u – y ; u – ơ .)
 Học bài ôn : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 98 . 
- Giáo viên ghi vào bảng ôn . 
Ghép âm thành vần : 
- Yêu cầu đọc vần dựa vào bảng ôn trong sách giáo khoa . 
HĐ2: Học sinh làm việc trong bảng ôn 
- Yêu cầu làm việc theo nhóm .
- Giáo viên chỉ từ ứng dụng .
- Tổ chức thi viết đúng từ, vần . 
- Các nhóm lên bảng đưa lên cho lớp đọc, nhận xét . 
HĐ3: Mở rộng vốn từ qua luyện đọc 
- Yêu cầu làm việc theo nhóm . 
- GV gắn các bài viết của nhóm lên TIẾT 2
Hoạt động 3 : Luyện tập 
a/ Luyện đọc : 
- Đọc trơn bài ứng dụng 
- Giáo viên đọc mẫu .
b/ Luyện viết : 
- Yêu cầu mở vở tập viết 
c/ Kể chuyện : 
- Giáo viên giới thiệu tên chuyện . 
- Giáo viên kể lần 1 theo tranh . 
- GV kể lần 2 theo từng tranh và kết hợp câu hỏi . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc toàn bài
Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- 2 em đọc và viết bảng: chim khuyên, tuyệt đẹp, tuần lễ, nghệ thuật 
- 2 em đọc toàn bài 102. 
- HS tham gia chơi
- Học sinh đọc vần của từng bài (uê, uy, uơ). 
- Học sinh đọc vần trong bảng ôn . 
- Học sinh đọc trơn vần . 
- Thi đọc vần .
- Học sinh tự ghép và đọc lên .
VD: u - ê - uê – uê 
- 1 em chỉ, 1 em đọc ( ngược lại ) 
- Đọc cá nhân 
- Từng nhóm làm việc : 
Nhóm 1: Viết tiếng , từ có vần uê , uy . 
Nhóm 2: Viết tiếng , từ có vần uân , uât .
Nhóm 3: Viết tiếng , từ có vần uyên , uyêt 
Nhóm 4: Viết tiếng , từ có vần uynh, uych 
- Các nhóm khác nhận xét về kiểu chữ, đúng chính tả , đẹp  
- Thi tìm , viết tiếng , từ có vần vừa ôn 
 ( tiếng từ ngoài bài ) 
- Học sinh thi đọc và tìm hiểu nghĩa các từ 
- Đọc theo cặp : từng dòng, cả đoạn . 
- Tìm tiếng chứa vần ôn trong bài . 
- Thi đọc tiếp sức . 
- Thi đọc cả đoạn thơ .
- Đồng thanh 1 lần bài thơ .
- Viết theo mẫu trong vở tập viết 
- Nghe và nhớ , kể lại từng tranh . 
* kể 2-3 đoạn theo tranh . 
- Đọc
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3:
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; bước đầu biết về tính chất của phép cộng; biết giải toán có phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm:
.......................................................
2. Dạy học bài mới:
HĐCB: Luyện tập (30 phút)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
Bài 2 : Tính nhẩm : 
 30 + 10 = 40 
- Vài em nêu cách tính
Bài 3 : Giải toán 
- Giáo viên hỏi , kết hợp tóm tắt trên bảng 
 - Giáo viên thu vở chấm bài 1 số em . 
Bài 4 : Nối theo mẫu 
- Giáo viên tổ chức thành trò chơi . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết, tuyên dương .
- Đặt tính rồi tính : 
 10 + 30 20 + 20 
30 + 40 10 + 50
Hoạt động cả lớp 
- Lớp làm vào bảng con . 
- Vài em nêu cách đặt tính và tính.
Hoạt động nhóm 
- Học sinh nêu 3 em . 
- Học sinh nhẩm theo cặp . 
+nêu: nhẩm trước, viết kết quả rồi viết tên đơn vị cm . 
 * Học sinh làm phần B vào sách giáo khoa 
- 1 học sinh đọc kết quả , đổi bài để KT . 
Hoạt động cá nhân . 
- 2 học sinh đọc đề bài . 
- Học sinh giải vào vở rồi chữa bài
Hoạt động trò chơi. 
- 3 nhóm thi nối . 
Tiết 4:
Đạo đức:
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. 
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
GDKNS: KN an toàn khi đi bộ, KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
- GD HS ý thức chấp hành Luật ATGT
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Thực hành đi bộ 
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Giới thiệu , ghi bảng
HĐ 1: Làm bài tập 3 
- Yêu cầu mở sgk bài 11 và trả lời theo nhóm
- Các bạn trong tranh có đi đúng quy định không?
