I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân 5.
Kĩ năng:
- Biết vận dụng giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 3.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hoc sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi hoc sinh về kết quả của 1 phép nhân trong bảng
hép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa. - Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 4 chấm tròn. Bết mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. - Viết lên bảng phép tính4: 2 = 2 và yêu cầu hoc sinh đọc phép tính này. - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. - Có thể xây dựng bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu hoc sinh viết phép chia dựa vào phép nhân nhưng có số chia là 2. Hoạt động 2. Học thuộc bảng chia 2. - yêu cầu cả lớp nhiàn bảng đọc đồng thanh bảng chia 2 vừa lập được - yêu cầu hoc sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 2. - Có nhận xét gì về kết quả của phép chia trong bảng chia 2? - Chỉ vào bảng và yêu cầu hoc sinh chỉ và đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 2. - yêu cầu hoc sinh tự học thuộc lòng bảng chia 2, lưu ý các em ghi nhớ các đặc điểm đã phân tích của bảng chia này để họcï thuộc cho nhanh. - Tổ chức cho hoc sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia 2. Hoạt động3. Luyện tập thực hành. Bài 1. - yêu cầu hoc sinh tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2. - Gọi 1 hoc sinh đọc y\C của bài - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? - 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn? - Muốn biết mỗi bạn được mấy cái kẹo, chúng ta làm như thế nào? - yêu cầu hoc sinh làm bài và gọi 1 hoc sinh làm bài trên bảng lớp. - Gọi hoc sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm hoc sinh. Bài 3. - Goị 1 hoc sinh đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn: Để làm đúng bài toán này, các em cần thực hiện phép tính chia để tìm kết qủa của phép chia trước, sau đó nối phép chia với số chỉ kết quả của nó. - Chữa bài và yêu cầu hoc sinh đổi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau. - Quan sát và phân tích câu hỏi của GV, sau đó trả lời: Hai tấm bìa có 4 chấm tròn. - Phép tính 2 x 2 = 4. - Phân tích bài toán và đại diện hoc sinh trả lời: Có tất cả 2 tấm bìa. - Phép tính đó là: 4: 2 = 2 - Cả lớp đọc đồng thanh: 4: 2 = 2. - Các phép chia trong bảng chia 2 đều có dạng một số chia cho 2. - Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - HS nhận xét: Số bắt đầu được lấy để chia cho 2 là 2, sau đó là số 4, số 6, , và kết thúc là số 20. Đây chính là dãy số đếm thêm 2, bắt đầu từ số 2 đã học ở tiết trước - Tự học thuộc lòng bảng chia 2. - Cá nhân hoc sinh thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn. - Làm bài theo yêu cầu của GV, sau đó 2 hoc sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 hoc sinh đọc to đề bài. Cả lớp đọc thầm và phân tích đề bài. - Có tất cả 12 cái kẹo? - 12 cái kẹo được chia đều cho 2 bạn. - Chúng ta thực hiện phép tính chia 12: 2. - Làm bài. - 1 hoc sinh nhận xét. - 1 hoc sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về bài toán. - Nghe giảng sau đó làm bài vào phiếu học tập - 2 hoc sinh ngồi cạnh đổi chéo phiếu cho nhau và nghe GV đọc chữa bài để kiểm tra bài. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Gọi 1 vài hoc sinh đọc thuộc lòng bảng chia 2. 5. Dặn dò: Dặn dò hoc sinh về nhà học thuộc lòng bảng chia 2. Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TOÁN TIẾT: 109 BÀI: MỘT PHẦN HAI. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết . Kĩ năng: - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hoc sinh lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 4: 2 6: 2 16: 2 2 x 4 2 x 5 18: 2 - Gọi hoc sinh dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 2. - Nhận xét và cho điểm hoc sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài: - Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là số “Một phần hai”. Hoạt động 1. Giới thiệu một phần hai - - Cho hoc sinh quan sát hình vuông như trong phần bài tập của SGK sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau và giới thiệu: “Có một hình vuông, chia làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần hai hình vuông” - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để hoc sinh rút ra kết luận: +Có 1 hình tròn, chia thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình tròn. +Có một hình tam giác, chia thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai tam giác. - Trong toán học, để thể hiện một phần hai hình vuông, một phần hai hình tam giác, một phần hai hình tròn, người ta dùng số “một phần hai” viết là , một phần hai còn là một nửa. Hoạt động 2. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - yêu cầu hoc sinh đọc đề bài tập 1. - yêu cầu hoc sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi hoc sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét và cho điểm hoc sinh Bài 2. - yêu cầu hoc sinh đọc đề bài tập 2. - yêu cầu hoc sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi hoc sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét và cho điểm hoc sinh Bài 3. - yêu cầu hoc sinh đọc đề bài. - yêu cầu hoc sinh quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài. - Vì sao em nói hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá? - Nhận xét và cho điểm hoc sinh. - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó nhắc lại: còn lại một phần hai hình vuông. - Theo dõi bài giảng của GV và đọc, viết số - Đã tô màu hình nào? - Các hình đã tô màu hình là A, C, D - Đã tô màu hình nào? - Các hình đã tô màu hình là A, B, C - Hình nào đã khoanh vào con cá? - Hình b đã khoanh vào số con cá. - Vì hình b có sáu con cá tất cả, trong đó có 3 con cá được khoanh. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Dặn dò hoc sinh về nhà học thuộc lòng bảng chia 2. Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TOÁN TIẾT: 110 BÀI: LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Thuộc bảng chia 2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2) - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV vẽ trước lên bảng một số hình hình học và yêu cầu hoc sinh nhận biết các hình đã tô màu một phần hai hình. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài - Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ được luyện tập, thực hành về các kiến thức trong bảng chia 2, . Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Chữa bài nhận xét và cho điểm hoc sinh. - Gọi hoc sinh đứng tại chỗ đọc thuộc lòng bảng chia 2. Bài 2. - Nêu yêu cầu của bài, sau đó hoc sinh làm bài vào vở. - Gọi hoc sinh nhận xét bài bạn, kết luận về lời giải đúng, sau đó cho điểm hoc sinh. Bài 3. - Gọi 1 hoc sinh đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu lá cờ? - Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia như thế nào? - yêu cầu hoc sinh suy nghĩ và làm bài? - yêu cầu hoc sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm hoc sinh. Bài 4. - Gọi 1 hoc sinh đọc đề bài. - Có bao nhiêu học sinh? - Xếp thành hàng như thế nào? - Bài toán hỏi gì? - yêu cầu hoc sinh suy nghĩ và làm bài. - GV thu bài chấm và sửa sai. Bài 5. - Bài tập yêu cầu các em quan sát hình vẽ và cho con biết hình nào có số con chim đang bay. - Vì sao em biết ở hình a có số con chim đang bay? - Đặt câu hỏi tương tự với hình c. - Nhận xét và cho điểm hoc sinh - 1 hoc sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con - 2 hoc sinh đọc thuộc lòng trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 4 hoc sinh lên bảng làm bài, mỗi hoc sinh làm một phép tính nhân và 1 phép tính chia theo đúng cặp. Cả lớp làm bài vào vở - Có 18 lá cờ, chia đều cho hai tổ, hỏi mỗi tổ được mấy lá cờ? - Có tất cả là 18 lá cờ. - Nghĩa là chia làm thành 2 phần bằng nhau, mỗi tổ được 1 phần. - 1 hoc sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 2 tổ: 18 lá cờ 1 tổ: lá cờ? Giải Số lá cờ mỗi tổ nhận được là 18: 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ. - Có 20 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 2 bạn. Hỏi tất cả có mấy hàng? - Có 20 học sinh. - Mỗi hàng có 2 học sinh. - Xếp được bao nhiêu hàng? - 1 hoc sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Quan sát hình và trả lời: Hình a, c có số con chim đang bay. - Vì ở hình a, tổng số chim được chia thành2 phần bằng nhau là số chim đang đậu trên cây và số chim đang bay, mỗi phần có 4 con chim. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Gọi hoc sinh đọc thuộc lòng bảng chia 2. 5. Dặn dò: Dặn dò hoc sinh về nhà học lại bảng chia 2 cho thật thuộc. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: TOÁN TIẾT: 111 BÀI: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết được số bị chia – số chia – thương. Kĩ năng: - Biết cách tìm kết quả của phép chia. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK. Số bị chia Số chia Thương III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hoc sinh lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào ô trống: 2 x 3 2 x 5 10: 2 2 x 4 12 20: 2 - GV nhận xét và cho điểm hoc sinh 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. - Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia. Hoạt động 1. Giới thiệu “ số bị chia - số chia – thương” - Viết lên bảng phép tính 6: 2 và yêu cầu hoc sinh tìm kết quả của phép tính này - Giới thiệu: Trong phép chia 6: 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. (Vừa giảng vừa gắn thẻ từ lên bảng) - 6 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3? - 2 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3? - 3 gọ là gì trong phép chia 6: 2 = 3? - Số bị chia là số như thế nào trong phép chia? - Số chia là số như thế nào trong phép chia? - Thương là gì? - 6 chia 2 bằng 3, 3 là thương trong phép chia 6 chia 2 bằng 3, nên 6: 2 cũng là thương của phép chia này. - Hãy nêu thương của phép chia 6: 2 = 3 - yêu cầu hoc sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành Bài 1. - 1 hoc sinh đọc yêu cầu của bài - yêu cầu hoc sinh đọc kĩ bài trong SGK. - Viết lên bảng 8: 2 và hỏi: 8 chia 2 được mấy? - Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính chia trên. - Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao? - yêu cầu học sinh làm bài? - Nhận xét và cho điểm hoc sinh. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - yêu cầu hoc sinh tự làm bài vào vở. - yêu cầu hoc sinh nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó nhận và cho điểm hoc sinh - 6 chia 2 bằng 3. - Theo dõi bài làm của GV - 6 gọi là số bị chia - 2 gọi là số chia - 3 gọi là thương - Là một trong hai thành phần của phép chia(hay là số các phần bằng nhau) - Là thành phần thứ hai trong phép chia (hay là số các phần bằng nhau được chia ra từ số bị chia) - Thương là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trị của một phần. - Thương là 3; thương là 6: 3 - Tính rồi điền số thích hợp vào ô tróng. - Tự tìm hiểu đề bài - 8 chia 2 được 4. - Trong phép chia 8: 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương. - 2 hoc sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào phiếu học tập - Gọi hoc sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. - Tính nhẩm. - Gọi 2 hoc sinh làm bài trên bảng lớp, mỗi hoc sinh làm 4 phép tính, hai phép tính nhân và 2 phép tính chia theo từng cặp 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. yêu cầu hoc sinh đọc lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của từng phép tính. 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học và dặn dò hoc sinh về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: TOÁN TIẾT: 112 BÀI: BẢNG CHIA 3. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 hình tròn III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hoc sinh lên bảng làm bài tập sau Viết phép chia và tính kết quả a. có số bị chia, số chia lần lượt là 8 và 2. b. có số bị chia, số chia lần lượt là 12 và 2. c. có số bị chia số chia lần lượt là 16 và 2. - GV nhận xét và cho điểm hoc sinh 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài: Ghi tựa Hoạt động 1. Lập bảng chia 3. - Gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa. - Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. . - Viết lên bảng phép tính 12: 3 = 4 và yêu cầu hoc sinh đọc phép tính này - Tiến hành tương tự với một số phép tính khác. Hoạt động 2. Học thuộc lòng bảng chia 3. - yêu cầu cả lớp nhìn bảng, đọc đồng thanh bảng chia 3 vừa xây dựng được. - yêu cầu hoc sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 3? - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3. - Chỉ bảng và yêu cầu hoc sinh chỉ đọc số được đem đi chia trong các phép tính của bảng chia 3. - Đây chính là dãy số đếm thêm 3, bắt đầu từ số 3. - yêu cầu hoc sinh tự học thuộc lòng bảng chia 3, lưu ý các em ghi nhớ các đặc điểm đã phân tích của bảng chia này để học thuộc cho nhanh. - Tổ chức cho hoc sinh thi học thuộc lòng bảng chia 3. Hoạt động 3. luyện tập thực hành. Bài 1. _yêu cầu hoc sinh tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2. - Gọi 1 hoc sinh đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu hoc sinh? - 24 hoc sinh được chia đều thành mấy tổ? - Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn hoc sinh chúng ta làm như thế nào? - yêu cầu hoc sinh làm bài và gọi 1 hoc sinh làm bài trên bảng lớp. - Gọi hoc sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm hoc sinh Bài 3. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số cần điền là những số như thế nào? - Vì sao em biết? - yêu cầu hoc sinh làm bài - Chữa bài và yêu cầu hoc sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Quan sát và phân tích câu hỏi của GV và trả lời: Bốn tấm bìa có 12 chấm tròn. - Phép tính 3 x 4 = 12 - Phân tích bài toán, sau đó 1 hoc sinh trả lời: có tất cả 4 tấm bìa. - Phép tính đó là 12: 3 = 4 - Cả lớp đọc đồng thanh: 12 chia 3 bằng 4 - Các phép chia trong bảng chia 3 đều có dạng một số chia cho 3. - Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - HS nhận xét: Số bắt đầu được lấy để chia cho 3 là 3, sau đó là số 6, số 9, và kết thúc là số 30. - Tự học thuộc lòng bảng chia 3. - Cá nhân hoc sinh thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn. - Làm bài theo yêu cầu của GV, sau đó 2 hoc sinh ngồi đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 hoc sinh đọc to đề bài. Cả lớp đọc thầm và phân tích đề bài. - Có tất cả 24 hoc sinh. - 24 hoc sinh được chia đều thành 3 tổ. - Chúng ta thực hiện phép tính chia 24: 3. - Làm bài Tóm tắt 3 tổ: 24 HS 1 tổ: HS ? Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: 24: 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS nhận xét - Điền số thích hợp vào bảng. - HS trả lời. - 1 hoc sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Hai hoc sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau và nghe GV chữa bài để kiểm tra bài. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hoc sinh đọc thuộc lòng bảng chia 3. 5. Dặn dò: Dặn dò hoc sinh về nhà học thuộc lòng bảng chia. Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: TOÁN TIẾT: 113 BÀI: MỘT PHẦN BA. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết . Kĩ năng: - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 9: 36: 2 15:32 x 2 2 x 530: 3 Goị HS dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 3 Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *. Giới thiệu bài. Trong bài hocï hôm nay, các em sẽ được làm quen với một dạng số mới, đó là số “một phần ba” Hoạt động 1. Giới thiệu “một phần ba” - Cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học SGK, sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm ba phần bằng nhau, lấy một phần, được “một phần ba hình vuông”. - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận: +Có một hình tròn, chia thành ba phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần ba hình tròn. +Có một hình tam giác, chia thành ba phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần ba tam giác. - Trong toán học, để thể hiện một phần ba hình vuông, một phần ba hình tròn, một phần ba hình tam giác, người ta dùng số “một phần ba” viết là Hoạt động 2. Luyện tập thực hành. Bài 1. - yêu cầu HS đọc đề bài - yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - yêu cầu HS đọc đề bài - yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - yêu cầu HS đọc đề bài. - yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài - Vì sao em nói hình b đã khoanh vào số con gà? - Nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi thao tác của GV, phân tích bài toán và trả lời: được một phần ba hình vuông. - Đã tô màu hình nào? - Các hình đã tô màu hình là A, B, D - Đã tô màu hình nào? - Các hình đã tô màu hình là A, B, C - Hình nào đã khoanh vào số con gà? - Hình b đã khoanh vào số con gà - Vì hình b có tất cả 12 con gà, chia làm ba phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 con gà, hình b có 4 con gà được khoanh. HS khá giỏi thực hiện. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi nhận biết 5. Dặn dò: Dặn dò hoc sinh về nhà học thuộc lòng bảng chia. Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: TOÁN TIẾT: 114 BÀI: LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Thuộc bảng chia 3. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3) - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2). + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV vẽ trước lên bảng một số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã được tô màu một phần ba hình. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họ
Tài liệu đính kèm: