Giáo án Lớp 1 buổi sáng – Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 20

BÀI 81: ach

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được: ach, cuốn sách

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

- Học sinh tích cực chủ động trong học tập

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .

2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 buổi sáng – Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cho điểm.
- HS làm bài bảng con, 3 HS lên bảng 
Bài 2( cột 2, 3 ): Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
HD: BT2 đã cho phép tính dưới dạng hàng ngang các con hãy dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất.
- HS quan sát và nhận xét.
- Tính 
- GV ghi bảng: 11 + 5 =
- Các em nhẩm như sau: 1 + 5 = mấy?
- Bằng 6
- 10 + 6 = bao nhiêu?
- Bằng 16
- Vậy ta đươc kết quả là bao nhiêu?
- 16
- Đó chính là kết quả nhẩm, dựa vào đó các em hãy làm bài.
- HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết quả.
- Em có nhận xét gì về phép cộng 
15 + 0 = 15
- Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó.
Bài 3( phần 1): 
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
GV hương dẫn mẫu
- HD muốn điền số được chính xác chúng ta phải làm gì?
- Phải lấy số ở đầu bảng 14 cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô, tương ứng ở hàng dưới.
- GV gắn bài tập 3 lên bảng 
Chữa bài:
- HS làm trong VBT.
- Yêu cầu 2 tổ cử đại diện lên bảng để điền số.
- HS quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, nhanh.
4- Củng cố:
- Nhận xét chung giờ học.
HS nêu lại cách đặt tính và tính 14+3
+ Ôn lại bài.
- Xem trước bài luyện tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
*******************************************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 82: ich - êch
I. Mục tiêu:
 .- Đọc đúng vần ich, êch tiếng lịch, ếch. các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk.
 - Viết đúng được các vần, các từ tờ lịch, con ếch.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chúng em đi du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1:
1. KTBC : 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ich
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ich: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ich được tạo nên từ những âm nào?
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần i- ch - ich
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước vần ich, dấu nặng đặt dưới i để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng lịch lên bảng.
+ Giới thiệu từ tờ lịch 
- Giới thiệu tờ lịch 
c. Dạy vần êch: Tương tự	
d. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Ai đã được đi du lịch với bố mẹ hoặc nhà trường?
+ Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì?
+ Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
3. Luyện viết:
Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
2 HS đọc bài ach ( Trâm ... , Huế ... )
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ich được tạo nên từ âm i và ch.
- Phân tích vần.
- Ghép vần ich
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng lịch
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 
- Lắng nghe.
***************************************************************
 Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2011
TIẾNG VIỆT
BÀI 83: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
- Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc bài 82 ( N. Quỳnh ... , Trang ... )
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Ôn tập:
a, Ôn các vần đã học:
- Những vần nào trong bảng đã học:
- Nghe cô đọc hãy chỉ đúng chữ ghi âm cô đọc nhé.
( GV đọc vần bất kỳ không theo trình tự )
- Các em hãy đọc theo bạn chỉ
- Em hãy đọc các vần và chỉ đúng trên bảng
- HS lên bảng chỉ chữ ghi vần đã học
- HS nghe và lên chỉ vần đó 
- 1HS lên bảng chỉ HS khác đọc
- HS đọc đến vần nào thì chỉ vần đó trên bảng
b, Ghép âm thanh vần:
- Hãy đọc cho cô các âm ở cột dọc
- Hãy đọc các âm ở dòng ngang.?
- Các em hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần đã học
- HS đọc: C,Ch
- HS đọc: ă, â, o, ô
- HS ghép các vần 
- Các em vừa ghép được những vần gì?
- GV ghi vào bảng ôn.
- Hãy đọc các vần này
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS đọc nhóm, lớp
 c. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài.
- GV ghi bảng, giải nghĩa từ “ thác nước”
nước từ trên cao đổ xuống tao thành thác
ích lợi: Những điều có lợi 
- Cho HS luyện đọc 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. Tập viết từ ứng dụng:
- HDHS viết các từ: thác nước, ích lợi, vào bảng con
- Hãy nhắc lại cách viết các vần ac, ich
lợi vào bảng con.
- Hãy nhắc lại các vần ac, ich.
- GV viết mẫu và giao việc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho HS đọc lại bài trên bảng 
- NX chung giờ học
- HS nói cách viết lưu ý nét nối giữa avà c: i và ch 
- HS tô chữ trên rồi viết bảng con
- 2HS lên bảng viết
- HS đọc CN,ĐT
Luyện tập: 
 a Luyện tập:
+ Em hãy đọc các vần và từ vừa ôn 
- GN chỉ không theo thứ tự
- HS đọc CN, nhóm , lớp
- Đọc câu ứng dụng 
- GV treo tranh cho HS QS và hỏi:
- Tranh vẽ là gì.?
- 2HS đi học về và chào bà
- GV: Các em HS này rất ngoan đi đâu cũng bíêt chào hỏi chào hỏi có rất nhiều điều hay chúng ta sẽ đọc đoạn thơ ứng dụng để thấy.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ này
- HS đọc CN nhóm lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luyện viết:
- HDHS viết các từ: thác nước, lọ mực vào vở 
- Hãy nhắc lại cách viết
- 1 em nhắc lại
- cho 2 HS lên bảng víêt lại.
- 2 HS lên bảng viết
- Cho học sinh viết vở.
- HS tập viết theo hướng dẫn
- GV theo dõi và uốn nắn cho học sinh yếu.
 c. Kể chuyện: 
Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
- GV giới thiệu; Có 1 anh chàng ngốc nghếch nhng đã lấy được cô công chúa đẹp. Vì sao lại như vậy chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé.
+ Hãy nhắc lại cho cô tên câu chuyện 
- GV kể chuyện 2 lần
- Lần 2 kể bằng tranh
- GVHD học sinh kể lại câu chuyện theo tranh 
- Chia 4 tranh cho 4 tổ
- GVNX đánh giá
- Nhờ đâu mà anh chàng ngốc lấy được nàng công chúa?
4. Củng cố - dặn dò:
- 1 vài em lần lượt đọc SGK
- Các tổ chỉ đại diện lên thi
- HS nghe và ghi nhớ
 *******************************************************
TOÁN
TIẾT 78: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC: 
II.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
-GV HD HS cách đặt tính, HD HS viết bài vào vở
-HS nêu lại cách đặt tính
-HS viết bài vào vở
Bài 2: Tính nhẩm
(HS chữa miệng)
-Gọi HS nêu đề yêu cầu bài
-GV viết bài lên bảng – HD HS nhẩm miệng
VD: 15 + 1 = ?. GV hướng dẫn
HS nêu: 5 + 1 = 6; 10 + 6 = 16
Hoặc nhẩm bằng cách đếm thêm 15 thêm 1 là mời sáu
-21 HS nêu
-HS nhẩm miệng
-Nhiều HS nêu cách nhẩm
Mỗi HS nhẩm 1 phép tính
Bài 3:Tính
(HS làm vở cột 1 + 2)
-HS nêu cách nhẩm BT 2. HD HS làm từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng
VD: 10 + 1 + 3 = 14
 11
2 HS nêu
-HS làm bài vào vở
Gọi HS chữa bài
Bài 4: Nối theo mẫu (Chuyển thành trò chơi)
GV viết lên bảng- HD HS chơi trò chơi
Đội nào nhẩm nối nhanh, đúng đội đó thắng cuộc
-2 đội chơi: mỗi đội 6 bạn
III.Củng cố- Dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài 76 trang 110
Học sinh lắng nghe và thực hiện
**************************************************************
 Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2011
TI ẾNG VI ỆT
BÀI 84: OP - AP
A- Mục tiêu:
 - Đọc được : op , ap , họp nhóm, múa sạp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : op , ap , họp nhóm, múa sạp.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
 - HS t ích cực chủ động trong học tập
B- Đồ dùng dạy – học.
C- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: T1: thác nước
 T2, 3: ích lợi
2 HS đọc bài 83 ( Vựng ... , Lực ...)
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần : OP
a- Nhận diện vần op:
- Ghi bảng vần op.
-Vần op do mấy âm tạo nên ?
- Hãy phân tích vần op
 - GV đánh vần vần op
- GV theo dõi chỉnh sửa 
b- Tiếng và từ khoá:
- Yêu cầu HS gài vần op?
- Yêu cầu HS gài tiếng họp
- GV ghi bảng họp
- Hãy phân tích tiếng họp 
- Tiếng họp đánh vần nh thế nào
- GV theo dõi chỉnh sửa
- ở lớp mình có những hình thức họp nào.
- Ghi bảng họp nhóm (GT)
- Vần op do hai âm tạo nên là âm o và p 
- Vần op có âm o đứng trước âm p đứng sau.
- o – pờ – op
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài op và họp
- HS đọc
- Tiếng họp có âm h đứng trước vần op đứng sau, dấu (.) dưới o 
- hờ – op –họp – nặng – hợp
(HS đánh vần CN, nhóm lớp)
- Họp nhóm 
- Học sinh đánh vần đọc trơn CN nhóm lớp
Ap: ( quy trình tơng tự)
- Vần ap được tạo bởi a và p
- Đánh vần: a-p – ap
sờ áp sáp nặng sạp 
múa sạp 
c- Viết:
– GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Viết: Lưu ý nét nối giữa con chữ và vị trí đặt đâu
d- Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- Yêu cầu HS đọc
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
Op- họp tổ, ap – múa sạp
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
- 1 HS tìm và kẻ chân tiếng có vần
- 1 Vài em đọc 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 vài em đọc lại
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ở tiết 1.
- GV chỉ không TT cho HS đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng
- Treo tranh và yêu cầu HS quan sát và NX xem tranh minh hoạ gì ?
- Trong đoạn thơ tiếng nào có chứa vần mới học.
- GV gạch chân tiếng đạp
- Bạn nào có thể đọc được đoạn thơ này:
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
b- Luyện viết:
- GV víêt mẫu nêu quy trình viết và cách viết.
- GV theo dõi lưu ý HS nét giữa các chữ và vị trí đặt dấu 
- NX bài viết
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh minh hoạ chú hươu đang đi trong rừng, dưới chân có những chiếc lá vàng rơi.
- Tiếng đạp
- 1 vài em đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS luyện viết theo hướng dÉn
c- Luyện nói:
- Hãy cho cô biết chủ đề của bài luyện nói hôm nay là gì:
- GV hướng dẫn và giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì 
- Cho HS lên chỉ 
- Chóp núi là nơi nào của ngọn núi ?
- Kể tên một số ngọn núi mà em biết
- Ngọn cây ở vị trí nào trong cây?
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì chung?
- 1 vài em nêu
-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hai theo yêu cầu luyện nói hôm nay.
4- Củng cố và dặn dò:
- Chúng ta vừa học những vần gì?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 85
- 1 vài em đọc
- HS nghe và ghi nhớ
 *****************************************************************
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
A- Mục tiêu: 
- HS biết làm các phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 ; biết trừ nhẩm dạng 17 – 3
- Kĩ năng tư duy, tích cực và lắng nghe
B- Đồ dùng dạy – học:
C- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- hs làm bảng con: 14 + 3 12 +6
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
a- Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn phần bên phải có 7 que tính rời.
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GVHDHS cách lấy ra 3 que tính cầm ở tay(GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài).
- Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Còn 14 que tính .
- Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
- Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3 que tính. Để thể hiện việc làm đó cô có một phép tính trừ đó là 17 – 3 ( viết bảng).
b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
- Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
_
+ Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị 
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
 17 * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
 3 * hạ 1, viết 1
 14 
Vậy 17 – 3 = 14.
- 1 HS nhắc lại cách tính.
3- Luyện tập:
Bài 1(a):
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa
- Tính 
- 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu một số HS khi làm lại trên bảng nêu lại cách làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2 ( cột 1,3):
- Bài yêu cầu gì?
- HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang.
- Em có nhận xét gì về phép tính 14 – 0?
Bài 3( phần 1):
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn BT mẫu
HD muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì?
- Tính 
- HS làm bài. 2 HS lên bảng 
- 1 số trừ đi 0 thì = chính số đó.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Phải lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số ở hàng trên sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới.
- GV gắn nội dung bài tập lên bảng.
- Cho HS nhận xét và chữa bài.
- 1 HS lên bảng.
4- Củng cố – dÆn dß:
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Phép trừ dạng 17 – 3
- Nhận xét chung giờ học.
- ôn lại bài.
- Chuẩn bị trước bài luyện tập
- HS nghe và ghi nhớ.
*************************************************************
 Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011
TIẾNG VIỆT
BÀI 85: ĂP - ÂP
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được : ăp, âp , cải bắp, cá mập ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : : ăp, âp , cải bắp, cá mập.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
 - Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới
Học vần ăp
+ Cho HS ghép vần ăp
- Cho HS viết thêm chc b và dấu sắc vào vần ăp.
- GV ghi bảng : bắp
- Hãy phân tích tiếng bắp
- Cho HS đánh vần và đọc thêm tiếng bắp
- Hãy kể tên một số rau cải mà em biết.
- Ghi bảng : cải bắp
- GV chỉ ắp, bắp , cải bắp không theo thứ tự cho HS đọc.
- Vần ắp do 2 âm tạo nên là âm ă và p
- Vần ắp có âm ă đứng trước p đứng sau
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp)
- HS đọc
- Tiếng bắp có âm b đứng trước vần ắp đứng sau, dấu(/) trên ă.
- HS đánh vần, đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo yêu cầu
âp ( quy trình tương tự ) 
- Vần âp do â và p tạo nên
- So sánh âp với ăp 
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu
- Đánh vần : â - pờ - âp
 mờ - âp – mấp – nặng – mập
 Cá mập
+ Viết: 
GV viết mẫu , nêu quy trình viết 
Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc các từ ứng dụng trong SGK 
- Cho HS tìm và nêu các tiếng có vần mới.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng 
- GV nhận xét giờ học
- HS thực hiện trên bảng con
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần
 TIẾT 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc;
+ Đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV treo tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
- Tranh vẽ cảnh thời tiết những lúc nào?
- Hãy quan sát và cho biết vị trí của chuồn chuồn khi trời nắng trời mưa.
- GV nói: Đó chính là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của ND ta 
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ 
- Cho HS đọc cả bài
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình và cách viết
lưu ý HS: nét nối giữã b và ăp giữa m và âp
vị trí đặt dấu K/n giữa các con chữ giữa các từ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng và lúc ma.
- Trời nắng chuồn chuồn bay cao
- Trời ma chuồn chuồn bay thấp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm tháp, ngập 
- HS đọc bài trong SGK
- HS tập viết theo hướng dẫn
c- Luyện nói theo chủ đề:
- GV treo tranh và nói., hôm nay chúng ta luyện nói theo chủ đề nào?
- GV: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi của cô các em hãy giải thích cặp sách của mình
- Trong cặp của em có những gì ?
- Hãy kể tên những loại sách vở của em?
- Em có những loại đồ dùng học tập nào?
- Khi sử dụng đồ dùng sách vở của em phải chú ý những gì?
- Chủ đề: trong cặp sách của em
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4- Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại bài và thi tìm tiếng có vần 
- NX giờ học và giao bài về nhà 
- HS thực hiện
 ******************************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm 17- 3
- Kĩ năng tư duy, tích cục và sáng tạo
B- Đồ dùng dạy - học:
C- Dạy học bài mới;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Luyện tập:
Bài 2( cột 2,3,4): 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài?
Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính 
trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu?
- GV ghi bảng 15 - 3 =
- Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
+ Có thể nhẩm ngay 15-3=12.
+ Có thể nhẩm theo 2 bước.
B1: 5 trừ 3 = 2
B2: 10 + 2 = 12
+ Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1 = 14, 14 bớt 1 =13, 13 bớt 1=12.
- HS làm bài theo hớng dẫn 
- GV đi quan sát và uốn nắn HS.
- Cho HS đổi bài KT kết quả
- HS thực hiện
- Gọi 1 vài em nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Củng cố về cách tính nhẩm.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Tính
- Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
VD: 12 + 3 + 1
- Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15
- HS chú ý nghe
15 + 1 = 16
viết 12 + 3 + 1 = 16
Lu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác.
Chữa bài:
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Gọi 3 HS lần lợt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột).
- GV kiểm tra và cho điểm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Bài 4: 
- Bài yêu cầu gì?
- Nối ( theo mẫu).
Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên?
- Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp.
Lưu ý: Phép trừ 17 -5 không nối với số nào.
- Gv ghi BT4 lên bảng.
- GVKT và nhận xét
bài 1 ( vở)
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Dưới lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm trong vở ô li.
- GVKT và chấm 1 số bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Đặt tính và tính
- HS làm theo yêu cầu
 13 16
 - 1 - 5
 12 11
- Về KN đặt tính và làm tính trừ
III- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 - 3 rồi tính kết quả.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Làm bài tập vở bài tập.
- HS chơi thi theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
	- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
	- Thực hiện phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
10’
12’
7’
2’
1’
1. KTBC: Hỏi bài trước: 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 3.
a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3.
b) Cho cả lớp trao đổi.
c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo.
+ Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo?
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4)
- Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu:
+ Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo?
Tổ chức cho các em thảo luận.
GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
* Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề.
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh trao đổi nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
- Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài.
 Tự nhiên xã hội 
AN TOÀN TRÊN ĐUỜNG ĐI HỌC
I/ MỤC TIÊU
 - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
 - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
 * Học sinh khá giỏi phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
 - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo trên đường đi học.
 - Kĩ năng rữ bảo vệ. Ứng phó với các tình huống trên đường đi học.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Thảo luận nhóm.
 - Hỏi đáp trước lớp. 
 - Đóng ai, xử lí tình huống.
 - Trò chơi.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Khám phá
 Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG – GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Ổn địn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 Lop 1 CKTKN.doc