Giáo án lớp 1 môn Thể dục - Tuần 9 đến tuần 12

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kĩ năng:

- Bài thể dục phát triển chung: Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Điểm số 1 -2, 1 – 2 theo đội hình hàng dọc: Bước đầu biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình hàng dọc (có thể còn chậm)

+ HS có năng khiếu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung.

Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Địa điểm – Phương tiện:

- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ hay khăn để tổ chức trò chơi.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 môn Thể dục - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5 – 10 – 2009	Ngày dạy: 5 – 10 – 2009
TUẦN: 09	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 17	BÀI: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
	ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Bài thể dục phát triển chung: Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Điểm số 1 -2, 1 – 2 theo đội hình hàng dọc: Bước đầu biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình hàng dọc (có thể còn chậm)
+ HS có năng khiếu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ hay khăn để tổ chức trò chơi. 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lại các động tác của bài thể dục phát triển chung cho các HS chưa đạt ở tiết trước.
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Đếm số 1- 2, 1- 2; theo đội hình hàng dọc
- GV điều khiển
- Đếm 1- 2 cho HS thực hiện theo lệnh 4 hàng dọc
- Trước tiên cho nhóm 5- 6 HS hoặc một tổ lên làm mẫu
- Hô khẩu lệnh cho HS điểm số, chỉ cho HS cách điểm số
Điểm số lần 2: Hỏi xem cả lớp hiểu chưa. Sau đó cho cả lớp tâp 5 lần 1 tiếp lân 2 –3
Lần 4 thi giữa các tổ. Nhận xét đánh giá
b. Ôn bài thể dục phát triển chung
- GV giúp đỡ sửa động tác sai
c. Thi thực hiện bài thể dục
- nhận xét đánh giá
d. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi – cho một nhóm làm mẫu, sau đó cho HS chơi
GV điều khiển
- Cán sự điều khiển theo đội hình hàng dọc:
- Chia tổ để các em tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Từng tổ lên trình diễn, dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS nhớ lại cách chơi.
- 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử.
- HS chơi chủ động, tích cực.
HS có năng khiếu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
4. Củng cố:. HS đi và hát. HS tập một số động tác hồi tĩnh: dang tay: hít vào; buông tay: thở ra, gập thân
5. Dặn dò: GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 6 – 10 – 2009	Ngày dạy: 6 – 10 – 2009
TUẦN: 09	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 18	BÀI: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
	ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Bài thể dục phát triển chung: Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Điểm số 1 -2, 1 – 2 theo đội hình hàng ngang: Bước đầu biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình hàng ngang (có thể còn chậm)
+ HS có năng khiếu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân và vệ sinh an toàn
- Phương tiện ; Chuẩn bị một còi, khăn và kẻ sân 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung Bài thể dục phát triển chung
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Đếm số 1- 2, 1- 2; theo đội hình hàng ngang
- GV điều khiển- Đếm 1- 2 cho HS thực hiện theo lệnh 4 hàng ngang
- Trước tiên cho nhóm 5- 6 HS hoặc một tổ lên làm mẫu
- Hô khẩu lệnh cho HS điểm số, chỉ cho HS cách điểm số
Điểm số lần 2: Hỏi xem cả lớp hiểu chưa. Sau đó cho cả lớp tâp 5 lần 1 tiếp lân 2 –3
Lần 4 thi giữa các tổ
nhận xét điánh giá
b. Ôn bài thể dục phát triển chung
- GV giúp đỡ sửa động tác sai
c. Trò chơi “Có chúng em”
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi – cho một nhóm làm mẫu, sau đó cho HS chơi
GV điều khiển
- Cán sự điều khiển theo đội hính hàng ngang:
- HS năng khiếu thực hiện.
- Từng nhóm lên trình diễn, dưới sự điều khiển của GV
- HS nhớ lại cách chơi.
- 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử.
- HS chơi chủ động, tích cực.
HS có năng khiếu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
4. Củng cố:. GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc đi nhẹ nhàng và thả lỏng người
5. Dặn dò: Về nhà tập lại vào mỗi buổi sáng và chuẩn bị bài mới. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 12 – 10 – 2009	Ngày dạy: 12 – 10 – 2009
TUẦN: 10	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 19	BÀI: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Bài thể dục phát triển chung: Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Bỏ khăn”: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
+ HS có năng khiếu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân và vệ sinh an toàn
- Phương tiện ; Chuẩn bị một còi, khăn và kẻ sân 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung các động tác của bài thể dục phát triển chung
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Ôn bài thể dục phát triển chung
* GV điều khiển lớp tập.
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố.
b. Thi thực hiện bài thể dục
- nhận xét đánh giá
c. Trò chơi “Bỏ khăn”
- GV nêu trò chơi: Giới thiệu và làm mẫu cùng với 1 em
+Lần 3: cho HS chơi chính thức.Khi trò chơi kết thúc.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
- Chia tổ để các em tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Từng tổ lên trình diễn, dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS nhớ lại cách chơi.
- 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử.
- HS chơi chủ động, tích cực.
HS có năng khiếu: Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
4. Củng cố:. GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc hát và thả lỏng người
5. Dặn dò: Về nhà tập lại vào mỗi buổi sáng và chuẩn bị bài mới. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 13 – 10 – 2009	Ngày dạy: 13 – 10 – 2009
TUẦN: 10	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 20	BÀI: ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN
	TRÒ CHƠI: "BỎ KHĂN".
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Điểm số 1 -2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn: Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Trò chơi “Bỏ khăn”: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
+ HS có năng khiếu: Làm quen với điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và phải đảm bảo vệ sinh
- Phương tiện: Còi và 1 chiếc khăn 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung.
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
2. Phần cơ bản: (18 – 22 phút)
a. Điểm số 1- 2, 1- 2 theo vòng tròn theo chiều kim đồng hồ
+Lần 1 GV điều lhiển: chọn 2 vị trí khác nhau cho mỗi đội
+Lần 2: cán sự lớp thực hiện dưới dạng kiểm tra
- GV nhận xét và đánh giá
b. Trò chơi “Bỏ khăn”
- GV nêu trò chơi: Giới thiệu và làm mẫu cùng với 1 em
+Lần 3: cho HS chơi chính thức.Khi trò chơi kết thúc
- Cán sự điều khiển theo đội hính hàng ngang:
- Cán sự điều khiển theo đội hính vòng tròn
- HS nhớ lại cách chơi.
- 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử.
- HS chơi chủ động, tích cực.
HS có năng khiếu: Làm quen với điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
4. Củng cố:. GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc hát và thả lỏng người
5. Dặn dò: Về nhà tập lại vào mỗi buổi sáng và chuẩn bị bài mới. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 26 – 10 – 2009	Ngày dạy: 26 – 10 – 2009
TUẦN: 11	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 21	BÀI: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
	TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Đi thường theo nhịp: Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Trò chơi “Bỏ khăn”: Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
+ HS có khả năng : Bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhịp.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa diểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân và vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một cái còi và hai cái khăn 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát và nhắc nhở những em tập chưa đúng tư thế của động tác. Rồi cho các em đó tập lại (những động tác nào em chưa tập đúng)
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
2. Phần cơ bản: (18 – 22 phút)
a. Đi thường theo nhịp
- GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc cự ly 1 cánh tay
 - GV làm mẫu động tác theo nhịp 1 - 2 (3 lần)
 - GV hỏi: Vậy khi đi thường theo nhịp, ta bước chân nào trước? Đánh tay lên trước như thế nào? Khi dừng lại thì chân nào dừng sau cùng?
 - Cho cả lớp đi thường do lớp trưởng điều khiển, GV quan sát và uốn nắn
 - GV chia lớp thành nhóm tổ tập và sau đó cho các nhóm trình diễn trước lớp
 - GV cùng các nhóm khác nhận xét và tuyên dương.
b. Trò chơi “Bỏ khăn”
- GV nêu trò chơi: Giới thiệu và làm mẫu cùng với 1 em
- GV cho lớp đi từng hàng dọc thành hình vòng tròn
.Sau đó nêu tên trò chơi.và cách chơi. Gọi vài em chơi thử (nháp) và cho HS chơi.
- GV quan sát và nhắc nhở và động viên những em tích cực tham gia- GV sơ kết trò chơi
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát.
- Bước chân trái trước, tay đánh tự nhiên, dừng lại sau cùng bằng chân phải.
- Chia tổ để các em tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Từng tổ lên trình diễn, dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS nhớ lại cách chơi.
- 2 HS làm mẫu, rồi cho một nhóm chơi thử.
- HS chơi chủ động, tích cực.
HS có khả năng : Bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhịp.
4. Củng cố:. Cho HS đi xung quanh và thả người lỏng tự do và hít thở bình thường và chuyển từ vòng tròn thành đội ngũ hàng đọc (theo tổ)
5. Dặn dò: Dặn dò: Về nhà cố gắng thường xuyên tập luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học. - Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 27 – 10 – 2009	Ngày dạy: 27 – 10 – 2009
TUẦN: 11	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 22	BÀI: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
	TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Đi thường theo nhịp: Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Trò chơi “Bỏ khăn”: Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
+ HS có khả năng : Bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhịp.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa diểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân và vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một cái còi và hai cái khăn 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát và nhắc nhở những em tập chưa đúng tư thế của động tác. Rồi cho các em đó tập lại (những động tác nào em chưa tập đúng)
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
2. Phần cơ bản: (18 – 22 phút)
a. Đi thường theo nhịp
- GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc cự ly 1 cánh tay
 - GV làm mẫu động tác theo nhịp 1 - 2 (3 lần)
 - GV hỏi: Vậy khi đi thường theo nhịp, ta bước chân nào trước? Đánh tay lên trước như thế nào? Khi dừng lại thì chân nào dừng sau cùng?
 - Cho cả lớp đi thường do lớp trưởng điều khiển, GV quan sát và uốn nắn
 - GV chia lớp thành nhóm tổ tập và sau đó cho các nhóm trình diễn trước lớp
 - GV cùng các nhóm khác nhận xét và tuyên dương.
b. Trò chơi “Bỏ khăn”
- GV nêu trò chơi: Giới thiệu và làm mẫu cùng với 1 em
- GV cho lớp đi từng hàng dọc thành hình vòng tròn
.Sau đó nêu tên trò chơi.và cách chơi. Gọi vài em chơi thử (nháp) và cho HS chơi.
- GV quan sát và nhắc nhở và động viên những em tích cực tham gia- GV sơ kết trò chơi
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát.
- Bước chân trái trước, tay đánh tự nhiên, dừng lại sau cùng bằng chân phải.
- Chia tổ để các em tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Từng tổ lên trình diễn, dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS nhớ lại cách chơi.
- 2 HS làm mẫu, rồi cho một nhóm chơi thử.
- HS chơi chủ động, tích cực.
HS có khả năng : Bước đầu làm quen với cách đi thường theo nhịp.
4. Củng cố:. Cho HS đi xung quanh và thả người lỏng tự do và hít thở bình thường và chuyển từ vòng tròn thành đội ngũ hàng đọc (theo tổ)
5. Dặn dò: Dặn dò: Về nhà cố gắng thường xuyên tập luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học. - Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 02 – 11 – 2009	Ngày dạy: 02 – 11 – 2009
TUẦN: 12	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 23	BÀI: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
	TRÒ CHƠI: “NHÓM BA NHÓM BẢY”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Đi thường theo nhịp: Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”: Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa diểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân và vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một cái còi và hai cái khăn 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát và nhắc nhở những em tập chưa đúng tư thế của động tác. Rồi cho các em đó tập lại (những động tác nào em chưa tập đúng)
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
2. Phần cơ bản: (18 – 22 phút)
a. Đi thường theo nhịp
- GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc cự ly 1 cánh tay
 - GV làm mẫu động tác theo nhịp 1 - 2 (3 lần)
 - GV hỏi: Vậy khi đi thường theo nhịp, ta bước chân nào trước? Đánh tay lên trước như thế nào? Khi dừng lại thì chân nào dừng sau cùng?
 - Cho cả lớp đi thường do lớp trưởng điều khiển, GV quan sát và uốn nắn
 - GV chia lớp thành nhóm tổ tập và sau đó cho các nhóm trình diễn trước lớp
 - GV cùng các nhóm khác nhận xét và tuyên dương.
b. Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV phổ biến cách chơi: Khi các em nghe hiệu lệnh 3 thì các em tập trùng một nhóm thành 3 người hoặc nghe hiệu lệnh 7 thì các em tạo thành nhóm 7 người. Nêu ai lẻ ra thì người đó bị cò 2 vòng theo vòng tròn của lớp.
- GV cho lớp chuyển thành đội hình tròn (1 vòng tròn)
- GV cho HS làm nháp 1- 2 lần rồi mới chơi chính thức
- GV sơ kết trò chơi và tuyên dương
- GV tập hợp lớp lại theo hàng dọc và thả lỏng người.GV nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát.
- Bước chân trái trước, tay đánh tự nhiên, dừng lại sau cùng bằng chân phải.
- Chia tổ để các em tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Từng tổ lên trình diễn, dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS lắng nghe.
- Cho HS chơi và tìm người bị lẻ mà bắt cò theo vòng tròn (khi bạn cò cả lớp hát bài tuỳ theo lớp thích)
4. Củng cố:. GV hỏi hôm nay ta chơi trò chơi gì và ôn lại những động tác nào? Khi đi thường theo nhịp ta giậm chân nào trước? Cho HS đi xung quanh và thả người lỏng tự do và hít thở bình thường và chuyển từ vòng tròn thành đội ngũ hàng đọc (theo tổ)
5. Dặn dò: Dặn dò: Về nhà cố gắng thường xuyên tập luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học. - Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 03 – 11 – 2009	Ngày dạy: 03 – 11 – 2009
TUẦN: 12	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 24	BÀI: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
	TRÒ CHƠI: “NHÓM BA NHÓM BẢY”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Đi thường theo nhịp: Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”: Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và phải đảm bảo vệ sinh
- Phương tiện: Còi và 1 chiếc khăn 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát và nhắc nhở những em tập chưa đúng tư thế của động tác. Rồi cho các em đó tập lại (những động tác nào em chưa tập đúng)
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
2. Phần cơ bản: (18 – 22 phút)
a. Đi thường theo nhịp
- GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc cự ly 1 cánh tay
 - GV làm mẫu động tác theo nhịp 1 - 2 (3 lần)
 - GV hỏi: Vậy khi đi thường theo nhịp, ta bước chân nào trước? Đánh tay lên trước như thế nào? Khi dừng lại thì chân nào dừng sau cùng?
 - Cho cả lớp đi thường do lớp trưởng điều khiển, GV quan sát và uốn nắn
 - GV chia lớp thành nhóm tổ tập và sau đó cho các nhóm trình diễn trước lớp
 - GV cùng các nhóm khác nhận xét và tuyên dương.
b. Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV phổ biến cách chơi: Khi các em nghe hiệu lệnh 3 thì các em tập trùng một nhóm thành 3 người hoặc nghe hiệu lệnh 7 thì các em tạo thành nhóm 7 người. Nêu ai lẻ ra thì người đó bị cò 2 vòng theo vòng tròn của lớp.
- GV cho lớp chuyển thành đội hình tròn (1 vòng tròn)
- GV cho HS làm nháp 1- 2 lần rồi mới chơi chính thức
- GV sơ kết trò chơi và tuyên dương
- GV tập hợp lớp lại theo hàng dọc và thả lỏng người.GV nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát.
- Bước chân trái trước, tay đánh tự nhiên, dừng lại sau cùng bằng chân phải.
- Chia tổ để các em tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Từng tổ lên trình diễn, dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- HS lắng nghe.
- Cho HS chơi và tìm người bị lẻ mà bắt cò theo vòng tròn (khi bạn cò cả lớp hát bài tuỳ theo lớp thích)
4. Củng cố:. GV hỏi hôm nay ta chơi trò chơi gì và ôn lại những động tác nào? Khi đi thường theo nhịp ta giậm chân nào trước? Cho HS đi xung quanh và thả người lỏng tự do và hít thở bình thường và chuyển từ vòng tròn thành đội ngũ hàng đọc (theo tổ)
5. Dặn dò: Dặn dò: Về nhà cố gắng thường xuyên tập luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học. - Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doc2 The duc 9-12.doc