I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Tốc độ có thể đạt khoảng 40 tiếng/phút.
Thái độ:
- Quý trọng tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
II Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Tranh hoa cúc đại đóa hoặc hoa thật.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Tìm ngọc. - HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) Kĩ năng: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. Thái độ: - Yêu quý những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trang SGK III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 Học sinh lên kể nối tiếp nhau câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. Gọi một học sinh nói ý nghĩa của câu chuyện. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Tuần trước các em đã kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. Vẫn đề tài về động vật, hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Tìm Ngọc. b. Hướng dẫn kể chuyện. + Kể lại đoạn chuyện theo gợi ý: Bước 1: kể trong nhóm. Treo bức tranh và yêu cầu Học sinh dựa vào tranh minh hoạ để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 6 Học sinh. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về một bức tranh để 6 nhóm tạo thành một câu chuyện. Yêu cầu Học sinh nhận xét bạn. Chú ý khi Học sinh tập kể GV có thể giúp đỡ từng nhóm bằng các câu hỏi sau. Tranh 1 Do đâu chàng trai có được viên ngọc quí? Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc? Tranh 2 Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng? Anh ta đã làm gì với viên ngọc? Thấy mặt ngọc chó và mèo đã làm gì? Tranh 3 Tranh vẽû hai con gì? Mèo đã làm gì để tìm được ngọc Tranh 4 Tranh vẽ cảnh ở đâu? Chuyện gì đã xẩy ra với Chó và Mèo? Tranh 5 Chó và mèo đang làm gì? Vì sao Quạ lại bị mèo vồ? Tranh 6 Hai con vật mang ngọc về, thái độ của chàng trai ra sao? Theo con, hai con vật đáng yêu ở điểm nào? + Kể lại toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu HS kể nối tiếp. Gọi HS nhận xét. -HS kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể về một bức tranh. HS khác nghe và chữa cho bạn. Mỗi nhóm chọn một HS kể về một bức tranh do GV yêu cầu. Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. Cứu con rắn. Con rắn đó là con của Long Vương. Long Vương đã tặng chàng viên ngọc quý. Rất vui Người thợ Kim hoàn - Tìm mọi cách đanh tráo. Xin đi tìm ngọc . Mèo và Chuột. Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc. Trên bờ sông. Ngọc bị cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến Mèo vồ Quạ. Quạ lạy van và trả ngọc lại cho Chó Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo. Mừng rỡ. Rất thông minh và tình nghĩa. 6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện. Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần I. HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì? (Khen ngợi chó và Mèo vì chúng thông minh và tình nghĩa.) 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT: 25 BÀI: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3b. Kĩ năng: - Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. Nhận xét bài của HS dưới lớp. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài Treo bức tranh của bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ chép câu nói của cô giáo và làm các bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi.ngã; r.d ; iê.yê. 3.2. HD tập chép a. Ghi nhớ nội dung: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. Đoạn văn là lời của ai? Cô giáo nói gì với Chi? b. Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa? Đoạn văn có những dấu gì? Kết luận: Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm. c. HD viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, khó Yêu cầu HS viết các từ khó. Chỉnh sửa lỗi cho HS. d. Chép bài Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở. e. Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. g. Chấm bài: 3.3. HD làm bài tập chính tả: Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ. Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. Chữa bài. Bài 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi bên đặt 1 câu theo yêu cầu. Gọi HS đặt câu nói tiếp. Nhận xét, sửa chữa cho HS. Cô giáo và bạn Chi đang nói với nhau về chuyện bông hoa. 2 HS đọc. Lời cô giáo của Chi. Em hãy hái thêm hiếu thảo. 3 câu. Em, Chi, Một. - Chi là tên riêng. Dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm. Đọc các từ: hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo. . 3 HS lên bảng. HS dưới lớp viết bảng con. Chép bài. Đọc thành tiếng. 6 HS chia làm 2 nhóm, tìm từ viết vào giấy. HS dưới lớp làm vào vở. Lời giải: yếu, kiến, khuyên. Đọc to yêu cầu trong SGK. Em mở cửa sổ. Miếng thịt này rất mỡ. Tôi cho bé nửa bánh. Cậu ăn nữa đi. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương các HS viết đẹp, đúng. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TIẾT: 26 BÀI: QUÀ CỦA BỐ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3b. Kĩ năng: - Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi sẵn nội dung các bài tập. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các từ do GV đọc. yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa. - HS dưới lớp viết vào nháp. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1 Giới thiệu bài Giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe đọc và viết đoạn đầu bài tập đọc Quà của bố và làm bài tập chính tả. 3.2 HD viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố. Đoạn trích nói về những gì? Quà của bố khi đi câu về có những gì? b. Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn trích có mấy câu? Chữ đầu câu viết thế nào? Trong đoạn trích có những loại dấu nào? Đọc câu văn thứ 2. c. HD viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó. Yêu cầu HS viết các từ khó. e. Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 3 lần, phát âm rõ các tiếng khó, dễ lẫn. g. Soát lỗi; GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần cho HS theo dõi và sửa lỗi. h. Chấm bài: thu một số bài chấm điểm và nhận sét. 3.3. HD làm bài tập chính tả: Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm. Nhận xét. Cả lớp đọc lại. Bài 3b: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm. Nhận xét. Theo dõi bài viết. Những món quà của bố khi đi câu về. Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. 4 câu. Viết hoa. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm. Mở sách đọc câu văn thứ 2. Cà cuống, nhộn nhạo, tỏa, tóe nước 2 HS lên bảng. HS dưới lớp viết vào bảng con. Điền vào chỗ trống iê hay yê. 2HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. 2 học sinh lên bảng, lớp làm ở vở. Luỹ – vải – chảy - nhãn 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương các HS viết đẹp, đúng. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TIẾT: 27 BÀI: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2 (a, b, c). Kĩ năng: - Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các trường hợp chính tả cần phân biệt của tiết trước, yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời, Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài Trong giờ chính tả này, các con sẽ nghe và viết lại chính xác đoạn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa. Sau đó, làm các bài tập chính tả phân biệt l.n, i.ie, at.ac. 3.2. HD viết chính tả. a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết: GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại. Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai? Người cha nói gì với các con? b. Hướng dẫn cách trình bày: Lời người cha được viết sau dấu câu gì? c. HD viết từ khó GV đọc, HS viết các từ khó. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. d. Viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 3 lần, phát âm rõ các tiếng khó, dễ lẫn. e. Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. g. Chấm bài: 3.3. HD làm bài tập chính tả: a) Tiến hành : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng. b) Lời giải : Bài 2 : a) lên bảng, nên ngườ, iấm no, lo lắng. b) mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. c) chuột nhắt; nhắc nhở; đặt tên, thắc măc 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. Là lời của người cha nói với các con. Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh. Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. Viết các từ: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh, . Nghe và viết lại. Đọc yêu cầu. Làm bài. Nhận xét và tự kiểm tra bài mình. Đọc bài. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Thi tìm tiếng có i - iê Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc. Ví dụ về lời giải : lim, tìm hiểu, kìm, phím đàn, con nhím, chúm chím, bím tóc, in ấn, nhìn, vin cành, tiên, hiền, liền, nghiền, chùa chiền, viền, liền mạch, tiến lên, tiếng đàn, kiểng, viếng thăm 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương các HS viết đẹp, đúng. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT: 28 BÀI: TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2 (a, b, c) Kĩ năng: - Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b, c trên bảng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt của tiết trước. lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết, Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài Trong giờ học chính tả này, các em sẽ nhìn bảng, chép khổ thơ 2 trong bài Tiếng võng kêu. Sau đó sẽ làm các bài tập chính tả phân biệt l.n ; i.iê, ăt.ăc. 3.2. HD viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ: GV đọc đoạn thơ 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Bài thơ cho ta biết điều gì? b. Hướng dẫn cách trình bày: Mỗi câu thơ có mấy chữ? Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết như thế nào, viết khổ thơ vào giữa trang giấy, viết sát lề phải hay viết sát lề trái. Các chữ đầu dòng viết thế nào? c. HD viết từ ngữ khó GV hướng dẫn viết từ vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ d. Viết chính tả - GV treo các bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép. e. Soát lỗi; GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần cho HS theo dõi và sửa lỗi. g. Chấm bài: thu một số bài chấm điểm và nhận sét. 3.3. HD làm bài tập chính tả: Treo bảng phụ, yêu cầu đọc đề bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. KL: về lời giải đúng và cho điểm HS. 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em. Mỗi câu thơ có 4 chữ. Viết khổ thơ vào giữa trang giấy. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. Viết từ khó vào bảng con. Đọc đề bài. Làm bài. Nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS viết lại các lỗi sai ra lề. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT: 29 BÀI: HAI ANH EM I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong ngoặc kép. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3b. Kĩ năng: - Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép. - Nội dung bài tập 3b vào giấy, bút dạ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài Nêu: trong giờ chính tả hôm nay, các con sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả. 3.2. HD tập chép a. Ghi nhớ nội dung: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. Đoạn văn kể về ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? b. Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn văn có mấy câu? Ý nghĩa của người em được viết như thế nào? Những chữ nào được viết hoa? c. HD viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, khó Yêu cầu HS viết các từ khó. Chỉnh sửa lỗi cho HS. d. Viết chính tả: - GV treo các bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép. e. Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. g. Chấm bài: - Thu một số bài chấm điểm và nhận sét. 3.3. HD làm bài tập chính tả: Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS tìm từ. Bài 3b: Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS. Phát phiếu, bút dạ. Gọi HS nhận xét. Kết luận về đáp án đúng. 2 HS đọc đoạn cần chép. Người em. Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh ấy thì thật không công bằng và lấy lúa của mình bỏ vào cho anh. 4 câu. Trong dấu ngoặc kép. - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. Đọc từ dễ lẫn: nghĩ, nuôi, công bằng. . 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con. Tìm hai từ có tiếng chứa vần ai, hai từ có tiếng chứa vần ay. chai, trái, tai, hái, mái, chảy, trảy, vay, máy, tay, Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3 phút đội nào xong trước sẽ thắng. HS dưới lớp làm vào vở. mất, gật, bậc. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TIẾT: 30 BÀI: BÉ HOA I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được bài tập 3b. Kĩ năng: - Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng ghi các quy tắc chính tả : ai.ây; ât.âc III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước Sản xuất; xuất sắc, cái tai, cây đa; tất bật, bậc thang Nhận xét từng HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số bài tập chính tả 3.2. HD viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết: Đoạn văn kể về ai? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu? Bé Hoa yêu em như thế nào? b. Hướng dẫn cách trình bày : Đoạn trích có mấy câu? Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó : Yêu cầu HS đọc các từ khó + Các từ có phụ âm đầu l.n (MB) + Các từ có dấu hỏi, dấu ngã (MT, MN) Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc e. Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 3 lần, phát âm rõ các tiếng khó, dễ lẫn. g. Soát lỗi; GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần cho HS theo dõi và sửa lỗi. h. Chấm bài: thu một số bài chấm điểm và nhận sét. 3.3. HD làm bài tập chính tả: Bài tập 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu Treo bảng phụ Nhận xét, đưa đáp án đúng Bé Nụ Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ 8 câu Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng Đọc : là Nụ, lớn lên Đọc : yêu, ngủ, mãi, võng 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con Điền vào chỗ trống 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. Giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT: 31 BÀI: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3b. Kĩ năng: - Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS bảng đọc cho các em viết các từ còn mắc lỗi, các trường hợp chính tả cần phân biệt chim bay, nước chảy, sai trái, sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài Trong giờ chính tả này, các em sẽ nhìn bảng chép lại đoạn văn tóm tắt câu chuyện. Con chó nhà hàng xóm. Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt ui.uy; ch.tr, thanh hỏi, thanh ngã 3.2. HD viết chính tả a. Gợi nhớ nội dung đoạn văn : GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép 1 lượt, sau đó, Yêu cầu HS đọc lại. Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? b. Hướng dẫn trình bày: Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa? Trong câu Bé là một cậu bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ nào là không phải là tên riêng? Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào nữa? c. Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó lên bảng. Theo dõi và chỉnh sửa cho d. Viết chính tả: - GV treo các bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép. e. Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại va
Tài liệu đính kèm: