Giáo án lớp 1 - Đặng Thị Hường - Trường Tiểu học Nghĩa Mỹ

I. Mục tiêu

 - Ổn định tổ chức lớp học-bầu cán sự lớp

 - Tập nề nếp :

 +Cách đưa bảng

 +Cách cầm bút

II.Chuẩn bị:

 - Lớp học sạch sẽ

 - Bàn ghế đúng quy định

III.Các hoạt động dạy -học

 

doc 465 trang Người đăng honganh Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Đặng Thị Hường - Trường Tiểu học Nghĩa Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
- Tổ 1 nộp vở
- HS theo dõi ở bảng lớp.
-xưa kia,mùa dưa,đồ chơi,tươi cười.
HS nêu.
- Viết vào bảng con: xưa kia .
- HS phân tích.
- Viết vào bảng con: mùa dưa.
- HS phân tích.
- Viết vào bảng con: đồ chơi.
- HS phân tích.
- Viết vào bảng con: tươi cười.
- Thực hành bài viết.
 1 HS đọc lại nội dung bài viết
- 5 HS nộp vở
-Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3.
I.Mục tiêu : Gíup học sinh :
 	-Có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
-Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3.
Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1.
 -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 3.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
5’
10’
10’
5’
A.Ổn định lớp
B.Bài mới 
1.Giới thiêu bài, ghi bảng
2.G.t khái niệm ban đầu về phép trừ
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2 – 1 = 1.
- GV đính và hỏi :
+ Có mấy bông hoa?+ Cô bớt mấy bông hoa?+ Còn lại mấy bông hoa?
- Vậy có hai bông hoa bớt đi một bông hoa. Hai bớt một còn một.Ta viết như sau: 2 – 1 = 1 ( dấu - đọc là “trừ”)
- Chỉ bảng cho HS đọc lại phép tính
b) Hướng dẫn HS làm phép trừ 3 – 1 = 2, 3 – 3 = 1 (tương tự như đối với 2 – 1 = 1)
- Hướng dẫn HS xem tranh và tự nêu bài toán, rồi tự nêu phép tính
c) Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
- Cho HS xem mô hình chấm tròn giống trong SGK, nêu các câu hỏi để HS trả lời nhận biết: 2 chấm tròn thêm một chấm tròn là 3 chấm tròn: 2 + 1 = 3 ; 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm tròn : 
1 + 2 = 3; 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn : 3 – 1 = 2 ; 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn :
3 – 2 = 1
3.Thực hành
Bài 1: Tính:
- Cho HS làm bài vào SGK bằng bút chì
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Bài 2: Tính
- GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
 2
 1
 1
- Nhận xét, sửa sai cho HS
C. Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi tên bài.
* Trò chơi : Thành lập các phép tính.
Cách chơi: Với các số 1, 2, 3 và các dấu +, - các HS thi nhau lập các phép tính đúng. Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
- Hát tập thể
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
2 bông hoa.
1 bông hoa.
Còn 1 bông hoa.
HS nhắc lại : Có hai bông hoa bớt 1 bông hoa còn 1 bông hoa.
Học sinh đọc .
2 – 1 = 1
Học sinh đọc 5 em.
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1 
HS nêu: Cá nhân 2 HS, nhóm, lớp đồng thanh.
Đọc lại 5 em.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào SGK
- 4 HS lên bảng làm bài. Mỗi bạn làm mỗi cột
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Lắng nghe, quan sát
- HS làm vào bảng các bài còn lại.
- Nhắc lại tên bài học
- Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4:Tập vẽ
 XEM TRANH PHONG CẢNH
I.Mục tiêu :
 	-Giúp Hs hiểu được tranh p.cảnh, mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh.
	-Biết cách yêu mến cảnh đẹp quê hương.
	-Giáo dục óc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Hỏi tên bài cũ.
- Nêu cách vẽ h.vuông, hình chữ nhật?
- Gọi HS lên bảng vẽ h.vuông,h.chữ nhật.
- K.tra đồ dùng học tập của các HS.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
2.Hướng dẫn học sinh xem tranh 1 
- Tranh vẽ những gì?
- Màu sắc cuả tranh như thế nào?
Tóm ý: Tranh đêm hội là 1 tranh đẹp, màu sắc vui tươi đúng là một đêm hội.
3.Hướng dẫn học sinh xem tranh 2 
- Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Màu sắc của tranh như thế nào?
Tóm ý: Tranh chiều về là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ.
GV kết luận: Tranh p.cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều cảnh khác nhau như: nông thôn, thành phố, sông núi .
C.Củng cố, dặn dò :
- Hỏi tên bài.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét -Tuyên dương.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh p. cảnh
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật
- Học sinh nêu.
- 2 HS, 1 HS vẽ hình vuông, 1 HS vẽ hình chữ nhật.
- Để đồ dung học tập lên bàn cho GV kiểm tra
- Học sinh êm tranh đêm hội.
- Nhà cao, cây, chùm pháo hoa.
- Tươi sáng và đẹp.
- Học sinh lắng nghe.
- Xem tranh chiều về.
- Ban ngày.- Cảnh nông thôn.
- Màu sắc tranh tươi vui.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu.
- Nêu lại tên bài học: Xem tranh phong cảnh.
- Sưu tầm tranh ảnh ở nhà.
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Giúp HS nhận ra khuyết điểm , từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp
2.Kỹ năng: - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin
3.Thái độ:- Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II.Chuẩn bị:- Công tác tuần
III.Hoạt động lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
27’
A.Ổn định:
B.Nội dung:
1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt
2.Nhận xét chung của GV:
- Ưu:
+ Vệ sinh tốt
+ Nhìn chung lớp ta ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.Lắng nghe cô giáo giảng bài,về nhà học bai cũ và làm bài tập đầy đủ.
+ Tuyên dương các bạn đã cố gắng rèn luyện và học tập tốt. Chúng ta cần học tập các bạn ấy
+ Một số bạn có tiến bộ 
- Tồn tại:
+ Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cô giảng bài
+ Vắng học không có lý do: 3.Công tác tuần tới:
- Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương
- Yc HS hát kết thúc tiết sinh hoạt
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Hát tập thể
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
THÖÙ
NGÀY
MOÂN
TEÂN BAØI DAÏY
T.G
Hai
25/10
Học vần
Hoïc vaàn
Toán
Bài 39: au ,âu
Luyện tập
35p
35p
35p
Ba
26/10
Học vần Hoïc vaàn
Toaùn
Đạo đức
Bài 40:iu ,êu 
Phép trừ trong phạm vi 4
Lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ.(t2)
35p
35p
35p
35P
Tö
27/10
Hoïc vaàn
Học vần
TN-XH
Thủ công
Ôn tập GK 1
Ôn tập :Con người và SK
Xé dán hình con gà (t1) -TKNL
35p
35p
35p
35p
Naêm
28/10
Hoïc vaàn
Học vần
Toaùn
KTĐK
 Luyện tập
35p
35p
35p
Saùu
29/10
Học vần
Học vần
Toán
Tập vẽ
SHTT
Bài 41 : iêu ,yêu
Phép trừ trong phạm vi 5
Vẽ quả (quả dạng tròn )
35p
35p
35p
35p
 Giáo viên giảng dạy
 ĐẶNG THỊ HƯỜNG 
 Ngày dạy thứ hai ;25/10/10
Tiết 1 +2: Học vần
 au, âu
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần au, âu.
-Biết đọc viết đúng các vần au, âu, cái cầu, cây cau.
-Nhận ra được vần au, âu trong tất cả các tiếng có chứa vần au, âu.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
30’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: chú mèo, ngôi nhà.
- Gọi 1 HS đọc các câu ứng dụng. 
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần au, âu, ghi bảng.
au
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần au.
- Cho HS cả lớp cài vần au.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có au, muốn có tiếng cau ta làm ntn?
- Cho HS cài tiếng cau.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau
- Gọi 1 HS phân tích tiếng cau. 
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”.
-Đánh vần tiếng cau,đọc trơn:cây cau.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
âu ( Quy trình tương tự)
1. Vần ao ghép từ hai con chữ: â và u
2.So sánh âu vào au:
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: âu bắt đầu bằng â, au bắt đầu bằng a.
3. Đánh vần: âu ; câu; cái cầu
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ màu ổi tới từ đâu bay về.
- Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yc HS viết vào vở tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu
- Thu vở 5 HS chấm, nhận xét cách viết
c)Luyện nói: Chủ đề “Bà cháu”
+ Trong tranh vẽ gì?+ Bà đang làm gì?
+ Hai cháu đang làm gì?+ Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?+ Ở nhà, em đã giúp bà những việc gì?
C.Củng cố, dặn dò 
- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài
- 2 HS lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: 
 N1: chú mèo ; N2: ngôi nhà
- 1 HS đọc các câu ứng dụng
- HS đọc theo GV au, âu
- 1 HS phân tích vần au.
- Cả lớp thực hiện
- HS quan sát trả lời
- HS cả lớp cài tiếng cau
- 1 HS phân tích tiếng cau
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS cả lớp cài vần au
- Quan sát và so sánh âu với au
 - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc theo
- HS lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng
- HS viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gọi ý của GV
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ
- Tìm tiếng có vần mới học
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
	-Củng cố cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 	II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ
 -Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
5’
20’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài vào bảng con:
 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
- Gọi 1 học sinh nêu miệng 
3 - ? = 2 3 - ? = 1
- Nhận xét chung
B.Bài mới :
1.Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV làm mẫu bài:
 1 + 2 = 3 và 1 + 1 + 1 = 3
- H.d HS tự làm bài vào sách =bút chì
- Đọc kết quả từng bài
Bài tập 2:
- GV làm mẫu bài 1
- H.d HS làm bài vào sách bằng bút chì
- Giúp đỡ những HS yếu
- Đọc kết quả từng bài
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Bài tập 3
- Làm mẫu câu 1
- Hướng dẫn H làm bài vào sách bằng bút chì
- Hướng dẫn H đổi bài, kiểm tra kết quả của nhau
- GV đọc kết quả
Bài tập 4 (b)
- Treo tranh bài tập 4 (b) lên bảng để HS quan sát
- Hướng dẫn HS nêu bài toán
- GV nói: Có 3 con nhái ngồi trên lá sen, hai con nhảy đi còn mấy con?
- Hãy điền phép tính vào các ô trống?
- GV nhận xét và điền phép tính lên bảng
C.củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Cả lớp làm.
- 2 H nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
- Xem giải bài mẫu
- Làm bài vào sách bằng bút chì
- Tự kiểm tra bài
- Xem giải bài mẫu
- Làm bài vào sách bằng bút chì
- Tự kiểm tra bài
- Xem giải bài mẫu
- Làm bài vào sách bằng bút chì
- HS kiểm tra kết quả của nhau
- Kiểm tra lại bài của mình
- Quan sát tranh bài tập 4 (b)
- Nêu bài toán
- HS nhắc lại
- Điền phép tính vào sách
- H kiểm tra và tự điều chỉnh
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
Ngày dạy thứ ba:26/10/10
Tiết1+ 2: Học vần
iu, êu
I.Mục tiêu : 
 -HS hiểu được cấu tạo vần iu, êu.Đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phểu. 
 -Đọc được câu ứng dụng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Tranh minh họa luyện nói: Ai chịu khó.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
30’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: cây cau, cái cầu
- Gọi 1 HS đọc các câu ứng dụng. 
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, êu ghi bảng.
iu
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần iu.
- Cho HS cả lớp cài vần iu.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có iu, muốn có tiếng rìu ta làm ntn?
- Cho HS cài tiếng rìu.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng rìu.
- Gọi 1 HS phân tích tiếng rìu. 
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi rìu”.
- Gọi đánh vần tiếng rìu, đọc trơn từ lưỡi rìu.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
êu ( Quy trình tương tự)
1. Vần êu ghép từ hai con chữ: ê và u
2.So sánh êu vào iu:
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: êu bắt đầu bằng ê, iu bắt đầu bằng i.
3. Đánh vần: êu, phễu, cái phễu
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt: iu, lưỡi rìu và êu, cái phễu
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Chỉnh sửa lỗi của HS .
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yc HS viết vào vở tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Thu vở 5 HS chấm, nhận xét cách viết
c)Luyện nói: Chủ đề “Ai chịu khó?”
+ Tranh vẽ những gì?
+ Bác nông dân cày ruộng để làm gì?
+ Con mèo bắt chuột để làm gì?
+ Con chó chịu khó làm gì?
+ Con gà chịu khó làm gì?
Kết luân: Người và vật đều chịu khó lao động.
C.Củng cố, dặn dò 
- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Tổ chức HS tìm tiếng có vần mới học
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài
- 2 HS lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con theo nhóm: 
 N1: cây cau ; N2: cái cầu
- 1 HS đọc các câu ứng dụng
- HS đọc theo GV iu, êu
- 1 HS phân tích vần iu.
- Cả lớp thực hiện
- HS quan sát trả lời
- HS cả lớp cài tiếng rìu
- 1 HS phân tích tiếng rìu
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS cả lớp cài vần êu
- Quan sát và so sánh êu với iu
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc theo
- HS lần lượt phát âm: iu, rìu, lưỡi rìu và êu, phễu, cái phễu.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng
- HS viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gọi ý của GV
- Theo dõi và đọc theo Gv chỉ
- Tìm tiếng có vần mới học
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 3: Toán 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I.Mục tiêu : Gíup học sinh :
	-Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ ,mối quan hệ hệ giữa phép trừ và phép cộng.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
-Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1
 -Các mô hình phù hợp để m.hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
5’
20’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
3 – 2 =	3 – 1 =
 2 – 1 = 	 	 2 + 1 =
 1 + 2 = 	 3 – 2 = 
- Nhận xét, ghi điểm 
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng học về phép trừ trong phạm vi 4.
2.G.t phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
Bước 1: Giới thiệu các phép trừ: 
 4 – 1 = 3; 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1
* Giới thiệu phép trừ 4 – 1 = 3
- GV lần lượt thực hiện các thao tác: Dán 4 quả cam lên bảng, sau đó lấy đi 1 quả cam và hỏi:
+ Lúc đầu cô có mấy quả cam?+ Cô lấy đi mấy quả cam?+ Còn lại mấy qủa cam?
- Gọi 1 HS nêu bài toán
- Gọi 1 HS nêu phép tính phù hợp với bài toán
- GV ghi lên bảng: 4 – 1 = 3
 *Giới thiệu phép trừ: 4 – 2 = 2 (Quy trình tương tự như trên)
- Cho HS quan sát tranh, sau đó lần lượt dặt câu hỏi như trên để H rút ra phép tính 4 – 2 = 2
* G.thiệu phép trừ 4 – 3 = 1 ( tương tự)
- GV cho HS quan sát tranh, sau đó lần lượt đặt câu hỏi như trên để rút ra phép tính 4 – 3 = 1
Bước 2: Thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
- Cho HS đọc các phép tính vừa thành lập
- GV xoá từng phần cho HS đọc
Bước 3: Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV dán lên bảng 3 chấm tròn và hỏi: Trên bảng có mấy chấm tròn? GV dán thêm một chấm tròn: Thêm một chấm tròn.Hỏi có tất cả có mấy chấm tròn?
- Bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- Chốt lại: 3 + 1 = 4. Ngược lại:4 – 1 = 3
- GV hình thành mối quan hệ giữa hai phép tính: 1 + 3 = 4 và 4 – 1 = 3 cũng tương tự như trên
- Cuối cùng cho HS đọc cả 4 phép tính
- Kết luận: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Luyện tập
Bài 1: tính nhẩm
- YC HS dựa vào kết quả của bảng trừ để tự làm bài
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2: Tính theo cột dọc
- Hướng dẫn lại cho HS cách đặt tính và viết kết quả thẳng cột.
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét bài của một số HS, tuyên dương
C.Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc bảng trừ trong pham vi 4
- Nhận xét tiết học
- 2 H lên bảng làm bài. H cả lớp làm bài vào giấy nháp
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài học
- Theo dõi, trả lời câu hỏi
- 1 HS nêu bài toán
- 1 HS nêu phép tính phù hợp với bài toán
- Đọc phép tính
- Quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng
- Quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng
- đọc bảng trừ trong phạm vi 4 (cả lớp,cá nhân)
- Theo dõi và trả lời
- Nêu phép tính: 3 + 1 = 4
- Đọc phép tính
- Nêu phép tính: 4 – 1 = 3
- Đọc lại cả 4 phép tính
- HS đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp
- HS cả lớp làm bài vào bảng con theo hướng dẫn cảu GV
- HS cả lớp thi đua đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
Tiết 4:Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2).
I.Mục tiêu :	Gíup học sinh:
-Biết cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
-Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
2’
10’
10’
5’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Hỏi bài trước : Gia đình HS
- Gọi 1 HS lên bảng. GV nêu câu hỏi : 
+ Khi ai cho bánh em phải làm gì?
+ Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài, ghi tựa
2.Hoạt động 1 :Học sinh làm bài tập 3 
- GV nêu YC bài tập: HS hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp
- Mời một số HS làm bài tập trước lớp
- Kết luận:
Tranh 1: Nối với không nên vì: Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2: Nối với chữ nên vì: Anh hướng dẫn em học bài.
Tranh 3: Nối với chữ nên vì: Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4: Nối với không nên vì: Anh không nhường em.
Tranh 5: Nối với chữ nên vì: Anh biết dỗ em cho mẹ làm việc.
3.Hoạt động 2 :Học sinh chơi đóng vai
- Chia nhóm và yêu cầu H đóng vai theo các tình huống của bài tập 2
Kết luận : Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
4.Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế:
- Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
- Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
C.Củng cố, dặn dò : 
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Học bài, xem bài mới.
- HS nêu tên bài học.
- 1 H lên bảng trả lời câu hỏi của GV:
+ Nhường nhịn em,chia em phần hơn.
+ Nhường cho em chơi.
- Nhắc lại tên bài học
- Làm việc cá nhân.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét
- Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
- Vâng lời anh chị.
- Nhắc lại tên bài học - Thực hiện ở nhà.
Ngày dạy thứ tư:27/10/10
Tiết 1+2:Học vần
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I
Tiết 3:TNXH
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu : Gíup học sinh :
 	-Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.
	-Hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
-Hồ dán, giấy to, kéo
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Kể những h.động mà em thích?
Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
- GV nhận xét cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS khởi động bằng trò chơi “Alibaba”.
- GV hát “Hôm nay Ali baba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm”. Học sinh hát đệm “Alibaba”.
- G.thiệu bài và ghi tựa bài.
2.Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập:
Bước 1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp:
+ Hẫy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể
+ Cơ thể người gồm có mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết về màu sắc, hình dáng, mùi, vị, nóng, lạnh bằng những bộ phận nào?
Bước 2: 
- GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. 
3.Hoạt động 2: Kể về một ngày của em.
Bước 1 : GV nêu câu hỏi: “Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày ( từ sang đến khi đi ngủ) mình đã làm gì? 
+ Buổi sáng thức dậy lúc mấy giờ?
+ Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không?+ Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không?
Bước 2 : 
- Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi
C.Củng cố, dặn dò : 
- Hỏi tên bài :
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
- 1 HS lên bảng lên bảng trả lời bài cũ
- Theo dõi, lắng nghe và hát đệm.
- Nhắc lại tên bài học
- Thảo luận nhóm trả lời các để câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Nhớ lại các hoạt động của mình trong một ngày để trả lời câu hỏi
- Một số HS trả lời câu hỏi
- 1 HS nhắc lại tên bài
- Thực hiện
Tiết 4:Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (tiết 1)
I.Mục tiêu : 
-Giúp HS biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng.
-HS có ý thức thái

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 hk1.doc