- Điều gì có thể xảy ra , vì sao ? 
- Em sẽ làm gì nếu gặp bạn đi như thế ? 
Chốt ý: Đi dưới lòng đường là sai quy định , có thể gay nguy hiểm cho bản thân và cho người khác . 
HĐ 2: Làm bài tập 4 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 . 
Chốt ý: - Tranh 1, 2, 3, 4, 6: Đi bộ đúng quy định;Tranh 5, 7, 8 : Đi bộ sai quy định 
- Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác 
HĐ3: Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ 
- Giáo viên tổ chức 2 cách chơi: 
Chơi theo nhóm: 2 nhóm đứng đối diện nhau 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc mẫu 1 lần bài thơ trong SGK
- Tổng kết và tuyên dương 
- 2 em đi bộ trên đường có vỉa hè 
- 2 em đi bộ trên đường không có vỉa hè 
Hoạt động nhóm nhỏ 
- Q/ sát tranh, thảo luận câu hỏi theo nhóm 
- Vài nhóm hỏi đáp trước lớp 
Hoạt động cá nhân 
- 2 học sinh nêu yêu cầu 
- Học sinh làm bài, đổi bài để kiểm tra 
* Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định
Hoạt động cả lớp 
Cách chơi: 
- Đèn xanh: đi đều tại chỗ
- Đèn vàng: đứng im và vỗ tay 
- Đèn đỏ: tất cả đứng im 
 Thứ sáu ngày 08 tháng 02 năm 2013
Tiết 1:
TẬP VIẾT: TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn, ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1.
- Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn từ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét 1 số bài viết đúng đẹp .
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi bảng
 Dạy viết 
- Giáo viên đọc các từ cần viết 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết 
- Yêu cầu lấy vở tập viết bài tuần 22 
- Thu bài, chấm, nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại các từ vừa viết trong bài 
- Nhận xét giờ học
- 2 em lên viết bảng: khoẻ khoắn, kế hoạch .
- Học sinh đọc lại nhiều em . 
- Viết bảng con 1 số từ 
- Lấy vở , viết theo mẫu trong vở tập viết .
- Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Theo dõi
Tiết 2:
TẬP VIẾT: TUẦN 21: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ, ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1.
- Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn từ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét 1 số bài viết đúng đẹp tiết trước.
2. Dạy học bài mới:
 Giới thiệu bài : Giới thiệu , ghi bảng
Dạy viết ôn lại các vần 
- GVđọc các từ cần viết ( các vần tròn môi) 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết . 
- Thu bài, chấm, nhận xét . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Về viết lại các chữ chưa nhớ vào bảng con 
- Đọc lại các vần vừa viết trong bài . 
- Nhận xét giờ học, tuyên dương 
- 2 em lên viết bảng 1 số từ vừa học.
- Học sinh đọc lại nhiều em . 
- Viết bảng con 1 số từ 
- Lấy vở, viết theo mẫu trên bảng.
* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Thực hiện
Tiết 3:
Toán:
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải bài toán có phép cộng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 4 học sinh cộng nhẩm 
2. Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn thao tác trên que tính 
- Yêu cầu lấy ra 5 bó chục. 
- Có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Năm mươi có mấy chục, mấy đơn vị ? 
- Giáo viên viết như trong sách giáo khoa 
- Yêu cầu tách bớt 2 bó chục . 
- Hai mươi có mấy chục, mấy đơn vị ? 
- Giáo viên ghi vào bảng ( hàng thứ 2 ) 
- 5bó chục,bớt 2 bó chục, còn lại mấybó chục?
- Giáo viên ghi bảng ( hàng thứ 3 ) 
- Vậy 5 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ? 
HĐ2: Hướng dẫn đặt tính 
- Giáo viên làm mẫu trên bảng như sgk. 
- Viết 50 rồi viết 20 sao cho thẳng hàng 
 ( chục với chục , đơn vị với đơn vị ) 
- Viết dấu trừ, gạch ngang 
- Tính từ phải sang trái 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 : Tính : 
Bài 2 : Tính nhẩm : 
Bài 3 : Giải toán : 
- GV hỏi, kết hợp ghi tóm tắt lên bảng . 
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? 
- Giáo viên chấm 1 số bài .
* Bài 4 : Điền dấu > , < , = : 
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết, tuyên dương .
10 + 20 = 30 30 + 10 = 40 
 50 + 20 = 70 30 + 60 = 90
- Lấy theo yêu cầu . 
-HS nêu
-HS nêu
- Học sinh tách ra 2 bó chục . 
- HS nêu 
- HS nêu . 
- HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24 lop 1 20122013.doc