I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
Kĩ năng:
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 2), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3a.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi BT 1.
ghi: Thừa số Thừa số Tích III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GoÏi 2 HS chuyển các phép cộng sau thành các phép nhân tương ứng: 3+3+3+3+3 7+7+7+7 - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Giới thiệu bài Hôm nay sẽ giới thiệu với các em về tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. Hoạt động 1: Giới thiệu “Thừa số – Tích” Viết lên bảng phép tính 2 x 5 =10 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. Nêu: Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, còn 10 gọi là tích. 2 Gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 =10? 5 Gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 =10? 10 Gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 =10? Thừa số là gì của phép nhân? Tích là gì của phép nhân ? 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ? 10 gọi là tích, - 2 nhân 5 cũng gọi là tích Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân 2 x 5 = 10 Hoạt động 2. Luyện tập thực hành. Bài 1 (b, c) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Viết 3+3+3+3+3và yêu cầu HS đọc. Tổng trên có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu ? Vậy 3 được viết mấy lần? Hãy viết tích tương ứng của tổng trên. 3 nhân 5 bằng bao nhiêu? Yêu cầu HS tự làm. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng sau đó đưa ra kết luận. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân vừa lập được. Ví dụ: Nêu thừa số trong phép nhân 9 x 3 = 27. Tích của phép nhân 2 x4 là gì? Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (b) GọÏi HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán này là bài toán ngược so với bài toán 1. - Viết phép tính 6x2 và yêu cầu HS đọc phép tính này. - Vậy 6x2 còn có nghĩa là gì? - Vậy 6x 2 tương ứng với tổng nào? - 6 cộng 6 bằng mấy? - 6 nhân 2 bằng mấy? - Yêu cầu HS tự làm bài a) 5 x2 = 5+5 = 10 vậy 5 x2 = 10 2 x 5 = 2+2+2+2+2 =10 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Yêu cầu HS viết phép nhân có thừa số là 8 và 2, tích là 16. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó kết luận về bài làm đúng và yêu cầu HS tự làm lại các phần còn lại của bài. - 2 nhân 5 bằng 10. 2 gọi là thừa số (3 HS trả lời) 5 gọi là thừa số (3 HS trả lời) 10 gọi là tích(3 HS trả lời) Là thành phần của phép nhân. Tích là kết quả của phép nhân. 2 nhân 5 bằng 10. Tích là 10, Tích là 2 x 5. - Viết các tổng dưới dạng tích. Đọc phép tính bên Đây là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 3. 3 được viết 5 lần. 1 HS lên bảng viết, : 3 x 5. 3 nhân 5 bằng 15. 2 HS làm bài trên bảng lớp. a) 9+9+9 = 9x3; 9x3=27 b) 2+2+2+2 = 2 x 4;2 x4 =8 c) 10+10+10 =10 x3; 10 x 3 =30 - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Viết các tích dưới dạng tổng của các số hạng bằng nhau rồi tính. - Đọc phép tính - 6 được lấy 2 lần. - Tổng 6 + 6 - 6 cộng 6 bằng 12 - 6 nhân 2 bằng 12 - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. b) 3 x4 = 3+3+3+3 =12 vậy 3x 4=12 4 x3 = 4+4+4 =12 - Nhận xét bài của bạn và kiểm tra bài của mình. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp. b) 4x3=12 c) 10 x 2 = 20 d) 5 x 4 = 20 - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS đọc bài làm của mình, sau đó nhận xét. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện hết. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hỏi: thừa số là gì trong phép nhân? Cho ví dụ minh hoạ. - Tích là gì trong phép nhân? Cho ví dụ minh hoạ. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: TOÁN TIẾT: 94 BÀI: BẢNG NHÂN 2. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Lập được bảng nhân 2. - Nhớ được bảng nhân 2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm 2. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn hoặc 2 hình tam giác, 2 hình vuông, . . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng: - Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng goiï tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Giới thiệu bài - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được học bảng nhân đầu tiên là bảng nhân 2 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Hoạt động 1. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2 - Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - 2 được lấy mấy lần? - 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 2 x 1 = 2(ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn, vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 2 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 2 được lấy 2 lần - 2 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 2 x 2 = 4 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân 2. - Chỉ bảng và nói: đây là bảng nhân. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 2, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, , 10. - yêu cầu hoc sinh đọc bảng nhân 2 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng Hoạt đông 2. Luyện tập thực hành Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài nhau Bài 2. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Có tất cả mấy con gà ? - Mỗi con gà có bao nhiêu cái chân ? - Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Tóm tắt 1 con: 2 chân 6 con: chân? Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 2 là số nao? - 2 cộng thêm mấy thì bằng 4 ? - Tiếp sau số 4 là số nào? - 4 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. - Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 2 chấm tròn. - 2 chấm tròn được lấy 1 lần - 2 được lấy 1 lần - HS đọc phép nhân: 2 nhân 1 bằng 2 - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 2 chấm tròn được lấy 2 lần - 2 được lấy 2 lần - Đó là phép tính 2 x 2 - 2 nhân 2 bằng 4 - Hai nhân hai bằng bốn. - Lập các phép tính 2 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn - Đọc: Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân? - Có tất cả 6 con gà. - Mỗi con gà có 2 chân. - Ta tính tích 2 x 6 Bài giải Sáu con gà có số chân là: 2 x 6 = 12(chân) Đáp số: 12 chân - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là 2. - Tiếp sau số 2 là số4. - 2 cộng thêm 2 bằng 4. - Tiếp sau số 4 là số 6. - 4 cộng thêm 2 thì bằng 6. - Nghe giảng. Làm bài tập. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 vừa học. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng nhân 2. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: TOÁN TIẾT: 95 BÀI: LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 2. - Biết thừa số, tích. Kĩ năng: - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5 (cột 2, 3, 4) Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Viết nội dung bài tập 5 lên bảng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kỳ trong bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài - Trong giờ học toán này, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 2. Hoạt động 1. Luyện tập – thực hành Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: 2 x3 - Hỏi: Ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Viết 6 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc tiếp phép tính sau khi đã điền số, Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài. - Kiểm tra bài làm một số HS. Bài 3 - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm HS . Bài 4: Hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 5 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng. - Yêu cầu HS đọc cột thứ 2. - Hỏi: Dòng cuối cùng trong bảng là gì? - Tích là gì? - GV yêu cầu: Dựa vào bài mẫu hãy cho biết để điền đúng tích vào ô trống ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài. - Yêu cầu HS dọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống. - Điền 6 vào ô trống vì 2 nhân 3 bằng 6. - Làm bài và chữa bài - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài cho nhau. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và phân tích đề bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở: Tóm tắt 1 con: 2 chân 6 con: ? chân Bài giải 6 con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 (chân) Đáp số: 12 chân. - Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống. - Bài tập y/cầu viết số thích hợp vào ô trống. - Đọc: Thừa số, thừa số, tích. - Đọc: hai, bốn, tám - Dòng cuối cùng là tích. - Tích là kết quả trong phép nhân. - Ta thực hiện phép nhân hai thừa số cùng cột rồi viết kết quả vào ô trống ở dòng tích của cột đó. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. HS khá giỏi thực hiện. HS khá giỏi thực hiện hết. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng nhân 2. Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 3. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: TOÁN TIẾT: 96 BÀI: BẢNG NHÂN 3 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm 3. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 10 tấm bài, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông, Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lêân bảng làm bài tập sau: Tính: 2cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 2cm x 5 =; 2kg x 3 =; Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài - Trong giờ học toán này các em sẽ được học bảng nhân 3 và áp dụng bảng nhân 3 này để giải các bài tập có liên quan. Hoạt động 1. Hướng dẫn lập bảng nhân 3 - Gắn một tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn ? - 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - 3 được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1 = 3. GV ghi bảng. - Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. - 3 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có bảng nhân 3. - Chỉ bảng và nói đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 310. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. Hoạt động 2. Luyện Tập, Thực hành. Bài 1. Hỏi: Bài tâïp yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2. - Gọi một HS đọc đề bài. - Hỏi: Một nhóm có mấy HS? - Có tất cả mấy nhóm? - Để biết có tất cả có bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bầy bài giải vào vở. GoÏi một HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp theo số 3 là số nào? - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6. - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9 - Giảng:Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được Nghe giới thiệu. - Quan sát hoạt động của GV và trả lời: có 3 chấm tròn. - 3 chấm tròn được lấy 1 lần. - 3 được lấy 1 lần - HS đọc phép nhân 3 x 1 = 3 - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 chấm tròn được lấy 2 lần - 3 được lấy 2 lần - Đó là phép tính 3 x 2. - 3 nhân 2 bằng 6 - Ba nhân hai bằng sáu - Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV - Nghe giảng - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. - Đọc bảng nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. - Đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu HS? - Một nhóm có 3 HS - Có tất cả 10 nhóm - Ta làm phép tính nhân 3 x 10 - Làm bài Tóm tắt 1 nhóm: 3 HS 10 nhóm: HS? Bài giải Mười nhóm có số học sinh là: 3 x 10 = 30 (hoc sinh) Đáp số: 30 hoc sinh - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là 3. - Tiếp sau số 3 là số 6. - 3 cộng thêm 3 bằng 6 - Tiếp theo số 6 là số 9 - 6 cộng thêm 3 thì bằng 9 - Nghe giảng. - Làm bài tập 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng nhân 3. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: TOÁN TIẾT: 97 BÀI: LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 3. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 4. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 5a, 5b lên bảng III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *. Giới thiệu bài. Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng nhau luyên tập, củng cố kĩ năng tính nhân trong bảng nhân 3. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành. Bài 1. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng 3 x 3 - Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi điền số. yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng 3 6 x - Chúng ta điền mấy vào chỗ chấm? Vì sao? - Viết 2 vào chỗ chấm trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi điền số. yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - Gọi 1 hoc sinh đọc đề bài toán - yêu cầu hoc sinh cả lớp tự làm bài vào vở, một hoc sinh làm bài trên bảng lớp - Nhận xét và cho điểm Bài 4. - Tiến hành tương tự như với bài tập 3. Bài 5: Bài tập yêu cầu gì? - Gọi 1 hoc sinh đọc dãy số thứ nhất. - Dãy số này có đặc điểm gì? (các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?) - Vậy điền số nào vào sau số 9? Vì sao? - yêu cầu hoc sinh tự làm tiếp bài tập - yêu cầu hoc sinh vừa làm bài trên bảng giải thích cách điền số tiếp theo của mình. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. - Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. - Làm bài tập và chữa bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Điền 2 vào chỗ chấm vì 3 nhân 2 bằng 6. - Làm bài tập và chữa bài. - 1 hoc sinh đọc đề bài cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - Làm bài theo yêu cầu: Tóm tắt 1 can:3l 5 can:l Bài giải Năm can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l - Bài tập yêu cầu ta viết tiếp số vào dãy số. - Đọc: ba, sáu, chín - Các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị. - Điền số 12 vì 9 + 3 = 12 - 2 hoc sinh làm bài trên bảng lớp. cả lớp làm bài vào vở - Trả lời: ý b là dãy số mà các số đứng liền nhau hơn kém nhau hai đơn vị, muốn điền tiếp ta chỉ cần lấy số đứng trước cộng với 2 (đếm thêm 2) HS khá giỏi thực hiện HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Tổ chức cho hoc sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò hoc sinh học thuộc bảng nhân 2, 3. Chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 4. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: TOÁN TIẾT: 98 BÀI: BẢNG NHÂN 4 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Lập được bảng nhân 4. - Nhớ được bảng nhân 4. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm 4. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông, - Kẻ sẵn nội dung bài tập3 lên bảng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài tập sau: Tính tổng và viết phép nhân tương ứng vói mỗi tổng: - Nhận xét và cho điểm hoc sinh - Gọi 1 hoc sinh đọc thuộc bảng nhân 3. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *. Giới thiệu bài - Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được học bảng nhân 4 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Hoạt động 1. Thành lập bảng nhân 4. - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4 (ghi lên bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng mõi tấm có 4 chấm tròn và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần - 4 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu hoc sinh đọc phép nhân này - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân bốn. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, 10. - yêu cầu hoc sinh đọc bảng nhân
Tài liệu đính kèm: