Giáo án Lớp 1 Môn Địa Lý

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt nam:

 + Trên bán đảo đông dương , thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo.

 + Những nước giáp phần đất liền: Trung Quốc, Lào, Campuchia.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).

- HS khá, giỏi:

 

doc 43 trang Người đăng haroro Lượt xem 1188Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Môn Địa Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
he và nhắc lại 
b./ Rừng
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát hình: 1, 2, 3 SGK và đọc thông tin 
+Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ 
- HS quan sát H 1, 2 , 3 và đọc thông tin SGK
+Hoàn thành BT
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Theo dõi và rút ra kết luận
- Lắng nghe
c./ Vai trò của rừng
+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ?
+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
5. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật , động vật của rừng VN
- Nghe và thực hiện
Tiết 7 : ĐỊA LÍ	 
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Xác định và mô ta được vị trí nước ta trên bản đồ. 
- Biết được hệ thống hóa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Giáo viên: Phiếu học tập, Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- 	Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Đất và rừng” 
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
- 3 HS thực hiện 
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” 
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
- Hoạt động nhóm
- Yêu cầu xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- 2 HS lên bảng chỉ trên lược đồ
- Phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho HS
- HS đọc yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- Theo dõi, kết luận
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn SGK từng đặc điểm như:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
 - Theo dõi, kết luận
- Thảo luận theo nội dung 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
5. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nghe và thực hiện
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 8 : ĐỊA LÍ 
DÂN SỐ NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
 + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
 + Dân số nước ta tăng nhanh
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đẩm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
- HS kha, giỏi: nêu một số ví dụ về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Giáo viên: Bảng số liệu về dân số 
+ Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Ôn tập”.
Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Dân số nước ta”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Dân số 
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số 
Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
v	Hoạt động 2: Gia tăng dân số 
- Cho HS quan sát biểu đồ
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
v	Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
HS khá, giỏi nêu ví dụ về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương
Þ Kết luận: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
2 HS thực hiện
+ Nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
78,7 triệu người.
Thứ ba.
® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
+ Nghe và lặp lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
1979 : 52,7 triệu người
1989 : 64, 4 triệu người.
1999 : 76, 3 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
Hoạt động lớp
	Thiếu ăn
	Thiếu mặc
	Thiếu chỗ ở
	Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
	Thiếu sự học hành
- HS khá, giỏi trình bày
- Nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM 
Trường TH Tân Mỹ 2
Lớp : 5/2
Giáo viên : Hà Thị Thu Đào
Tiết 9 : ĐỊA LÍ 
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
 + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có dân số đông dân nhất.
 + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở đồi núi.
 + Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- HS khá giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng đồi núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi it dân, thiếu lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh ảnh 1 số dân tộc, miền núi. Bản đồ phân bố dân cư VN, phiếu học tập
+ HS: SGK, sưu tầm tranh, ảnh các dân tộc
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
5
2
30
10
8
12
2
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Dân tộc và sự phân bố dân cư ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các dân tộc 
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? 
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu?
 Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
Liên hệ giáo dục
- Treo lược đồ 
- Theo dõi, kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mật độ dân số 
- Treo bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu á
- Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
- Qua đó yêu cầu HS cho biết mật độ dân số là gì?
* Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao.
- Theo dõi, kết luận
*	Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bố dân cư.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ
- Giao việc trên phiếu học tập
- Hướng dẫn HS thảo luận
HS khá, giỏi cho biết sự phân bố dân cư không đều gây ra hậu quả gì?
- Theo dõi , kết luận
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- Học sinh trả lời.
- Nghe và mở SGK
Hoạt động cá nhân
- Quan sát tranh ảnh, SGK và trả lời.
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, có 54 dân tộc.
Dân tộc kinh ( Việt ) chiếm đông dân nhất.
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me, Mường, Tày, Tà-ôi, Gia-rai
- 2-3 HS chỉ trên lược đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
- Hoạt động cá nhân
- HS quan sát bảng số liệu
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới và các nước châu á
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
Hoạt động nhóm
- HS quan sát
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi trên phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở đồi núi.
+ Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn và ¼ sống ở thành thị.
+ Dân cư phân bố không đều
- HS khá, giỏi trình bày:
+ Nơi quá đông dân thì thừa lao động.
+ Nơi ít dân thì thiếu lao động.
- Nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 10 : ĐỊA LÍ 
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
 + Trồng trọt là nghành chính của nông nghiệp.
 + Lúa gạo được trồng ở nhiều đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở mền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu , bò, lợn ).
- Sử dụng lược đồ bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp ở vùng núi, cao nguyên, trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- HS khá, giỏi:
 + Giải tích vì sao lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
 + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
+ HS: SGK, Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nông nghiệp” 
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Ngành trồng trọt
_ Nêu câu hỏi :
+ Cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
- HS khá, giỏi: vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
- Theo dõi, kết luận
*	Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi 
- Giao nhiệm vụ cho HS 
- Hướng dẫn HS thảo luận
- HS khá, giỏi giải thích vì sao số lượng gia cầm ngày càng tăng?
- Theo dõi, kết luận
_ Kết luận: VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)
* Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.
- Treo lược đồ
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời
- Theo dõi, kết luận
Þ Giáo dục học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị:“Lâm nghiệp và thủy sản”
Nhận xét tiết học. 
	Hát 
Học sinh trả lời.
Nghe.
- Hoạt động cá nhân.
- Quan sát lược đồ/ SGK.
- HS trình bày ý kiến:
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
+ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
- Vì nước ta khí hậu nóng ẩm
Hoạt động nhóm đôi
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm tả lời:
 + Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
Phù hợp khí hậu nhiệt đới.
+ Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu 
- Do đảm bảo nguồn thức ăn
- Hoạt động cá nhân
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
+ Vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng)
+ Cây công nghiệp (núi và cao nguyên)
+ Cây ăn quả (đồng bằng).
- Nghe và thực hiện
Tiết 11 : ĐỊA LÍ 
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
 + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du
 + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở ven biển và nơi có nhiều sông, hồ và các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
- HS khá, giỏi:
 + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
 + Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”.
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Lâm nghiệp
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
- Hướng dẫn quan sát bảng số liệu, nêu câu hỏi, gợi ý cho HS trả lời
- Theo dõi, kết luận
- HS khá, giỏi nêu biện pháp bảo vệ rừng
v	Hoạt động 2: Thủy sản
- Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin SGK
- Tổ chức, hướng dẫn cho HS thảo luận
- HS khá, giỏi cho biết nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thủy sản?
- Theo dõi, kết luận và tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
• - HS trả lời
- Nghe
* Hoạt động cá nhân,
- 2 HS đọc thông tin
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác
+ Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
+ Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ rừng.
+ Hoạt động này chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển
- HS khá, giỏi nêu
* Hoạt động nhóm đôi
- 2 HS đọc thông tin
- Thảo lận nhóm đôi hoàn thành câu hỏi trên phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản như cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng
+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt .
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ 
- HS khá, giỏi nêu: Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
- Nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 12 : ĐỊA LÍ 
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
- Biết nước ta nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
 + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,..
 + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,..
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thue công nghiệp
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp
- HS khá, giỏi:
 + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
 + Nêu những ngành công nghiệp và ngành thủ công ở địa phương ( nếu có ).
 + Xác định trên bản đồ địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiiếng
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản 
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. các ngành công nghiệp
v	Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp
- Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin SGK
- Tổ chức, hướng dẫn cho HS thảo luận
- Theo dõi, kết luận
- HS khá, giỏi nêu những ngành công nghiệp ở địa phương
v	Hoạt động 2: Nghề thủ công 
- Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin SGK
- Nêu câu hỏi, gợi ý cho HS trả lời
- Theo dõi, kết luận
- HS khá, giỏi nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta
- HS khá, giỏi nêu những ngành thủ công ở địa phương
- HS khá, giỏi xác định trên bản đồ địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiiếng
- Theo dõi, kết luận
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- HS thực hiện
- Nghe
* Hoạt động nhóm đôi.
- 2 HS đọc thông tin
- Thảo lận nhóm đôi hoàn thành câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
HS khá, giỏi thực hiện
* Hoạt động cá nhân
- 2 HS đọc thông tin
- Nêu kết quả:
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- Đặc điểm: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
HS khá, giỏi thực hiện
HS khá, giỏi chỉ trên bảng đồ
Nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM 
 Tiết 13 : ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP (tt)
I . Mục tiêu : 
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
 + Công nghiệp phân bố rông khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển
 + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố củ yếu ở các vùng đồng bằng và vên biển
 + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh
- Sử dụng bảng đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp
- Chỉ một số trung tâm của công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
- HS khá, giỏi:
 + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp	 Thành Phố Hồ Chí Minh
 + Giải tích vì sao ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung ở đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều nguồn lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ
II. Đồ dùng dạy học :
 + GV : Bản đồ Kinh tế VN
	 	+HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Công nghiệp “
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp “ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp 
- Hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nêu câu hỏi cho HS trả lời
- Theo dõi, kết luận
+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển 
+ Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện
- Yêu cầu HS khá, giỏi giải tích vì sao ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung ở đồng bằng và vùng ven biển
* Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
- Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin SGK
- Tổ chức, hướng dẫn cho HS thảo luận
- Theo dõi, kết luận
- Yêu cầu HS khá giỏi nêu một số điều kiện hình thành trung tâm TP Hồ Chí Minh
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS thực hiện
- Nghe
* Hoạt động cá nhân
- Quan sát lược đồ công nghiệp trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Các ngành công nghiệp trọng yếu của nước ta là khai thác tha, dầu mỏ, thủy điện, a-pa-tít, nhiệt điện
+ Ngành công nghiệp nước ta cung cấp máy móc, cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống sinh hoạt và xuất khẩu
- HS khá, giỏi nêu: do có nhiều nguồn lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ
* Họat động nhóm
- 2 HS đọc thông tin
- Thảo lận nhóm đôi hoàn thành câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Có 3 trung tâm công nghiệp lớn là: Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa Vũng Tàu
+ HS khá giỏi nêu: TP Hồ Chí Minh ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm giao thông thuận lợi; dân cư đông, lao động có trình độ cao, đầu tư nước ngoài, trung tâm văn hóa, khoa hoc – kĩ thuật
+ Nghề thủ công tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống
- 3-4 HS nêu nội dung bài học
- Nghe và thực hiện
Tiết 14 : ĐỊA LÍ
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I . Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao tông nước ta:
 + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DL LOP 5.doc