Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 6

I/ Mục tiêu.

- HS đọc và viết được ph – phố xá, nh – nhà lá, đọc đúng câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã”.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

 

doc 26 trang Người đăng phuquy Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3.
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấp
I, Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Bước đầu biết cách di chuyển hướng phải, trái.
-Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Mỡo đuổi chuột”.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật:
 - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
 GV chú ý giám sát cuộc chơi, nhắc nhở HS không vi phạm luật chơi, đặc biệt là không ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm hào hứng.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vượt chướng ngại vật.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập đi vượt chướng ngại vật.
- HS tham gia trò chơi. Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đôi có sức khoẻ tương đương nhau.
- HS đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe
Toán
Chia số có hai chữ số 
cho một số có một chữ số
I. Mục tiêu
 Ÿ Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở các lượt chia).
	Ÿ Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số..
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho một số có một chữ số.
 c. Thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
Bài 2
-Yêu cầu HS nêu cách tìm “một phần hai”, “một phần ba” của một số, sau đó làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi một HS đọc đề bài.
HDHS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- Làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài và làm vào vở.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
	1- Nghe – viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo ; phân biẹt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/ x ) , thanh hỏi, thanh ngã ) .
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học : 
A. KTBC : 	 
B. Bài mới: 	
1. GTB: ghi đầu bài .
2. HD HS viết chính tả . 
a. HD HS chuẩn bị . 
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
- GV hỏi : 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Cô - li – a 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như htế nào ? 
- Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập :
a. bài 2.
HS nêu yêu cầu bào tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; 
- Cả lớp nhận xét 
- Lớp chữa bài đúng vào vở
b. Bài 3 (a) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
-> GV nhậm xét kết luận 
- 3 HS thi làm bài trên bảng 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại lại ND bài 
- Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả 
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
 I. mục tiêu
	- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
	- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối . 
II. chuẩn bị
	GV: Lá cờ đỏ sao vàng và lá cờ
	HS :Giấy thủ công, kéo
III. các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động.
HĐ1: HS thực hành gấp
- GV hướng dẫn HS thực hành gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp và cắt dán ngôi sao năm cánh
- GV treo tranh quy trình
- Hướng dẫn HS làm
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Gọi các nhóm lên trưng bày sản phẩm
HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương sản phẩm đẹp
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về hoàn thành sản phẩm
-Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
-Bước2: Cắt ngôi sao 5 cánh
-Bước3: Dán ngôi sao vào lá cờ thành lá cờ đỏ
- HS thực hành làm gấp cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
-
Thi trưng bày sản phẩm
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
Lớp 1 
Thể dục.
Đội hình đội ngũ- Trò chơi vận động.
I/ Mục tiêu.
 - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự 
 hơn trước.
 - Học dàn hàng, dồn hàng, ôn trò chơi: Qua đường lội, yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
 - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
* Học dàng hàng, dồn hàng
b/ Trò chơi: “Qua đường lội”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* GV hô cho lớp tập.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Tập theo nhóm.
* GV làm mẫu.
- HS quan sát, tập theo.
- Tập theo tổ, nhóm.
* Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
q – qu- gi.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được q- qu- gi, chợ quê – cụ già, đọc đúng câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “chợ quê”. 
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm q- qu.
- Ghi bảng q- qu (đọc mẫu)
- Tìm âm ê ghép sau âm qu.
- Ghi bảng : quê
- Trực quan tranh.
- Viết bảng: chợ quê.
* Dạy âm gi ( tương tự )
* So sánh 2 âm.
+ Trò chơi.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 + HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
q qu gi chợ quê...
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi : 
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “quà quê”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân.
+ Nhận diện ghép âm q- qu
- Ghép tiếng : quê.
- HS đọc đánh vần, cá nhân.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
- Đọc lại toàn bài.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+ Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về: nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh trong phạm vi 10 cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3 
Thể dục
đi chuyển hướng phải, trái.
 trò chơi “mèo đuổi chuột”
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết chơi và bước đầu chơi đúng luật.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân. 
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
2-Phần cơ bản.
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
 Tập theo tổ, các tổ cử người chỉ huy. Học đi chuyển hướng phải, trái:
 + GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác. 
+ Cho HS ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng. 
+ Chú ý 1 số sai thường mắc và cách sửa.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: 
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV.
- HS tập theo đội hình 2-4 hàng dọc. Khi thực hiện từng em đi theo đường quy định, người trước cách người sau 1-2m. Lúc đầu nên đi chậm để định hình động tác, sau đó đi tốc độ trung bình và nhanh dần.
- HS tham gia trò chơi. 
- HS đi theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán.
Luyện tập 
I. Mục tiêu 
 ŸThực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
	Ÿ Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.	
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
Bài 2
- Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần tư của một số, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho một số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về trường học – Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1 Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ .
2. Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : 	 
B. Bài mới : 
1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 	
2. Hướng dẫn làm bài tập :
a. Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện 
- 1 vài HS nối tiếp nhau đọc toàn bài yêu cầu của bài tập + cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu ( Lên lớp ) 
- HS nêu lên lớp 
- HS chú ý nghe 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
- 3 nhóm HS lên thi tiếp sức 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
b. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 3 HS lên bảng đièn dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài, tập giải các ô chữ trên các tờ báo 
 __________________________________
Tự nhiên và Xã hội
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu
. Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
. Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
. Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
II. Đồ dùng dạy - học
. Sơ đồ cơ quan bài tiết(phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1
ích lợi của giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Chia HS thành 3 nhóm và yêu cầu thảo luận về:
+ Tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì?
- Yêu cầu đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.( Treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu).
- GV kết luận:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chúng ta có cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết không?
- HS chia thành nhóm, nhận câu hỏi và thảo luận để trả lời.
- Đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận ( chỉ vào sơ đồ minh hoạ khi nói).
- HS trả lời: Chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hoạt động 3
Trò chơi: nên hay không nên
- Phát cho mỗi HS hai thẻ màu xanh, đỏ.
- Yêu cầu 1 HS lên trước lớp, đọc các việc làm tương ứng ghi tên các thẻ từ. 
Nội dung thẻ từ:
1. Uống nước thật nhiều.
2. Tắm rửa, vệ sinh cơ quan vệ sinh.
3. Nhịn đi giải.
4. Uống đủ nước.
5. Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc.
6. Mặc quần áo ẩm ướt.
7. Không nhịn đi giải lâu.
- Yêu cầu HS giải thích về từng việc trên vì sao nên/ không nên làm.
Đáp án: 1,3,6 không nên
 2,4,5,7 nên
- GV kết luận: Chúng ta phải uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh cơ thể để đảm bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- 1 HS đọc lần lượt các việc cho sẵn đã ghi trên thẻ từ, các HS khác lắng nghe và giơ thẻ từ tương ứng.
Với ý kiến mà cả lớp cho là nên, HS đọc việc sẽ gắn thẻ từ đó vào cột " Nên" nếu cho là không nên thì gắn vào cột " Không nên".
Hoạt động 4
Liên hệ thực tế
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát 4 tranh vẽ ở trang 25 SGK( tranh 2 đến tranh 5) và cho biết:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc đó có lợi ích gì cho việc tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? Em đã làm việc đó hay chưa?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: 
- HS thành từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trả lời về 4 bức tranh. Các HS khác theo dõi bổ sung.
Dặn dò
- GV dặn dò HS: Làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 3
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Lớp 1. 
Học vần.
ng - ngh.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được ng- ngh, cá ngừ , củ nghệ, đọc đúng câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha...
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “bê, nghé, bé”. 
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm ng.
- Ghi bảng ng (đọc mẫu)
- Tìm âm ư ghép sau âm ng, dấu thanh ` trên âm ư.
- Ghi bảng : ngừ
- Trực quan tranh.
- Viết bảng: cá ngừ.
* Dạy âm ngh ( tương tự )
 * So sánh 2 âm.
+ Trò chơi.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi :
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “bê, nghé, bé”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân
+ Nhận diện ghép âm ng
- Ghép tiếng : ngừ.
- HS đọc đánh vần, cá nhân.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân
- Đọc lại toàn bài.
- Đọc cá nhân 
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân, 
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Mĩ thuật.
Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về: nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Rèn kĩ năng viết, so sánh số thành thạo cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bảng.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Tự nhiên và xã hội.
Chăm sóc và bảo vệ răng.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng đẹp.
- Biết chăm sóc răng đúng cách, tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
- Giáo dục học sinh có ý thức vệ sinh hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh : sgk.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
- Nên đánh răng vào lúc nào là tốt nhất?
- GV kết luận.
- Liên hệ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Quan sát hàm răng của bạn, nêu nhận xét.
* Quan sát tranh sgk, thảo luận nhóm.
- Từng nhóm nêu kết quả.
Lớp 3
Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi thuộc một đoạn văn em thích.
II.Chuẩn bị
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu:
	+ Mỗi HS đọc một câu nối tiếp nhau
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	+ Một HS đọc toàn bài.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
	2. Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
	3 . Tìm những hình ảnh sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
	d. Học thuộc lòng một đoạn văn . 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc.
	- HS nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn. 
	- HS thi đọc thuộc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Toán
Phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu
 Ÿ Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
	Ÿ Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 a ) Phép chia hết
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia 8 : 2 = 4.
b) Phép chia có dư
- Nêu bài toán rút ra phép tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9 : 2. 
- 1 HS trả lời trước lớp.
- HS QS và nhắc lại
 c. Thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
Bài 2
- GVHD
Bài 3
- Hướng dẫn: bài tập yêu cầu các em kiểm tra các phép tính chia trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
 - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài cuả nhau.
- Tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, nhận biết phép chia hét và phép chia có dư .
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật.
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Tập viết.
ôn chữ hoa d, đ.
I- Mục tiêu:
	- - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) v

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 6 (dung).doc