I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu tên được một số cây rau và nơi sống của chúng
-Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau
-Biết ích lợi của rau
-Có ý thức thường xuyên an rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, các cây rau đã được sưu tầm
III. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN: Thứ , ngày tháng năm Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 22: CÂY RAU I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Nêu tên được một số cây rau và nơi sống của chúng -Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau -Biết ích lợi của rau -Có ý thức thường xuyên an rau và rửa sạch rau trước khi ăn. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, các cây rau đã được sưu tầm III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát cây rau -Mục đích: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau khác nhau -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp +Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây rau? +Bộ phận nào ăn được? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau -Các cây rau đều có: rễ, thân, lá. -Rau ăn lá: xà lách, bắp cải, -Rau ăn là và thân: rau muống, rau cải, -Rau ăn rễ: củ cải, củ cà rốt, -Rau ăn thân: su hào, -Ăn hoa: suplơ; Ăn quả: cà chua Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình SGK Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết rửa rau trước khi ăn. -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì? Vì sao ta phải thường xuyên ăn rau? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì?” -Tự giới thiệu đặc đểm rau – HS đoán tên -Hát -HS quan sát, trao đổi -HS lên trình bày kết quả về cây rau của mình -Lớp bổ sung, nhận xét -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. -HS thực hiện trò chơi IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: