MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH( 5 TIếT)
Lao động của người lớn trong trường- phần 2
I/Mục tiêu:
-giúp học sinh hiểu được nghĩa cấu trúc ai đang làm gì?
- Nhớ và viết được cấu trúc ai đang làm gì?
- Sử dụng được cấu trúc trong cuộc sống hằng ngày.
II/Đồ dùng dạy học: tranh ảnh
III/ Hoạt động dạy học:
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH( 5 TIếT) Lao động của người lớn trong trường- phần 2 I/Mục tiêu: -giúp học sinh hiểu được nghĩa cấu trúc ai đang làm gì? - Nhớ và viết được cấu trúc ai đang làm gì? - Sử dụng được cấu trúc trong cuộc sống hằng ngày. II/Đồ dùng dạy học: tranh ảnh III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1,2,3 Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gv hỏi trong trong trường có những ai? Thầy giáo cô giáo làm gì? Học sinh làm gì? Cô cấp dưỡng làm gì trong trường? Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: bài mới 1/Giới thiệu bài: hôm nay cô sẽ giảng cho các em cấu trúc ai làm gì có trong bài học trước mà mình đã có nghe qua. 2/giảng bài: nêu mục tiêu của tiết học Gv giải thích cho học sinh hiểu từ ai và làm gì Ai: chỉ người Làm gì: chỉ hoạt động Đang: công việc đang làm Gv giải thích cho học sinh khi nào thì dùng cấu trúc ai làm gì? Gv cho hs xem một số tranh và đặt câu hỏi? Đây là ai? Đang làm gì? Ai? Làm gì? Ai Làm gì Ai làm gì Ai làm gì Gv đọc lại toàn bộ câu 1 lần và yêu cầu học sinh đọc lại Gv giải thích nội dung tranh Cho học sinh nhắc lại toàn bộ bài Gv giải thích lại cho những học sinh chưa nắm rõ bài Cho hs làm vào vở Tiết 4,5: luyện tập Gv chấm bài cho hs lên bảng sửa bài. Gv củng cố bài cho hs bằng cách giảng lại một lần và kiểm tra Học sinh trả lời Học sinh lên bảng trả lời và ghi Học sinh ở dưới nhận xét bài làm của bạn và đọc lại toàn bộ các từ bạn vừa đọc Học sinh lắng nghe và lặp lại mục tiêu Tiêu đề học sinh trả lời bằng cách điền vào bảng Ai Làm gì Ai Làm gì? Ai Làm gì Ai Làm gì Học sinh lên bảng điiền vào ô ai và ô làm gì Học sinh dưới lớp nhận xét và đọc lại Học sinh trả lời cá nhân Học sinh làm vào vở hs lên bảng sửa bài IV/ RÚT KINH NGHIỆM TOÁN( 4 tiết) So Sánh Sự Khác Nhau Về Số Lượng - Giúp học sinh hiểu được khái niệm khác nhau về số lượng - Nhận diện được các nhóm khác nhau về số lượng - Thực hành làm được các bài tập từ đơn giản đến phức tạp II/Đồ dùng dạy học: tranh ảnh III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1,2,3 Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Hỏi học sinh hôm trước mình đã học bài gì? Cho học sinh lên bảng làm bài: Hãy khoanh tròn những nhóm có số lượng bằng nhau: Đánh dấu x nhóm có số lượng ít nhất Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: bài mới 1/Giới thiệu bài: giải thích tiêu đề 2/giảng bài: gv giới thiệu bài mới và nêu mục tiêu của tiết học Gv cho hs xem 3 bức tranh và đặt câu hỏi? Trong tranh 1có mấy người? Thế có tranh 2 này? Trong bức tranh 3 này thì có mấy người? Gv: nhấn xét Ba bức tranh có số lượng người khác nhau ta gọi đây là sự khác nhau về số lượng Gv giải thích khái niềm nhiều nhất ít nhất nhiều hơn. Gv giải thích khi nào dùng khái niệm nhiều hơn Khi so sanh hai đối tượng với nhau dùng khái niệm nhiều hơn ít hơn Từ 3 nhóm đối tượng trở lên dùng khái niệm nhiều nhất ít nhất Gv cho hs lên bảng thực hành tìm nhiều nhất ít nhất Gv nhận xét Sau khi học sinh làm xong và đã nắm vững chuyển sanh dạng mới Nhiều hơn và ít hơn Gv giải thích khi nào dùng nhiều hơn ít hơn Khi so sánh số lượng hai nhóm dùng từ so sánh nhiều hơn ít hơn Gv giảng bằng một ví dụ cụ thể Hoạt động 3: luyện tập Hoạt động 3: làm bài tập giáo viên giao Dạng 1: bài tập đánh dấu, tô màu những nhóm có số lượng nhiều hơn ít hơn Dạng 2: so sánh Cho học sinh làm bài trong sách bài tập Gv nhận xét và sửa bài tập Hoạt động 4:củng cố Giáo viên nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học Gv sửa bài nhận xét Học sinh trả lời Nhận diện sự bằng nhau Học sinh lên bảng làm bài Học sinh nhận xét bài làm của bạn Học sinh làm bài Học sinh lắng nghe và lặp lại mục tiêu Tiêu đề Học sinh trả lời Tranh 1: 3 người Tranh 2: 2 người Tranh3: 5 người Tranh3: có số người nhiều nhất Tranh 2: có số người ít nhất Học sinh cho ví dụ về nhiều nhất ít nhất nhiều hơn 1 hs lên bảng làm bài Học sinh dưới lớp nhận xét và nhắc lại Học sinh lắng nghe và thực hành bằng một bài tập Học sinh làm bài tập trong sách baì tập Sau đó lên bảng sửa bài Học sinh làm trên bảng của giáo viên và làm vào giấy nháp s Thực hành làm trong vở học sinh làm một bài kiểm tra ngắn trong vòng 30 phút IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾNG VIỆT( 3 tiết) AI LÀ GÌ I/Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được cấu trúc câu ai là gì - biết cách dùng cấu trúc câu ai là gì trong cuộc soogns hàng ngày II/Đồ dùng dạy học: sgk, tranh ảnh III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1,2,3 Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gv hỏi về các loại dấu thanh đã học Cho học sinh làm bài ktra dấu thanh Đa bong con ca Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: bài mới 1/Giới thiệu bài: giải thích tiêu đề 2/giảng bài: gv giới thiệu bài mới và nêu mục tiêu của tiết học gv hỏi hs cô đến đây làm gì? Cô dạy học thì gọi cô là gì? Các em tới trường làm gì? Các em là gì? Vậy bây giờ cô nói Cô thủy là cô giáo Chúng em là học sinh Nói như thế có được không? Vậy trong câu trên ai đâu? Là gì đâu? Gv giải thích khi nào dùng câu hỏi ai là gì? khi muốn biết người đó làm nghề gì thì mình dùng cấu trúc ai là gì? Muốn trả lời cấu trúc ai là gì chỉ cần thay thế từ phần chữ là Vd Cô hạnh là gì? Cô hạnh là cô cấp dưỡng Bố sơn là gì? Bố sơn là nông dân Gv cho hs thực hành bằng cách cho tranh có tên nhân vật và yêu cầu hs đặt câu Gv nhận xét và sửa sai Hoạt động 3: luyện tập Cho học sinh làm bài tấp vào vở Gv sửa bài nhận xét Học sinh lên bảng làm bài Con tho con bươm hs dưới lớp làm vào giấy nháp học sinh lắng nghe và lặp lại mục tiêu Tiêu đề Dạy học Cô giáo Học Học sinh Đúng rồi Ai là cô thủy, chúng em Cô giáo, học sinh Hs nhắc lại khi muốn biết người đó làm nghề gì thì mình dùng cấu trúc ai là gì? Học sinh tự đặt câu hỏi Mẹ em là nông dân Dì em là y tá Vvv Hs chia nhóm làm miệng Trao đổi chéo nhau làm Làm trên bảng Yêu cầu học sinh đọc lại Đọc cá nhân, đọc luân phiên Đọc đồng thanh. Hs làm bài vào vở IV/ RÚT KINH NGHIỆM Kể chuyện: ba con gấu Mục tiêu học sinh nắm bắt được nội dung đoạn tiếp theo nối được đoạn 1 vào đoạn 2 kể lại đúng 2 đoạn đã học II.Chuẩn bị : tranh ảnh, tranh từ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Gv gọi 1 hs lên kể đoạn 1 của truyện Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2: bài mới Giới thiệu bài: Hôm trước mình học đến đoạn gia đình 3 con gấu đi ra ngoài chuyện gì sẽ xãy ra tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu nhé Gv đọc sơ đoạn 2 Vừa đọc vừa chỉ vào tranh Gv cho hs đọc từng câu Cho hs nối từ với tranh Gv ghi lại toàn bộ câu Khi ba con gấu ra ngoài thì một cô gái tóc vàng bước vào nhà Cô nhìn thấy ba tô cháo Cô nghĩ mình cũng đang đói Cô nếm cháo ở tô to nhất nhưng cháo quá nóng Cô nếm cháo ở tô nhỏ hơn nhưng cháo quá lạnh Cô nếm cháo ở tô nhỏ nhất và nói cháo này ngon quá! .. Gv gạch chân những từ mới hỏi hs Gv giải thích từ và câu Yêu cầu hs sinh lên chỉ từng từ 1 Tổ chức kể theo nhóm Tổ chức đóng kịch theo nội dung đoạn 2 Hoạt động 3:củng cố Gv nhắc lại toàn bộ đoạn 2 Hs lên kể lại truyện Hs lắng nghe Hs nói lại những gì gv đã đọc theo suy nghĩ của mình Hs nối từ với tranh để ghép thành câu Hs đọc và chỉ từng từ Hs kể theo nhóm Hs đóng vai Hs trả lời Hs lắng nghe và lặp lại . Hs kể lại đoạn 2 Ghi vào vở IV/RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN NGHE PHÁT ÂM Nghe nhìn TÊN Cô giáo Thầy giáo Cô cấpdưỡng Cô y tá Chú bảovệ Học sinh SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN TÊN Cô giáo Thầy giáo Cô cấpdưỡng Cô y tá Chú bảovệ Học sinh SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN Thuần nghe TÊN Cô giáo Thầy giáo Cô cấpdưỡng Cô y tá Chú bảovệ Học sinh SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN TÊN Cô giáo Thầy giáo Cô cấpdưỡng Cô y tá Chú bảovệ Học sinh SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN KẾT QUẢ NHẬN XÉT LUYỆN NGHE PHÁT ÂM Nghe nhìn TÊN Nghe nhạc Tưới cây Chăm sóc Nấu nước Chiên cá Vẽ tranh SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN TÊN Vi tính Nấu canh Đá banh Khám bệnh Xem tivi Đi chợ SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN Thuần nghe TÊN Nghe nhạc Tưới cây Chăm sóc Nấu nước Chiên cá Vẽ tranh SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN TÊN Vi tính Nấu canh Đá banh Khám bệnh Xem tivi Đi chợ SƠN HOÀN TRÚC TUYỀN KẾT QUẢ: NHẬN XÉT Chú Nam là gì? Mẹ là gì? Bác Tuấn là gì? . .. Trúc đang làm gì? Cô y tá đang làm gì? . cô Lan là gì? chúng em là gì? . .. Trúc và Tuyền đang làm gì? Thầy Tùng đang làm gì? . . Cô Hạnh đang làm gì? Cô Thủy đang làm gì? .. ..
Tài liệu đính kèm: