I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, đọc đúng từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “chuối, bưởi, vú sữa”.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét và cho điểm - HS lên gắp thăm bài - Đọc và trả lời câu hỏi 3- Ôn luyện về phép so sánh - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hỏi: Đã được h ọc những mẫu câu nào? Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Ai là gì? Ai làm gì? - Đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - HS tự àm phần b - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu thi phường? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã học Bài 3: - Kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần - HS nhắc lại - Mở bảng phụ để HS đọc lại - Gọi HS thi nhau kể, nhận xét - Cho điểm - Thi kể chuyện mình thích 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Về học thuộc các chuyện ở bài tập 2 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Bài 36: ay - â - ây I/ Mục tiêu. - HS đọc và viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây, đọc đúng từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “chạy, bay, đi bộ”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: ay (đọc mẫu). - Ghi bảng : bay - Trực quan tranh. - Ghi bảng: máy bay. * Dạy vần â - ây (tương tự) - So sánh 2 âm. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: - Ghi bảng: cối xay vây cá ngày hội cây cối + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi: Tìm tiếng mới. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “Chạy, bay, đi bộ”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc cá nhân + Nhận diện, ghép vần ay - Ghép tiếng : bay. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm nhóm. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3. Thể dục động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chôi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. 2-Phần cơ bản. - Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung + Động tác vươn thở: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác và cho HS tập theo. + Động tác tay: HDTT - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi. - HS triển khai đội hình tập luyện bài TD phát triển chung theo 3-4 hàng ngang, chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV. - HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực. - HS đi theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke I. Mục tiêu Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung c. Thực hành Bài 1 - Hướng dẫn HS thực hành vẽ goc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời. Bài 3 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó kiểm tra lại. - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo huớng dẫn và tự vẽ các góc còn lại. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Dùng êke để kiểm tra - Hình A được ghép từ hình 1 và 4. - Hình B được ghép từ hình 2 và 3. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân, bảng chia đã học. - Nhận xét tiết học. Chính tả Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I Tiết 3 I- Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạc đoạn văn, bài văn đã học 9tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài - Đặt được câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã theo mẫu. II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 - 8 - Phô tô mẫu xin tham gia câu lạc bộ phát cho HS - Giấy to và bút dạ III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra tập đọc - HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét và cho điểm - HS lên gắp thăm bài - Đọc và trả lời câu hỏi 3- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Phát giấy và bút cho các nhóm - Yêu cầu HS tự làm - Gọi các nhóm dán bài lên bảng - Gọi HS nhận xét - Tuyên dương nhóm có nhiều câu đúng và hay - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Nhận đồ dùng học tập - HS tự làm bài trong nhóm - Dán bài và đọc phần làm bài - Nhận xét - Đọc lại và làm vào vở 4- Viết đơn xin tham gia cau lạc bộ thiếu nhi phường - Phát phiếu cho HS - Gọi HS đọc mẫu đơn - Hướng dẫn tìm hiều nghĩa từ: Ban chủ nhiệm, câu lạc bộ - Yêu cầu HS tự làm, gọi đọc - Nhận phiếu - 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn - HS nhắc lại nghĩa - HS đọc đơn của mình 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Về đặt câu hỏi: ai là gì? Thủ công ôn tập chương I : Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. mục tiêu - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. II. chuẩn bị - GV + HS : kéo, giấy màu, hồ dán. III. các hoạt động dạy- học. Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. HĐ1: HS làm bài kiểm tra - GV ra đề kiểm tra - GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm HĐ2: Đánh giá sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS - Dặn HS chuẩn bị giờ sau . -HS tiến hành làm sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm -Lớp bình chọn, nhận xét Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Lớp 1 Thể dục. Đội hình đội ngũ- Thể dục rèn luyện TTCB. I/ Mục tiêu. - Bước đầu biết cách thực hiện đúng tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra phía trước, học đưa hai tay dang ngang và lên cao chếch hình chữ V. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn đưa hai tay ra trước. * Học tư thế cơ bản: Đưa hai tay dang ngang, lên cao hình chữ V. b/ Trò chơi: “Qua đường lội”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * GV hô cho lớp tập. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập. - Tập theo nhóm. * GV hướng dẫn động tác. - Lớp tập theo GV. - GV quan sát, sửa sai. * Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Học vần Bài 37: Ôn tập. I/ Mục tiêu. - Đọc được các có kết thúc bằng i/y; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV ghi ra lề bảng. - Hệ thống như sgk. * Giải lao. * Dạy từ ứng dụng. - Ghi bảng: đôi đũa tuổi thơ mây bay - Giảng từ. * HD viết. - Viết mẫu : tuổi thơ mây bay - Nhận xét, sửa sai. * Trò chơi : * Tiết 2. - Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. + Luyện đọc câu ứng dụng: - GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Trò chơi. + Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Kể chuyện: Cây khế. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý kể. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 (kể theo tranh) - GV nhận xét. - Nêu ý nghĩa. + Trò chơi: 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Học sinh nhắc lại các âm đã học có âm i, y ở cuối vần. - Ghép tiếng đọc cá nhân * Chơi trò chơi. - Đọc cá nhân - Viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh sgk, nhận xét. + Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở. * HS chú ý quan sát, nhận xét. - HS theo dõi. - Kể theo nhóm. - Từng nhóm lên kể. Toán. Kiểm tra định kì. Lớp 3 Thể dục ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chôi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung GV cho lớp ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác. - Tập liên hoàn 2 động tác, mỗi động tác 2x8 nhịp. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi. - HS chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV. - HS luyện tập theo nhóm. - HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực. - HS đi theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán. đề - ca - mét . héc - tô - mét I- Mục tiêu: Biết tên gọi và ký hiệu của đề - ca - mét (dam), héc - tô - mét (hm). Biết được mối quan hệ giữa dam và hm. Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học. - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào? * Giới thiệu đề - ca - mét, héc - tô - mét. - GV giới thiệu hm, dam; kí hiệu và quan hệ của chúng rồi ghi bảng như SGK - Mi - li - mét, xăng - ti - mét, đề - xi - mét, mét, ki - lô - mét. - HS nhận biết và đọc lại c. Thực hành Bài 1: GVHD và ghi bảng Bài 2: - GVHD Theo mẫu SGK Bài 3: - Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố- dặn dò - HS nêu kết quả. - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS làm BT vào vở - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các đơn vị đo độ dài đã học. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I Tiết 4 I- Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạc đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì? - Nghe - viết đỳng trỡnh bày sạch sẽ đỳng quy định bài chính tả ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 - 8 - Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra tập đọc - HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét và cho điểm - HS lên gắp thăm bài - Đọc và trả lời câu hỏi 3- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì? - GVHDHS làm bài - Gọi HS đọc lời giải - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS tự làm - 3 HS đọc 4- Nghe - viết chính tả - GV đọc 1 lượt: Gió heo may - Gió heo may báo hiệu mùa nào? - Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Yêu cầu HS tìm từ khó - HS đọc và viết từ vừa tìm được - GV đọc cho HS viết - Chấm bài - 2 HS đọc lại - Mùa thu - Thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi - Làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu... - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS nghe và viết 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương Tự nhiên và Xã hội ôn tập và kiểm tra: con người và sức khoẻ I. Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. II. Đồ dùng dạy - học . 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người( phóng to) và các bộ phận(rời). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ. - Bước 1: + GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. . Vòng 1: Thử tài kiến thức 2 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm. . Vòng 2. Giải ô chữ Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp: Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm. Nếu đội nào không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời(các đội còn lại sẽ được phép trả lời bằng cách xin trả lời nhanh - phất cờ). Đội nào được ô chữ hàng dọc - đội đó ghi được 30 điểm. Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước khi các ô chữ hàng ngang được lật ra mà trả lời sai sẽ bị mất quyềt thi đấu ở vòng 2. . Vòng 3: Năng khiếu - Vẽ tranh cổ động Mỗi đội cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ. Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm. + GV cữ mỗi đội 1 HS cùng ban cán sự lớp làm ban giám khảo. - Bước 2: + GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. + GV nhận xét các đội chơi. + GV tổng kết cuộc thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. - Bước 3: Giúp HS củng cố kiến thức( Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau: 1. Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? 2. Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? 3. Để bảo vệ cơ quan hô hấp( tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì? + HS cả lớp( 5 - 6 HS) trả lời: HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xã hội Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Lớp 1. Học vần. eo - ao. I/ Mục tiêu. - HS đọc được: eo, ao chú mèo, ngôi sao; đọc đúng từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Gió, mây, mưa, bão...”. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: eo (đọc mẫu). - Ghi bảng: mèo. - Trực quan tranh. - Ghi bảng: chú mèo. * Dạy vần: ao (tương tự) sao ngôi sao + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. eo ao chú mèo - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi : Tìm tiếng mới. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. - Ghi bảng. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “Gió, mây, mưa”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc cá nhân, đồng thanh. + Nhận diện vần, ghép vần: eo - Ghép tiếng: mèo. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Mĩ thuật. Xem tranh phong cảnh (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán. Phép trừ trong phạm vi 3. I/ Mục tiêu. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bộ biểu diến toán - Học sinh: bộ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3. - Trực quan 2 hình vuông. - HD viết phép tính: 2 - 1 = 1 - Tương tự cho HS lập phép trừ: 3 – 1 = 3 – 2 = - Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HD học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3. * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 3: HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 2 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát, nhận xét. - HS đọc dấu trừ trong phép tính. - Tự lập phép tính, đọc cá nhân, đồng thanh. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu miệng. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Tự nhiên và xã hội. Hoạt động và nghỉ ngơi. I/ Mục tiêu. - Học sinh kể được những hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. - Mục tiêu: Nhận biết được những hoạt động trò chơi có ích cho sức khoẻ - GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc theo sgk. - Mục tiêu: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ. - Trực quan tranh. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm. - Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng sai trong hoạt động hàng ngày. - Kết luận chung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm lên trình bày. * HS quan sát tranh sgk. - Lên bảng trình bày. * HS quan sát tranh sgk rồi nêu. Lớp 3 Tập viết Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I Tiết 5 I- Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạc đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài thơ, đoạn văn yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1- 8 III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra học thuộc lòng - HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét và cho điểm - HS lên gắp thăm bài - Đọc và trả lời câu hỏi 3- Ôn luyện, củng cố vốn từ - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm - Em chọn từ nào? vì sao lại chọn từ đó? - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS làm bài - HS tự do chọn từ 4- Ôn luyện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài - Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS lên bảng viết giấy, cả lớp làm giấy nháp - HS đọc các câu của mình - Viết 3 câu vào vở 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương Toán Bảng đơn vị đo độ dài I- mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và m). - Thực hành các phép tính với các số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Vẽ bảng đo độ đài như phần bài học của SGK lên bảng ( chưa có thông tin). - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. - HS nêu tên các đơn
Tài liệu đính kèm: