Giáo án lớp 1 (bổ sung) - Tuần 1 đến tuần 10

 I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.

GDKNS: -Kỹ năng tự tin trước đông người. :- Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân-Kỹ năng lắng nghe tích cực.-Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, về lớp, về thầy cô giáo, bạn bè

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-HS : Vở bài tập Đạo đức 1.-GV: Tranh minh họa, SGV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 (bổ sung) - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bày.
C. Nhận xét- dặn dò: (5’)_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 5: “Giữ vệ sinh thân thể”
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết :4
Bài : KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN – HỌP LỚP
1/ Kiểm điểm tuần 4 :
+ Nề nếp Thực hiện tương đối tốt theo nội quy
+ Học tập : Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ- Một số em còn bỏ quên dụng cụ học tập
- Trong giờ học, phát biểu ít, nói nhỏ.
 2) Phương hướng T.5 
 - Tiếp tục củng cố nề nếp
 – Tích cực thực hiện nề nếp đi tiêu tiểu đúng nơi qui định 
– Nhắc nhở vệ sinh cá nhân, đồng phục
 3) Sinh hoạt Sao : 
 Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột
TUẦN 5 
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
TỰ NHIÊN XÃ HỘI-Tiết 5
 VỆ SINH THÂN THỂ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được các việc nên và không nê làm để giữ vệ sinh thân thể.
- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
 _Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày 
GDSDNLTK&HQ: GDHS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này.
GDKNS:-Kĩ năng tự bảo vệ: -Kĩ năng ra quyết định -Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể. Hình thành kỹ năng sống qua: -Thảo luận nhóm-Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai, xử lí tình huống
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS : Khăn mặt, vở BT TNXH- GV_Các hình trong bài 5 SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ : (5’) Bảo vệ mắt và tai – Ta phải làm gì để bảo vệ mắt (không để ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt, không đọc sách, xem tivi quá gần, nên khám mắt thường xuyên)
- Ta phải làm gì để bảo vệ tai ( không nên nghe tiếng động quá to, không nên lấy cây ngoáy vào tai)
B. Bài mới: (25’)GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động 1: 
_Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
GDKNS--Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể.
 GDSDNLTK&HQ (liên hệ)
- Hãy nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch thân thể, áo quần,  Sau đó, nói với bạn bên cạnh.
Hoạt động 2:
_ Mục tiêu:Nhận ra các việc làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ-
GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.
GDSDNLTK&HQ :GDHS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các
 công việc này. Vd: Khi tắm gội không để vòi hoa sen chảy 
liên tục ....
* Bước 1:+ Quan sát các hình ở trang 12 và 13 SGK, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình.
+ Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
* Bước 2: GV tóm tắt về các việc nên làm. 
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
_Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
GDKNS:-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.* Bước 1:
_GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
“Hãy nêu các việc làm cần làm khi tắm?”
*Bước 2:
+ Nên rửa tay khi nào?+ Nên rửa chân khi nào?
* Bước 3:
_GV cho HS kể ra những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải.
_Kết luận: 
 Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
_Từng HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
_ Các HS khác bổ sung
_HS (từng cặp) làm việc với SGK
Một số HS trình bày trước lớp về những gì các em đã trao đổi 
_Mỗi HS nêu một ý.
 HS trả lời câu hỏi:
HSKG:- Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.
- Biết cách đề phòng các bệnh về da.
 C.Nhận xét- dặn dò: (5’) + Nên rửa tay khi nào?+ Nên rửa chân khi nào?
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 6: “Chăm sóc và bảo vệ răng”
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 5 :
Bài : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I. Mục tiêu :- Ổn định lớp – Trang trí góc học tập 
- Giúp HS đi vào nền nếp- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
II Chuẩn bị : Nội dung, kế hoạch, biện pháp
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định :- GV nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp- HD học sinh sinh hoạt
a) Nề nếp : - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
b) Học tập - Rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch -Học bài làm bài đầy đủ 
 c) Vệ sinh cá nhân :- Mặc đồng phục đúng qui định- Đi tiêu tiểu đúng qui định- Giữ vệ sinh chung lớp học, sân trường
 d) Sinh hoạt Sao :*Trò chơi : Mèo đuổi chuột
 2. Phương hướng tuần 6 :- Thực hiện tốt nội qui nhà trường, lớp đề ra,làm theo 5 điều Bác Hồ dạy- Sách vở, đồ dùng học tập phải đầy đủ – Chấp hành tốt an toàn giao thông- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 b & a
TUẦN 6
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
 _Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm khỏe, đẹp
_Chăm sóc răng đúng cách,
_Tự giác súc miệng sau khi ăn và đáng răng hằng ngày
* GDKNS: Hình thành cho HS:- KN tự bảo vệ- KN ra quyết định
(Phát triển các kỹ năng thông qua các hạot động
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS:_Bàn chải và kem đánh răng. GV : Sưu tầm một số tranh vẽ răng miệng+ Bàn chải người lớn, trẻ em+ Kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ : (5’) Vệ sinh thân thể – Hãy nêu các việc nên làm để giữ sạch da? (tắm gội hàng ngày bằng nước sạch, thay quần áo..)
	- Ta phải làm gì để tay chân sạch sẽ? (cắt móng tay,móng chân, đi dép, rửa tay)
B. Bài mới: (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1.Khởi động: 
2.Giới thiệu bài mới: “Chăm sóc và bảo vệ răng”
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
_Mục tiêu: Biết thế nào là răng khỏe, đẹp; thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc răng thiếu vệ sinh.
* Bước 1:_GV hướng dẫn, HS thực hiện
+Hai HS quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát hàm răng của nhau.
+ Nhận xét xem răng của bạn em như thế nào (trắng, đẹp hay bị sún, bị sâu)?
*Bước 2:_ GV nêu yêu cầu
Kết luận:
 Việc giữ vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
_Mục tiêu: HS biết nên làm gì và không làm gì để bảo vệ răng
* GDKNS: - KN tự bảo vệ: chăm sĩc răng. 
- KN ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ răng. 
*Bước 1:_Quan sát hình vẽ và yêu cầu:
+ Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
*Bước 2:_GV nêu câu hỏi:
+ Trong từng hình, các bạn đang làm gì?
+ Việc làm nào của các bạn là đúng, việc làm nào là sai? Vì sao là đúng, vì sao là sai?
Kết luận:
_GV tóm tắt lại ý chính cho từng câu hỏi trên.
_Trò chơi: “ Ai nhanh, ai khéo”
_HS làm việc ở nhóm (2 em) theo hướng dẫn của GV
Một số nhóm trình bày về kết quả quan sát của mình
_HS quan sát các hình ở trang 14, 15 SGK
+HS (theo cặp) làm việc theo chỉ dẫn của GV.
_Một số HS trả lời câu hỏi. Các HS khác và GV có thể bổ sung.
-HSKG Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng.
_ C. Nhận xét –dặn dò: (5’) Em làm gì hằng ngày để bảo vệ răng?
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 7: “Thực hành: đánh răng và rửa mặt”
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 6 :
Bài : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I. Mục tiêu :- Ổn định lớp – Trang trí góc học tập 
- Giúp HS đi vào nền nếp- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
II Chuẩn bị : Nội dung, kế hoạch, biện pháp
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định :
- GV nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp- HD học sinh sinh hoạt
a) Nề nếp : - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
b) Học tập - Rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch 
-Học bài làm bài đầy đủ 
* Tuyên dương : Hân, Dung , Vũ , Nhi, Bảo 
 c) Vệ sinh cá nhân :
- Mặc đồng phục đúng qui định
- Đi tiêu tiểu đúng qui định
- Giữ vệ sinh chung lớp học, sân trường
 d) Sinh hoạt Sao :*Trò chơi : Mèo đuổi chuột
 2. Phương hướng tuần 6 :
- Thực hiện tốt nội qui nhà trường, lớp đề ra,làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Sách vở, đồ dùng học tập phải đầy đủ 
– Chấp hành tốt an toàn giao thông
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 b & a
TUẦN 7 
Thứ HAI, ngày 3 tháng 10 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:. HS hiểu:
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thực hiện kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
GDBVMT:GDHS mỗi gia đình chỉ nên có 2 con
-GDKND: Hình thành cho hs : -Kỹ năng tự giới thiệu về những người thân trong gia đình.
-Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.-Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình. ( thông qua các hoạt động)
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-HS: Vở bài tập Đạo đức 1.- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai.
- GV:Bộ tranh về quyền có gia đình.- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” Phan Văn Minh
 “ Mẹ yêu không nào” -Lê Xuân Thọ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A/BÀI CŨ:(5’)Gọi HS giới thiệu với các bạn những đồ dùng học tập của em.
B/BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Hoạt động 1:(8’)MuÏc tiêu:
GDKNS: -Kỹ năng tự giới thiệu về những người thân trong gia đình.
HS kể về gia đình mình
_GV chia HS thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4- 6 em và hướng dẫn HS cách kể về gia đình mình.
_GV mời một vài HS kể trước lớp.
Kết luận:Chúng ta ai cũng có một gia đình
Hoạt động 2:(7’) HS xem tranh và kể lại nội dung 
GDKNS :-Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
_GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh.
_GV chốt lại nội dung từng tranh.
Tranh1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên.
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
Tranh 4: Một bạn nhỏ trong Tổ bán báo “Xa mẹ” đang bán báo trên đường phố,
_Đàm thoại theo các câu hỏi:
 + Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
Kết luận:
Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình
GDBVMT:Một gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số ,góp phần cùng cộng đồng BVMT
Hoạt động 3:(10’) HS chơi đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3.
GDKNS: -Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình.
_GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong một tranh.
_GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống:
Tranh 1: Nói “ Vâng ạ!” và thực hiện đúng lời mẹ dặn.
Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về.
Tranh 3: Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn.
Kết luận:
Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
* Nhận xét – dặn dò:(5’)
_ Đối với ông bà cha me ïcác em phải có bổn phận như thế nào?_ Dặn dò: Về nhà thưcï hành như lời dạy
Chuẩn bị tiết 2 bài: “Gia đình em”
_Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”,
_HS tự kể về gia đình mình trong nhóm.
_HS thảo luận nhóm về nội dung tranh được phân công. _Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh.
_ Lớp nhận xét bổ sung.
_ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
_ Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
_ Các nhóm lên đóng vai.
_Lớp theo dõi, nhận xét,
HSKG:
- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
- Phan biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
Thứ ba , ngày 4 tháng 10 năm 2011
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 7: 
THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
GDSDNLTK&HQ 
I. MỤC TIÊU:Giúp HS biết:
 - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách 
 - Aùp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày
 - GD HS biết bảo vệ răng
 -GDSDNLTK&HQ : liên hệ GDHS đánh răng rửa mặt đúng cách để tiết kiệm nước
 GDKNS: Kĩ năng tự phục vụ bản thân-Kĩ năng ra quyết định-(Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:HS: bàn chải, cốc, khăn mặt. GV:mô hình hàm răng, bàn chải 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A/BÀI CŨ:(5’)
_Đánh răng,súc miệng vào lúc nào thì tốt?(Buổi sángkhi thức dậy ,buổi tối tước khi đi ngủ,và sau mỗi bữa ăn.
_Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo?(Sẽ dễ bị sâu răng)
B/BÀI MỚI:
-Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:_Cho HS chơi trò chơi
Hoạt động 1:(10’) Thực hành đánh răng
_Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách
GDKNS: Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng rửa mặt.
 Bước 1:_GV đặt câu hỏi:
+ Bạn nào có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là:
-Mặt trong của răng
-Mặt ngoài của răng
-Mặt nhai của răng?
+ Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào?
_ GV làm mẫu động tác đánh răng với mô hình hàm đúng, vừa làm vừa nói các bước:
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải
+ Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần
+ Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng (cắm ngược bàn chải)
 *Bước 2:_HS thực hành 
 Hoạt động 2: (15’)Thực hành rửa mặt
_Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách
GDKNS:-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.
*Bước 1:_GV hướng dẫn:
+Bạn nào có thể nói cho cả lớp biết: rửa mặt như thế nào là đúng và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao?
_GV hướng dẫn + Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.
+ Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt
+ Dùng hai bàn tay đã sạch, hứng nước sạch để rửa mặt (nhớ nhắm mắt), xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, hai má, miệng và cằm (làm vài lần như vậy).
+Sau đó dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác.
+Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ.
+Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng.
* Bước 2: GV cho HS thực hành_
GDSDNLTK&HQ: GDHS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước 
Kết luận:
_GV nhắc nhở HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh.
* Nhận xét- dặn dò:(5’)_GVnhắc nhở HS thực hiện đánh răng rửa mặt_Dặn dò:Các em về nhà nhớ dùng chậu sạch ,nước sạch,khăn sạch đảm bảo vệ sinh CB bài 8: Aên, uống hàng ngày
_Chơi trò chơi: “Cô bảo”
_HS trả lời và chỉ vào mô hình
+Một số HS trả lời
_Vài HS thực hành chải răng trên mô hình 
_HS nhận xét cách chải răng
_HS quan sát
_HS thực hành đánh răng theo chỉ dẫn trên của GV
+Vài HS trả lời câu hỏi và trình diễn động tác rửa mặt. 
_Cả lớp nhận xét đúng, sai.
_HS quan sát
_HS thực hành 
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 7 :
Bài : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I. Mục tiêu :- Ổn định lớp - Giúp HS đi vào nền nếp- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
II Chuẩn bị : Nội dung, kế hoạch, biện pháp
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định :
- GV nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp- HD học sinh sinh hoạt
a) Nề nếp : 
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
b) Học tập 
 - Rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch 
-Học bài làm bài đầy đủ 
* Tuyên dương : Ngân, Thanh, Hằng, Anh, Lộc,
 c) Vệ sinh cá nhân :
- Mặc đồng phục đúng qui định
- Giữ vệ sinh chung lớp học, sân trường
 d) Sinh hoạt Sao :
*Trò chơi : Mèo đuổi chuột
 2. Phương hướng tuần 8:
- Thực hiện tốt nội qui nhà trường, lớp đề ra,làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Sách vở, đồ dùng học tập phải đầy đủ 
– Chấp hành tốt an toàn giao thông
 b & a
TUẦN 8
Thứ HAI, ngày 10 tháng 10 năm 2011
ĐẠO ĐỨC 
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thực hiện kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- GDHS Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
GDKNS: -GDKND: Hình thành cho hs : -Kỹ năng tự giới thiệu về những người thân trong gia đình.-Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.-Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình. ( thông qua các hoạt động)
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:- HS:Vở BTĐĐ 1- GV:Bộ tranh về quyền có gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A/BÀI CŨ:(5’)Gọi HS kể về gia đình mình
B/BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:(5’) Chơi trò chơi “ Đổi nhà”.
_ Cách chơi: - Học sinh điểm số - Số 1 và số 3 nắm tay làm nhà – Số 2 đứng giữa. Khi nghe quản trò hô “đổi nhà” : Số 2 nhanh chóng tìm nhà mới. Quản trò tìm cách chạy vào 1 ngôi nhà và ai không tìm được nhà sẽ ra thay quản trò
Trò chơi cứ thế tiếp tục
_ Thảo luận: GV nêu câu hỏi:
+ Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà? (Hỏi những em không bị mất nhà lần nào)
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà? (GV hỏi những em đã có lần bị mất nhà).
Kết luận:
Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
Hoạt động 1:(10’) Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long”. 
GDKNS -Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Nội dung:Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long:
- Long ơi, mẹ đi làm đây. Hôm nay trời nắng, con ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ!
- Vâng ạ! Con chào mẹ!
Long đang ngồi học bài, thì các bạn đến rủ đi đá bóng.
- Long ơi, đi đá bóng với bọn tớ đi! Bạn Đạt vừa được bố mua cho quả bóng đá đẹp lắm.
- Tớ chưa học bài xong, với lại mẹ tớ dặn phải ở nhà trông nhà.
- Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá bóng rồi học bài sau cũng được.
Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý chơi cùng các bạn
_Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? (Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?)
+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
Hoạt động 2: (10’)
.GDKNS: -Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình
_GV nêu yêu cầu tự liên hệ:
+ Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
_GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
Kết luận chung:
_Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
_ Cần cảm thông, chia sẻ với nhưng bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
_Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
*Nhận xét – dặn dò:(5’)Nhắc nhở HS yêu quý gia đình
Kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ
 _Dặn dò: Về nhà nhớ thực hiện tốt điều đã học
Chuẩn bị bài 5: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”
_HS đứng thành vòng tròn lớn
_ HS trả lời
HSKG:- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
- Phan biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
_ Do một số HS trong lớp đóng.
_ Phân vai:
+ Long, Mẹ Long, các bạn Long
+ Bạn Long không vâng lời mẹ.
+ Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho.
+Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học
_HS từng đôi một tự liên hệ.
_ Một số HS trình bày trước lớp.
Thứ BA, ngày 11 tháng 10 năm 2011
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 8: ĂN,UỐNG HẰNG NGÀY 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: Aên đủ no, uống đủ nước.
- GDBVMT: GD HS biết yêu quý chăm sóc cơ thể của mình ,biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ
GDKNS: Hình thành cho HS :-Kĩ năng làm chủ bản thân-Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
(Thông qua các hoạt động trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_GV:Các hình trong bài 8 SGK - HS:sách TNXH
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A/BÀI CŨ:(5’)_ Gọi HS lên thực hành đánh ră

Tài liệu đính kèm:

  • docGABS 1-10.doc