Giáo án lớp 1 (bổ sung) - Tuần 28 đến tuần 35

I.MỤC TIÊU:

 - Hiểu bi tốn cĩ một php trừ ; bi tốn cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình by bi giải gồm : cu lời giải , phép tính , đáp số .

 _ Giáo dục HS yêu thích môn Toán, tính cẩn thận- chính xác

 Điều chỉnh : Khơng lm bi tập 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV _Sử dụng tranh vẽ trong SGK HS : SGK + vở BT Toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A.Bài cũ : (5)Kiểm tra 3 HS : 45 . . . . 47 33 . . . . 66 15 . . . 10+4

 

doc 40 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 (bổ sung) - Tuần 28 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nắng, bạn phải nhớ đội mũ?
 +Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì?
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: GV chốt lại
GDBVMT: Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường.Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
 C. Củng cố - dặn dò: (3’)Đi dưới trời nắng, em phải làm gì?
Đi dưới trời mưa em phải làm gì?
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 31 “Thực hành: Quan sát bầu trời”
-
-Làm việc theo nhóm (6,7 HS)
-Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Cho HS nêu một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.( Dành cho HS khá giỏi
Làm việc theo nhóm HS
-HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
Thứ tư ,ngày 11 tháng 4 năm 2012
KỂ CHUYỆN Tiết 6
Bài : SÓI VÀ SÓC
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sĩc là con vật thơng minh nên đã thốt được nguy hiểm
-GDHS yêu thích con vật.Biết sử dụng trí thông minh của mình trong cuộc sống
GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :- Xác định giá trị bản thân.- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.- Ra quyêt định.- Thương lượng.- Tư duy phê phán. (bằng các hoạt động :- Động não, tưởng tượng.- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.)
Điều chỉnh :: Chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện.
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh vẽ trong SGK - phóng to tranh 
_Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện_Mặt nạ Sói và Sóc
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
_Cho HS kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” 
2.Giới thiệu bài: (2’)
3. Giáo viên kể: (5’)
_Kể lần 1: để HS biết câu chuyện
_Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ câu chuyện
Nội dung:
 1.Một chú Sóc đang chuyền trên cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ. Sói chồm dậy, định chén thịt Sóc. Sóc van nài:
_Hãy thả tôi ra nào!
 Sói nói:
_Được, ta sẽ thả, nhưng ngươi hãy nói cho ta biết: Vì sao bọn Sóc các ngươi cứ nhảy nhót vui đùa suốt ngày, còn ta, lúc nào cũng thấy buồn bực?
Sóc bảo: 
_Thả tôi ra đã, rồi tôi sẽ nói
2. Sói thả Sóc ra. Sóc nhảy tót lên cây cao, rồi đáp vọng xuống:
_Anh buồn vì anh độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vì chúng tôi tốt bụng, không làm điều ác cho ai cả
* Chú ý kĩ thuật kể:
+Lời mở đầu chuyện: kể thong thả. Dừng lại ở các chi tiết Sói định ăn thịt Sóc. Sóc van nài
+Lời Sóc: mềm mỏng, nhẹ nhàng (khi còn trong tay Sói), ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ (đứng trên cây giải thích)
+Lời Sói: thể hiện sự băn khoăn
_Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: (10’)
_Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh
_Cho các tổ thi kể lại đoạn truyện dựa theo tranh
5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:_GV hỏi:
+Sói và Sóc, ai là người thông minh? Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó
4. Củng cố- dặn dò: (3’)_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị: Dê con nghe lời mẹ
_2 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện
Quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh
_Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1
-HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh.
Cả lớp lắng nghe, nhận xét
_1, 2 HS
+ Sóc là nhân vật thông minh. Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời
_Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện( Dành cho HS khá giỏi
Thứ năm , ngày 12 tháng 4 năm 2012
THỂ DỤC Tiết 30: 
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
_ Bước đầu biết chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.)
 _ Bước đầu biết cách chơi trò chơi (co ùkết hợp vần điệu)
ĐC:Thay trị chơi chuyền cầu theo nhĩm 2 người bằng nội dung tâng cầu.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường._ GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng cụ.
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động: 
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 
 + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông 
2/ Phần cơ bản: 
a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”: 
_ Cho HS chơi khoảng 1 phút để nhớ lại cách chơi.
_ Dạy cho HS đọc vần điệu:
 “ Kéo cưa lừa xẻ,
 Kéo cho thật khoẻ
 Cho thật nhịp nhàng
 Cho ngực nở nang
 Chân tay cứng cáp
 Hò dô! Hò dô!”
_ Cho HS chơi kết hợp với vần điệu.
b) Tâng cầu: 
_ Cho HS quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1.5 - 3m.
 _ Chọn 2 HS có khả năng thực hiện động tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đó làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho từng nhóm tự chơi. 
 3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp.
 + Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục._ Củng cố._ Nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
2 phút
8-10 phút
8-10 phút
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút
-Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Đội hình vòng tròn.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
-Đội hình hàng dọc 2-4 hàng.
-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Tập lại bài thể dục và tập chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
TẬP ĐỌC Tiết 35 – 36
Bài : NGƯỜI BẠN TỐT
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
-GDHS luôn thương yêu giúp đỡ bạn bè
GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :- Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.- Hợp tác.
- Ra quyết định.- Phản hồi, lắng nghe tích cực (bằng các hoạt động:- Động não.- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực)
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc _Bộ chữ HVTH (HS) 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
_Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mèo con đi học” và trả lời câu hỏi:+Mèo kiếm cớ gì để định trốn học?
+Vì sao Mèo con lại đồng ý đi học? Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: (15’)
a) GV đọc toàn bài: 
b) HS luyện đọc:* Luyện đọc tiếng, từ:_: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu+Cho HS ghép từ: ngượng nghịu
*Luyện đọc câu:
_Cho HS luyện đọc nhiều lần câu đề nghị của Hà, câu trả lời của Cúc
_Tập đọc câu “Hà thấy vậy trên lưng bạn” và câu “Cúc đỏ mặtcảm ơn Hà”, chú ý cách ngắt hơi sau dấu phẩy
*Luyện đọc đoạn, bài: 
_Đoạn 1: “Trong giờ vẽ  đưa bút của mình cho Hà”: Đọc theo cách phân vai ( một em đóng vai người dẫn truyện, một em đóng vai Hà, một em đóng vai Cúc, một em đóng vai Nụ)
_Đoạn 2: Phần còn lại. Chú ý nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy.
_Cho HS thi đọc cả bài
_Lớp đọc đồng thanh cả bài
3. Ôn các vần uc, ut: (13’)(thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut:
Vậy vần cần ôn là vần uc, ut
b) Cho cả lớp thi nói câu có vần uc hoặc ut
+Cho HS đọc mẫu trong SGK
+2 Nhóm thi nói với nhau
-Vần uc: Hoa cúc nở vào mùa thu
-Vần ut: Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ, 
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: (20’)
_ Cho HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi sau:
+Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
_Cho HS đọc đoạn 2, và trả lời câu hỏi:
+Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
_Cho HS đọc cả bài, trả lời câu hỏi:
+Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
b) Luyện nói: (10’)
_Đề tài: Kể về người bạn tốt của em.
_Gợi ý lời kể dựa theo tranh:
+Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về
+Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn
+Tùng có chuối. Tùng mời Quân ăn cùng
+Phương giúp Liên học ôn. Hai bạn đều được điểm 10
_GV chỉ định 2 HS kể về người bạn tốt trước lớp
5.Củng cố- dặn dò: (5’)+2, 3 HS đọc lại cả bài
+Yêu cầu HS về nhà nhìn tranh minh hoạ, kể lại các việc hai bạn nhỏ đã giúp nhau như thế nào
_Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ngưỡng cửa”
_2, 3 HS đọc 
+Dùng bộ chữ để ghép
_Từng HS đọc
_Thi đua đọc: cá nhân, giữa các tổ
_HS đọc nhẩm cả bài
_3 HS
_Cúc, bút
+Lớp nhận xét
_2 HS
+Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn
_2 HS
+Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp
+Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn
_Từng bàn trao đổi, kể với nhau về người bạn tốt
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
TOÁN Tiết 120 
CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100
I.MỤC TIÊU- Biết cộng , trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ ; cộng , trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được bài tốn cĩ lời văn trong phạm vi các phép tính đã học .
 _	Giáo dục HS yêu thích môn Toán, tính cẩn thận- chính xác
Đ/c : Không làm bài tập 1 (cột 2), bài tập 2 (cột 2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Bảng con, Vở bài tập toán, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’)Kiểm tra 3 HS : Một tuần lễ có mấy ngày?
 Trong mỗi tuần lễ em đi học vào các ngày nào? Em được nghỉ mấy ngày?
B. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS thực hành:
 Bài 1: Cột 1, 3 (6’)Tính nhẩm
_2 cột đầu tiên, yêu cầu HS:
_Cho HS làm tiếp các cột còn lại
Bài 2:(cột 1) (7’)Đặt tính rồi tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Lưu ý:+Kiểm tra cách đặt tính của HS
+Củng cố kĩ thuật cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số
+Qua làm tính bước đầu cho HS nhận biết “mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ”
 Bài 3: (6’)Toán giải
_Cho HS đọc đề toán
_Cho HS tự tóm tắt bằng lời
_Cho HS giải
Bài 4: (6’)Toán giải
_Hướng dẫn tương tự bài 3
3. Nhận xét –dặn dò: (5’)_Củng cố:Cho HS đặt tính rồi tính36+12 48-36 85-5 _Nhận xét tiết học
_Chuẩn bị bài 117: Luyện tập
_Tự làm rồi chữa bài
+HS nhắc lại kĩ thuật cộng, trừ nhẩm các số tròn chục
_Cho vài HS giỏi giải thích cách cộng nhẩm
_Tự làm và chữa bài
_Tóm tắt 
_Giải 
Cả hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 (que tính)
Đáp số: 78 que tính
_Giải
Số bông hoa Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
Đáp số 34 bông hoa
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 30 SINH HOẠT LỚP 
 I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần
 - Biết khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm
 - GDHS ý thức phê và tự phê. 
 II. Cách tiến hành :
1 . Lớp trưởng : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : 
 Học tập, lao động, vệ sinh, nề nếp, các hoạt động khác 
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở .
- Nề nếp : Các em đã thực hiện nghiêm túc 
– Truy bài đầu giờ còn ồn - Xếp hàng : xếp hàng nhanh nhẹn thẳng.
– Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân	
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Học tập : Có chuẩn bị bài ở nhà, có phát biểu xây dựng bài. 
 Tuyên dương : Hằng ,Vũ, Lộc, Nhật Anh, Bảo 
 Nhắc nhở các tổ, nhóm thực hiện chưa tốt.
3 .Kế hoạch tuần tới :
- Thực hiện “ mùa thi nghiêm túc”
-Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng các ngày lễ lớn 16/4, 30/4, 1/5
4. SINH HOẠT SAO : Chơi trò chơi “ Chim đổi lồng”
TUẦN 31
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết 31: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2) 
(GDBVMT+GDSDNLTK&HQ)
I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
-GDBVMT: GDHS bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
-GDSDNLTK&HQ:(liên hệ) 
GDKNS :- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.- Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_HS: Vở bài tập Đạo đức 1 – GV : tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ :(5’) Tại sao phải bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ?
B. Bài mới : 25’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
_GV giải thích và yêu cầu bài tập 3
_GV mời một số HS trình bày
GV kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
*Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT 4.
GDKNS :- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
_GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.
GV kết luận:( GD BVMT)
 Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành
*Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
GDKNS :-- Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng
_Hướng dẫn HS thảo luận:
+Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu?
+Vào thời gian nào?+Bằng những việc làm cụ thể nào?
+Ai phụ trách từng việc?
GV kết luận:(GDBVMT)
 Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa
GDSDNLTK&HQ:Bảo vệ cây và hoa là góp phần BV tài nguyên thiên nhiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ các hoạt động này.
* Hoạt động 4: - HS cùng giáo viên đọc đoạn thơ trong vở BT
C.Củng cố- dặn dò:(5’)- Chăm sóc , bảo vệ cây và hoa có ích lợi gì?
_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Ôn tập cuối năm
_HS làm bài tập.
_Cả lớp nhận xét, bổ sung
_HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai
_Các nhóm lên đóng vai
_Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS khá giỏi:Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với mơi trường sống 
_Từng tổ học sinh thảo luận:
_Đại diện các tổ lên đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của mình
_Cả lớp trao đổi, bổ sung.
“Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ.”	
Thứ tư , ngày 18 tháng 4 năm 2012
KỂ CHUYỆN: Tiết 7
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ c©u hái gỵi ý d­íi tranh.
-HiĨu ®­ỵc néi dung c©u chuyƯn: Dª con do kh«ng biÕt nghe lêi mĐ nªn ®· kh«ng m¾c m­u Sãi. Sãi bÞ thÊt b¹i, tiu nghØu bá ®i. 
- GDHS yêu thương lồi vật
-GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng:- Xác định giá trị.- Lắng nghe tích cực.- Ra quyết định.
- Tư duy phê phá (bằng các hoạt động:- Động não, tưởng tượng.- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.)
Điều chỉnh :Chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện.
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_ Phóng to tranh minh hoạ câu chuyện Dê con nghe lời mẹ trong SGK - _Chuẩn bị mặt nạ Dê mẹ, Dê con, Sói
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:(5’)
_Cho HS kể lại câu chuyện “Sói và Sóc” 
B. Bài mới ( 25’)Giới thiệu bài:
. Giáo viên kể:*Cho HS tự nhìn tranh và kể
_Kể lần 1: để HS biết câu chuyện
_Kể lần 2: kết hợp với dùng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ được các chi tiết Nội dung:
 1.Sắp đi kiếm cỏ, Dê mẹ dặn các con:
_Mẹ đi vắng, các con phải đóng chặt cửa. Ai lạ gọi cửa, các con không được mở.
 Khi trở về, Dê mẹ cất tiếng hát và gõ cửa:
 Các con ngoan ngoãn 
 Mau mở cửa ra 
 Mẹ đã về nhà
 Cho các con bú
 Dê con mở cửa toan mẹ vào. Chúng bú mẹ no nê. Thế rồi Dê mẹ lại đi
2. Một con Sói đứng rình đã lâu. Đợi Dê mẹ đi rồi, nó rón rén đến trước cửa, vừa gõ cửa vừa giả giọng Dê mẹ hát bài hát mà nó vừa nghe lỏm:
 Các con ngoan ngoãn 
Mau mở cửa ra
Mẹ đã về nhà
 Cho các con bú
 Bầy dê lắng nghe tiếng hát. Chúng nhận ra giọng hát khàn khàn, không trong trẻo như giọng mẹ. Chúng đoán đó là giọng Sói nên nhất quyết không mở cửa.
 Đợi mãi chẳng làm được, Sói đành cúp đuôi lủi mất
3. Dê mẹ về gõ cửa và hát. Đàn dê nhận ra giọng mẹ ngay. Chúng mở cửa, tranh nhau kể cho mẹ nghe chuyện Sói đến nhưng chúng không bị mắc lừa. Dê mẹ âu yếm khen các con thật khôn ngoan và biết nghe lời mẹ.
* Chú ý kĩ thuật kể:
+Đoạn mở đầu, giọng Dê mẹ âu yếm dặn con
+Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa chân thật
+Tiếng hát của Sói khô khan, không có tình cảm. Giọng ồm ồm
+Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm
. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
_Cho HS kể_Tổ chức cho mỗi tổ thi kể 
. Hướng dẫn HS kể toàn truyện
 Cho HS thi kể lại từng đoạn câu chuyện tạo thêm hứng thú
_Các em có biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
C. Củng cố- dặn dò:(5’) Truyện khuyên ta điều gì?
_Nhận xét tiết học-Dặn dò:Chuẩn bị: Con Rồng cháu TiênVề nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
_1 HS kể, 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
_HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý để kể
Cả lớp lắng nghe, nhận xét
_1, 2 HS
HS giái kĨ ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn
_Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. 
_Truyện khuyên ta phải biết vâng lời người lớn_
Thứ năm , ngày 20 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC Tiết 41-42
HAI CHỊ EM
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-§äc tr¬n c¶ bµi. TËp ®äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : vui vỴ, mét l¸t, hÐt lªn, d©y cãt, buån. B­íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u.
-HiĨu ®­ỵc néi dung bµi: CËu em kh«ng cho chÞ ch¬i ®å ch¬i cđa m×nh vµ c¶m thÊy buån ch¸n v× kh«ng cã ng­êi cïng ch¬i. - Tr¶ lêi c©u hái 1, 2 (SGK)
- Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ
GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng:- Xác định giá trị.- Ra quyết định.- Phản hồi, lắng nghe tích cực.- Tư duy sáng tạo.(bằng các hoạt động:- Thảo luận nhóm.- Trình bày 1 phút.)
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói;
_Bộ chữ HVTH (HS) 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ:(5’)_Cho HS đọc bài “Kể cho bé nghe” và trả lời câu hỏi:+Con chó, cái cối có đặc điểm gì ngộ nghĩnh? Nhận xét
II.Dạy bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện đọc:(30’)
a) GV đọc toàn bài: Giọng cậu em khó chịu
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các tiếng, từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
 +Cho HS ghép từ: vui, dây, buồn
*Luyện đọc câu:_Luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của cậu em
*Luyện đọc đoạn, bài: _ Cho HS đọc theo đoạn:
+Đoạn 1: từ “Hai chị em  gấu bông của em”
+Đoạn 2: từ “Một lát sau  của chị ấy”
+Đoạn 3: Phần còn lại_Đọc cả bài
3. Ôn các vần et, oet: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần et:
b) Thi tìm tiếng ngoài bài có vần et hoặc oet
_Chia nhóm thi viết tiếng có vần
c) Điền miệng vần et, oet vào các câu trong SGK
 Ngày Tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh tét
 Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến
Tiết 2(30’)
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
_ Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
_Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
_Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
_Đọc lại cả bài
 GV nhắc: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm
b) Luyện nói: _Đề tài: Em thường chơi với anh (chị) những trò chơi gì?+ +
 Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình?
5.Củng cố- dặn dò:(5’)
_Cho HS phân vai (người dẫn chuyện và cậu em) để đọc toàn bộ bài văn_Nhận xét tiết học+Yêu cầu HS về nhà đọc bài _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGABS 28-35.doc