I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ (nón)
- Biết cách vẽ cái mũ (nón)
- Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu.
+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp BVMTTN
+ Tham gia BV cảnh quan môi trường.
+ Yêu mến quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường.
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh các loại mũ.
- Một vài chiếc mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 09 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI MŨ (NÓN) (GDBVMT: BỘ PHẬN) I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ (nón) - Biết cách vẽ cái mũ (nón) - Vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu. + HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp BVMTTN + Tham gia BV cảnh quan môi trường. + Yêu mến quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường. II. Chuẩn bị - Tranh, ảnh các loại mũ. - Một vài chiếc mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu về cái mũ: +Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết. +Em hãy cho biết mũ thường có màu gì ? +Em hãy cho biết mũ thường làm bằng những chất liệu gì ? - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ các loại mũ và yêu cầu HS quan sát gọi tên các loại mũ đó. +Em hãy cho biết hình dáng và màu sắc các loại mũ như thế nào có khác nhau không ? + GV giải thích về: + Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp BVMTTN Tham gia BV cảnh quan môi trường. Yêu mến quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường. * Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ - GV bày một số mũ và hướng dẫn HS các bước vẽ. - GV gợi ý HS nhận xét hình dáng cái mũ. - Các em quan sát xem chiếc mũ nằm trong khung hình gì ? - Em hãy so sánh xem tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của chiếc mũ như thế nào ? - GV hướng dẫn cách phác hình bao quát cho vừa với phần giấy chuẩn bị. - Phác các phần chính của cái mũ. - Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ. - Dùng màu trang trí cho cái mũ đẹp hơn. +Bước 1: Phác khung hình chung của chiếc mũ +Bước 2: Phác các phần chính của chiếc mũ. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV đặt lên bàn một vài chiếc mũ và cho HS tự chọn và vẽ. - GV gợi ý cho HS vẽ hình vừa và cân đối trong trang giấy. - Vẽ các bộ phận của cái mũ, trang trí và vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ những em yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét. +Hình vẽ (đúng, đẹp) +Trang trí (có nét riêng) - GV cho HS chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS chú ý lắng nghe. - HS nhắc tựa. - HS theo dõi và trả lời các câu hỏi. +Em đã được biết các loại mũ như: mũ lưỡi trai, mũ bộ đội, mũ em bé, mũ tai bèo, +Mũ có rất nhiều màu như: màu xanh, màu đỏ, màu vàng, + Mũ thường làm bằng vải, len, - HS quan sát và gọi tên các loại mũ. +Hình dáng của các cái mũ có sự khác nhau, mỗi loại mũ có một hình dáng riêng và màu sắc cũng có sự khác nhau. - HS lắng nghe - HS quan sát và theo dõi. - Chiếc mũ nằm trong khung hình chữ nhật. - Tỉ lệ chiều cao nhỏ hơn chiều ngang của chiếc mũ. - HS quan sát. +Bước 3: Vẽ các chi tiết cho giống chiếc mũ. + Bước 4: Vẽ màu vào chiếc mũ. - HS tự chọn. - HS chú ý quan sát, lắng nghe. - HS nhận xét và bình chọn bài đẹp nhất. + HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Sưu tầm tranh chân dung. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 10 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG (GDBVMT: BỘ PHẬN) I. Mục đích yêu cầu: - Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung đơn giản. - Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích. + HS năng khiếu: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. - GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp BVMTTN + Tham gia BV cảnh quan môi trường. + Yêu mến quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường II. Chuẩn bị - Một số tranh, ảnh chân dung khác nhau. - Tranh in trong bộ ĐDDH. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. - GV giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý để HS thấy được: - GV cho HS hoạt động nhóm. +Tranh chân dung là tranh vẽ về cái gì và vẽ như thế nào ? - GV gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người: +Em hãy nêu một vài hình khuôn mặt người mà em biết ? + Những phần chính trên khuôn mặt ? +Mắt, mũi, miệng, của mọi người có giống nhau không ? - GV cho HS quan sát các bạn trong lớp để nhận biết. +Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt, còn có thể vẽ gì nữa ? +Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ và bạn bè. - GV gợi ý tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người. + GV giải thích về: + Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp BVMTTN Tham gia BV cảnh quan môi trường. Yêu mến quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường. * Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung. - GV cho HS xem một vài tranh chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau. - GV giới thiệu cách vẽ chân dung: +Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy. +Vẽ cổ, vai. +Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết. +Vẽ màu: Màu tóc; màu da; màu áo; màu nền. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV gợi ý cho HS chọn nhân vật để vẽ (vẽ chân dung bạn trai hay bạn gái) - GV gợi ý cho HS vẽ theo các bước sau: +Vẽ phát hình khuôn mặt, cổ, vai. +Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai, sao cho rõ đặc điểm. +Vẽ xong hình rồi vẽ màu. - GV quan sát theo dõi và giúp đỡ những em yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét. +Hình vẽ (đúng, đẹp) +Trang trí (có nét riêng) - GV cho HS chọn ra bài vẽ đẹp nhất - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát. +Tranh chân dung là tranh vẽ về người và vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân. +Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ. +Khuôn mặt hình trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền, + Mắt, mũi, miệng, - HS quan sát và nêu: có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp, + có thể vẽ cổ, vai, một phần thân hoặc toàn thân. +HS tả. + HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe. - HS thực hành. - HS nhận xét và bình chọn bài đẹp nhất. HS năng khiếu: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Vẽ chân dung người thân (ông, bà; bố, mẹ; anh chị em. ) Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 11 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. + HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu phù hợp II. Chuẩn bị - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số hình minh hoạ vẽ trang trí đường diềm. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.- GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu đường diềm: - Giáo viên giới thiệu một số đường diềm trang trí ở đồ vật như: áo, váy, thổ cẩm hoặc đĩa bát, lọ, khăn, và gợi ý để học sinh nhận biết thêm về đường diềm. +Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp. +Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu. - GV yêu cầu HS tìm ví dụ về đường diềm. * Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu: - GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét đường diềm ở hình 1 và hình 2. Hình 1 +Đường diềm này có những hình gì ? +Các hình sắp xếp như thế nào? - GV nêu yêu cầu của bài tập: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 ở vở tập vẽ. +Hình 1 yêu cầu chúng ta làm gì ? +Hình 2 yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn HS vẽ màu: +Tự chọn màu từ 2 đến 3 màu. +Vẽ màu đều, không lem ra ngoài hoạ tiết. +Nên vẽ thêm màu nền (màu nền khác với màu của hoạ tiết) * Hoạt động 3: Thực hành: - Hướng dẫn học sinh vẽ và vẽ màu vào đường diềm hình 1 và hình 2. +Chọn màu theo ý thích. +Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ màu. +Vẽ màu nền khác với màu hoạ tiết. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu thực hiện tốt bài vẽ của mình. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ màu đúng và đẹp. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài nào có màu đẹp nhất. Thu bài chấm. - Học sinh nhắc tựa. - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe. - HS nêu. Hình 2 +Đường diềm này có hình hoạ tiết cánh hoa. +Các hình sắp xếp được nhắc lại. +Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng. +Vẽ màu đều màu và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các hoạ tiết. - Học sinh thực hành. Hình 1 Hình 2 - Học sinh nhận xét bài vẽ đúng và đẹp. HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu phù hợp 4. Củng cố: - Học sinh nhắc tên bài. Hệ thống kĩ năng : +Vẽ màu nền khác với màu hoạ tiết, màu đậm được vẽ vào các hoạ tiết chính còn màu nhạt được vẽ vào phần nền của bài. 5. Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. - Xem lại bài. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 12 BÀI: VẼ THEO MẪU:VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. - Biết cách vẽ lá cờ. - Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội + HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối. Hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật. - Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số loại cờ cho HS quan sát và nhận biết. +Nêu các đặc điểm của lá cờ Tổ quốc ta? +Nêu các đặc điểm của cờ lễ hội? - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các ngày lễ hội để HS thấy được hình ảnh, màu sắc lá cờ trong các ngày lễ hội. * Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ. - Cờ Tổ quốc. +GV vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để HS nhận biết tỉ lệ nào là vừa. +Vẽ hình lá cờ vừa với tờ giấy. +Vẽ ngôi sao ở giunền cờ. +Vẽ màu (nền màu đỏ tươi, ngôi sao màu vàng) - Cờ lễ hội. +Vẽ hình dáng bề ngoài trước, vẽ chi tiết sau. +Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS thực hiện bài vẽ của mình vào vở. - GV quan sát và giúp đỡ những em học yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ và xếp loại. - GV nhận xét và động viên HS. - HS chú ý lắng nghe. +Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền màu đỏ có ngôi sao vàng name cánh ở giữa +Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau. - HS xem tranh, ảnh. - HS theo dõi. - HS thực hành. - HS nhận xét và cùng xếp loại bài của bạn. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối. Hình vẽ gần với mẫu. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ của mình. - Quan sát vườn hoa, công viên. - Chuẩn bị bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung:
Tài liệu đính kèm: