I.Mục đích:
Sau bài học, HS biết:
-Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát cà cảm giác
-Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN: Thứ , ngày tháng năm Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 32: GIÓ I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát cà cảm giác -Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát tranh -Mục đích: HS nhận biết được các dấu hiệu khi trời đang có gió qua tranh, ảnh. Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh -Cách tiến hành: B1: Quan sát tranh +Hình nào cho biết trời đang có gió? Vì sao? +Trong hình, gió có mạnh không? Có gây nguy hiểm không? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Như thế, trời lặng gió thì cây cối đứng im, có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh nguy hiểm nhất là bão. Hoạt động 2: Tạo gió -Mục đích: HS mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào -Cách tiến hành: B1: Cho HS cầm quạt quạt vào mình B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời -Mục đích: HS nhận biết được trời có gió hay không, gió mạnh hay gió nhẹ. -Cách tiến hành: B1: Đưa HS ra sân trường và định hướng quan sát lá cây, ngọn cỏ, B2: Cho HS quan sát B3: Thu kết quả quan sát Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. -Hát -HS quan sát theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -Làm việc cá nhân, quạt, suy nghĩ -HS xung phong trả lời -Quan sát theo nhóm -Trình bày những gì mình quan sát được IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: