I/Mục tiêu.
- HS đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, đọc đúng từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “giữa trưa”.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Giới thiệu phép cộng: 1 + 4= 5 (tương tự) 2 + 3 = 5 * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát. - Có 5 hình tròn. (HS lấy trong bộ đồ dùng toán) - HS nhắc lại. - Nhận xét,so sánh kết quả. - HS đọc lại các phép tính. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3. Thể dục Đi chuyển hướng phải, trái. trò chơi “Chim về tổ” I, Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái. - Học trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ đường đi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: - Học trò chơi “Chim về tổ”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi. 3-Phần kết thúc - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo GV, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi. - HS ôn tập theo yêu cầu của GV và cán sự lớp. - HS tham gia trò chơi - HS vỗ tay, hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán Giảm một số đi một số lần I. Mục tiêu Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán. Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học : GV : Phấn màu III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - GV nêu bài toán và HDHS thực hiện. - HS thực hiện bài toán, nhận xét rồi rút ra quy tắc c. Thực hành Bài 1: GVHD Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và HDHS làm bài. Bài 3 - Gọi một HS đọc đề bài. Khi muốn giảm đi một số lần ta làm như thế nào? - Khi muốn giảm đi một số đơn vị ta làm như thế nào? - Chữa bài và cho điểm HS. - HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc bài toán rồi làm bài - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài cuả nhau. - Ta lấy số đó chia cho số lần. - Ta lấy số đó trừ đi số đơn vị cần giảm. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi một lần. - Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già I. Mục đích , yêu cầu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài - Làm đỳng BT (2) a/b. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung BT2 2b. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: B – Bài mới: ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ê Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết. a) Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện. + Đoạn này kể chuyện gỡ? - Hướng dẫn HS nhận xột chớnh tả. + Khụng kể đầu bài, đoạn văn trờn cú mấy cõu? + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì? + Cho HS viết chữ ghi tiếng khú hoặc dễ lẫn. b) GV đọc cho, HS viết bài vào vở c) Chấm, chữa bài. ê Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: lựa chọn. ê Củng cố - Dặn dũ: - Nhắc HS viết lại cho đỳng chữ viết sai. - Nhận xét tiết học + Cụ già núi với cỏc bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn. Cụ bà ốm nặng, nằm viện ... Cỏc bạn làm cụ cảm thấy lũng nhẹ hơn. + Đoạn văn trờn cú 7 cõu + Cỏc chữ đầu cõu. - HS tập viết tiếng khó vào bảng con: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt ... -. HS viết bài vào vở - 2 HS làm bài, lớp làm VBT - HS viết sai về nhà viết lại. Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa I. mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa tương đối đều nhau. - Gấp, cắt, dán được bông hoa 4; 5; 8 cánh. II. chuẩn bị GV: tranh quy trình. HS : kéo, hồ dán, giấy màu. III.các hoạt động dạy-học. Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. HĐ3: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt, dán để được bông hoa 5, 4, 8 cánh - GV nhắc HS có thể cắt các bông hoa theo kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp - Cho HS thực hành làm - GV quan sát uốn nắn sửa sai HĐ3: HS trưng bày sản phẩm -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV cùng HS đánh giá kết quả thực hành của HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về hoàn thành sản phẩm - HS nêu quy trình từng loại + Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh tương tự ngôi sao 5 cánh, sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa + Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. -HS tiến hành làm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Lớp 1 Thể dục. Đội hình đội ngũ- Thể dục rèn luyện TTCB. I/ Mục tiêu. Bước đầu thực hiện đúng tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra phía trước. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: ‘’Di qua đường lội”. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. * Học tư thế cơ bản: Hai tay đưa ra trước. b/ Trò chơi: “Qua đường lội”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * GV hô cho lớp tập. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập. - Tập theo nhóm. * GV hướng dẫn động tác. - Lớp tập theo GV. - GV quan sát, sửa sai. * Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Học vần Bài 32: oi – ai. I/ Mục tiêu. - Đọc được ai, oi, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng - viết được ai, oi, nhà ngói, bé gái. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: oi (đọc mẫu). - Ghi bảng: ngói - Trực quan tranh. - Ghi bảng: nhà ngói. * Dạy vần ai (tương tự) - So sánh 2 âm. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: ngà voi gà mái cái vòi bài vở + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi: * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “sẻ, ri” - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc cá nhân, đồng thanh. + Nhận diện, ghép vần oi - Ghép tiếng: ngói. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3 Thể dục đi chuyển hướng phải, trái I, Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái. - Học trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp Ôn tập đánh giá. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Có chúng em”. 2-Phần cơ bản. - GV chia từng tổ Ôn tập động tác ĐHĐNvà RLTTCB. + Nội dung tập hợp hàng ngang, Ôn tập theo tổ. + Đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV tổ chức trò chơi như bài 15 * Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phái, trái; đi chuyển hướng (mỗi động tác 1-2 lần). 3-Phần kết thúc - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV nhận xét - GV giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi. HS phục vụ Ôn tập theo yêu cầu của GV. - HS tham gia trò chơi, chú ý tránh chấn thương. - HS tập phối hợp các động tác theo yêu cầu của GV. - HS vỗ tay, hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán. Luyện tập I. Mục tiêu Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. b. Nội dung Hướng dẫn luyện tập c. Thực hành Bài 1 - Viết lên bảng bài mẫu và HD - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a - HDHS tìm hiểu bài toán và làm bài. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi nhiều lần. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài toán và làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài. Luyện từ và câu Từ ngữ về cộng đồng - Ôn tập câu: Ai làm gì ? I. Mục đích - yêu cầu: - Hiểu và phõn biệt một số từ ngữ về cộng đồng - Biết tỡm cỏc bộ phận của cõu trả lời cõu hỏi: Ai (cỏi gỡ, con gỡ): Làm gỡ ? (BT3) - Biết đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận của cõu đó xỏc định (BT4). II. Đồ dùng dạy - học:. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1 – Bài cũ: 2 – Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt động 1:Bài tập 1: - GV ghi bảng. + Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - Lớp và GV nhận xột. - GV chốt lời giải đỳng. Hoạt động2:Bài tập2 + Em hiểu chung lưng đấu cật như thế nào? + Chỏy nhà hàng xúm bỡnh chõn như vại. Hoạt động 3: Bài tập 3: - GV mời 3 HS lờn bảng. Hoạt động 4: Bài 4: + Ba cõu văn được nờu trong bài tập được viết theo mẫu cõu gỡ? - Cho hs làm theo nhóm ê Củng cố - Dặn dũ: - Dặn HS về nhà ụn bài - Nhận xột giờ học - Cả lớp theo dừi SGK. - Một HS làm mẫu. - Xếp 2 từ cộng đồng vào cộng tỏc vào bảng phõn loại. - Cả lớp làm vào vở. - Một HS làm bài trờn bảng. - Lớp nhận xột. - Một HS đọc nội dung bài tập. - HS xung phong lên làm. + Đoàn kết, gúp sức cựng nhau làm việc. + Ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mỡnh, khụng quan tõm đến ai ..... . - Một HS đọc nội dung bài tập. - 3 HS lờn bảng, lớp làm vở - Một, 2 HS đọc nội dung bài. - Ai làm gỡ? - HS làm bài theo nhóm Tự nhiên và Xã hội Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. II. Đồ dùng dạy - học . Hình vẽ trang 32, 33 SGK. . Tranh vẽ hình đồ uống, hoa quả. . Giấy khổ lớn, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về việc làm trong tranh Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ từ 1 —›7 trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay không? Vì sao? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét kết quả các nhóm bổ sung và kết luận: - HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả thảo luận cho từng bức tranh. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột. Hoạt động 2 Trò chơi: thử làm bác sĩ - Yêu cầu HS chia thành các nhóm quan sát các hình vẽ ở tranh số 8 trang 33SGK thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. Sau đó đóng vai - GV kết luận: - HS chia thành nhóm, thảo luận với nhau và đóng vai thực hiện trò chơi. - 2 nhóm lên đóng vai chơi trò chơi. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động 3 Cái gì có lợi - cái gì có hại? Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh - Phát cho các nhóm HS tranh vẽ một số đồ ăn, đồ uống như: nước cam, viên C sủi, hoa quả, bánh kẹo, cà phê, thuốc lá, rượu, thuốc ngủ, ma tuý... - Kết luận: Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ và cơ quan thần kinh. - Các nhóm nhận tranh vẽ, thảo luận, xếp các tranh vẽ vào các nhóm. - Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện một vài nhóm lên trình bày lại kết quả của nhóm mình. Củng cố, dặn dò Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Lớp 1. Học vần. ôi - ơi. I/ Mục tiêu. - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Lễ hội II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: ôi (đọc mẫu). - Ghi bảng : ổi - Trực quan tranh. - Ghi bảng: trái ổi. * Dạy vần: ơi (tương tự) + Dạy tiếng, từ ứng dụng: cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi + Giảng từ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi : Tìm tiếng mới. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng: Bé trai bé gái đi chợ phố với bố mẹ. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “Lễ hội”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc cá nhân + Nhận diện vần, ghép vần ôi - Ghép tiếng : ôỉ. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Mĩ thuật. Vẽ hình vuông và hình chữ nhật (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán. Số 0 trong phép cộng. I/ Mục tiêu - Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu phép cộng. 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 - Giới thiệu tranh vẽ sgk. - HD lập phép tính. - Ghi bảng: 3 + 0 = 3 * Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3 (tương tự) - GV kết luận: 3 + 0 = 0 + 3 * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm bảng. - GV kết luận. Bài 3: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát. - HS nhắc lại. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, chữa bảng. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Tự nhiên và xã hội. Ăn uống hàng ngày. I/ Mục tiêu. Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1: Kể tên những đồ ăn thức uống hàng ngày. - Trực quan tranh. - GV kết luận. * Hoạt động 2: - Trực quan tranh. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận. - Kết luận chung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Từng nhóm lên trình bày. * HS quan sát tranh sgk, nêu. - Từng nhóm lần lượt lên trình bày. * HS phát biểu. Lớp 3 Tập viết ôn chữ hoa G I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II- chuẩn bị. GV : Chữ mẫu, phấn màu. HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III- các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ. - HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết từ ứng dụng : Gò Công . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ . - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: - HS viết bảng : Khôn , Gà . c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết bài. - HS thực hành viết bài. GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém. d. Chấm và chữa bài: - GV thu chấm bài- Nhận xét. 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương em viết đẹp. - Dặn dò HS về nhà học thuộc câu tục ngữ, viết bài về nhà. Toán Tìm số chia I. Mục tiêu - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Nêu bài toán SGK và HDHS thực hiện như SGK để rút ra kết luận - HS đọc bài toán và thực hiện giải rồi rút ra nhận xét c. Thực hành Bài 1 - Bài toán yêu cầu tính gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài. - Bài toán yêu cầu tính nhẩm. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính trước lớp. - HS làm bài vào vở. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm số chia trong phép chia hết. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật. Vẽ tranh: Vẽ chân dung (GV bộ môn soạn, giảng) Tập đọc Tiếng ru I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. ( trả lời được các câu hỏi trong SGk; thuộc 2 khổ thơ trong bài; HS khá, giỏi thuộc cả bài.) II.Chuẩn bị III. các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài- ghi bảng. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau. - Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau: + HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trong bài. (GV kết hợp hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ mới) - Đọc từng đoạn trong nhóm: + HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS. + Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét. c. Tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. 1. Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? 2. Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? 3. Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ? 4. Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ? d. Học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ . - HS thi học thuộc bài thơ với hình thức nâng cao dần. ( HS tự nhẩm thuộc từng câu rồi học thuộc cả bài) - Các nhóm thi đọc thuộc trước lớp- nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà CBBS. Tự nhiên và xã hội. Vệ sinh thần kinh(tiếp theo) I. Mục tiêu. - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ . Biết lập thời gian biểu hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học . Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to. . Giấy, bút cho các nhóm và cho từng HS. . Phiếu phô tô thời gian biêu cho HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1 Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ với sức khỏe Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo các câu hỏi SGV - GV kết luận: - HS tiến hành thảo luận nhóm
Tài liệu đính kèm: