I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Ôn các vần ươm, ươp: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
t học, HD viết ở nhà. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con từng chữ. - HS đọc lại. - HS quan sát nhận xét. - Viết bảng con - Viết tô tập viết. chính tả Hồ Gươm I/ Mục tiêu: - HS chép lại chính xác đoạn từ “Cầu Thê Húc.cổ kính” trong bài Hồ Gươm: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ươm hayươp; chữ c/k. - Nhớ quy tắc chính tả: k + e, ê, i. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết bài lên bảng. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. * Bài tập 1: Điền vần ươm hoặc ươp. - GVHD. * Bài tập 2: Điền c hoặc k. - HDHS nhớ quy tắc chính tả. 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng. - Lớp làm vở. - HS làm vở, 1 em lên bảng. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu. Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ), so sánh 2 số; làm tính cộng, trừ với các số đo độ dài; giải toán có một phép tính. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: - HS : III/ Cá III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu b) Thực hành Bài 1: GV ghi bảng. Bài 2: GVHDHS cách làm Bài3: GVHDHS cách làm. Bài 4: GVHD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. * HS làm bảng con, bảng lớp. * HS vở, 1 em lên bảng làm. * 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - HS làm theo nhóm. Lớp 3 Thể dục tung và bắt bóng theo nhóm người. trò chơi “chuyển đồ vật” I, Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Tìm con vật bay được”. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. - Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”. + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. + Cho HS chơi thử, GV giải thích bổ sung, sau đó cho chơi chính thức. 3-Phần kết thúc - GV cho HS chạy chậm thả lỏng xung quanh sân, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), tham gia trò chơi và chạy chậm 1 vòng sân (150-200m). - Từng HS tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một.. - Khi tung bóng HS dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng, khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắc chắn. - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. - HS chạy thả lỏng quanh sân, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (T) I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị,tính giá trị của biểu thức. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Hướng dẫn giải bài toán 1 -Tóm tắt bài toán -GV củng cố dạng toán. +Hướng dẫn giải bài toán 1(Như SGK) -GV chốt lại : +Bước 1:Tìm giá trị 1 phần. +Bước 2:Tìm giá trị liên quan. c,Thực hành: -Cho HS làm bài tập 1: -Hỏi :Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Hướng dẫn lớp giải -Cho HS làm bài 2 -GV chữa bài. -Cho HS làm bài tập 3: 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -1 HS đọc bài toán. -1 HS lên bảng trình bày. -Cả lớp làm nháp -Nhận xét. (Giải như SGK). -1HS đọc đề bài. -Cả lớp làm vào vở -1 em lên bảng làm -Nhận xét –Chữa bài -HS giải vào vở. -3 đội thi điền đúng,sai. Chính tả (nghe – viết) Ngôi nhà chung I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt: l/n; v/d. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần BT 2a. III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD nghe - viết . a. HD chuẩn bị . - GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung - HS nghe - 2 HS đọc lại - Giúp HS nắm ND bài văn + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Là trái đất + Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? - Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống đói nghèo - GV đọc 1 số tiếng khó - HS nghe viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai b. GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở - GV đọc bài - HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập 2 a . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân -> GV nhận xét - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả * Bài 3a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV nhận xét - 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn 4. Củng cố dặn dò . - Từng cặp HS đọc cho nhau viết - Nêu ND bài ? - chuẩn bị bài sau Thủ công Làm quạt giấy tròn I. mục tiêu - HS biết cách làm quạt giấy tròn - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. II. chuẩn bị - Mẫu quạt giấy tròn; tranh quy trình. - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán III. hoạt động dạy-học chủ yếu hoạt động của gv hoạt động của hs 1. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới HĐ3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí -GV gọi HS nhắc kại các bước làm quạt giấy tròn -GV gợi ý cho HS trang trí -GV luôn quan sát giúp đỡ HS *Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm -Tuyên dương sản phẩm đẹp 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học -HS nêu: + Bước1: Cắt giấy +Bước2:Gấpcán quạt + Bước3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt HS trưng bày sản phẩm -Tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Lớp 1 Thể dục Bài thể dục - Trò chơi vận động. I/ Mục tiêu. - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Tiếp tục ôn tâng cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Còi, cầu trinh. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn bài thể dục * Trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người. - GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi. - Chọn cặp làm mẫu. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - Lớp trưởng hô, cả lớp tập - Lớp trưởng điều khiển, HS chơi theo nhóm. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc Luỹ tre I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Ôn các vần iêng, yêng; tìm được tiếng, nói được câu có vần iêng, yêng. Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc bài. c) Ôn các vần iêng, yêng. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. - GV đọc lại bài thơ. e/ Luyện nói - GV nêu yêu cầu và đặt câu hỏi HDHS luyện nói. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. - HS đọc bài Đầm sen. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần iêng. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần iêng, yêng ngoài bài. * HS điền vần iêng hay yêng. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS hỏi đáp theo cặp. Toán Kiểm tra I/ Mục tiêu. Kiểm tra kết quả học tập của HS về: Kĩ năng làm tính cộng và tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. Giải toán có lời văn. Xem giờ đúng. II/ Đề bài. 1/ Đặt tính rồi tính: 32 + 45 46 - 13 76 - 55 48 – 6 2/ Điền dấu , = 65 - 550 + 7 45 + 3270 + 5 3/ Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh? 4/ Số? 35 +21 -21 III/ Cách chấm Bài 1: 4 điểm Bài 2: 2 điểm Bài 3: 3 điểm Bài 4: 1 điểm Lớp 3 Thể dục tung và bắt bóng theo nhóm người- trò chơi “chuyển đồ vật I, Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 2-Phần cơ bản. - Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người: + GV cho từng HS tự tập, sau đó chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 2 người để tập luyện. - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những trường hợp phạm quy, cho HS chơi thử và chơi chính thức. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), tham gia trò chơi và chạy chậm 1 vòng sân (150-200m). - Từng HS tập tung và bắt bóng một số lần. - Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. Động tác nhanh, khéo léo, tránh vội vàng. - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. - HS đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị,tính giá trị của biểu thức số. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Thực hành: -Cho HS làm bài tập 1: (Giúp HS biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị) -Hướng dẫn lớp giải -Cho HS làm bài 2(Tương tự) -GV chữa bài. -Cho HS làm bài tập 3: 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -1 HS đọc bài toán.Nêu tóm tắt bài toán. -1 HS lên bảng trình bày. -Cả lớp làm nháp -Nhận xét.Chữa bài: -1HS đọc đề bài.Nêu tóm tắt bài toán. -Cả lớp làm vào vở -1 em lên bảng làm -Nhận xét –Chữa bài -HS lần lượt lên nối nhanh biểu thức với kết quả. Luyện từ và câu ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì? Dấu chấm - dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn. - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? II. Đồ dùng dạy học. - Bẳng lớp viết bài tập 1. - 3 tờ phiếu viết BT2. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD làm bài tập a) BT 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 1 HS lên bảng làm mẫu. - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm cử HS trình bày. - HS nhận xét. - GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. - HS nghe. b) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 1 HS đọc đoạn văn. - HS làm vào nháp. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài. -> HS nhận xét 1. Chấm - GV nhận xét. 2 + 3: Hai chấm. c) BT3: -> GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS đọc các câu cần phân tích. - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nêu tác dụng của dấu hai chấm. Tự nhiên và Xã hội ngày và đêm trên trái đất I. Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Biết 1 ngày có 24 giờ. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình trong SGK. - Đèn điện để bàn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp * Giải thích được vì sao có ngày và đêm. * Tiến hành. - Bước 1: + GV hướng dẫn HS quán sát H1, H2 trong SGK và trả lời câu hỏi thong sách. - HS quan sát trả lời theo cặp + GV gọi HS trả lời. - 1 số HS trả lời - Nhận xét. * Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần koảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là trong ban ngày 2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. * Mục tiêu: - Biết tất cả mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. * Tiến hành: - B1: GV chia nhóm. - HS trong nhóm lần lượt thực hành như hoạt động trong SGK. - B2: Gọi HS thực hành. - 1 số HS thực hành trước lớp. - HS nhận xét. *Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mặt trời, nên với mọi nơi trên trái đất đều lền lượt được mặt trời chiếu sáng. 3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Biết được thời gian để trái đất quay được 1 vòng mặt trời là một ngày biết 1 ngày có 24 giờ. * Tiến hành. - B1: GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu. + GV quay quả địa cầu 1 vòng. - HS quan sát. + GV: Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày. - HS nghe. - B2: Một ngày có bao nhiêu giờ? - 24 giờ. 4. KL: SGK. IV. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Lớp 1 Tập đọc Sau cơn mưa I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Ôn các vần ây, uây. Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. Trả lời câu hỏi 1 (SGK). II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - GV chia đoạn c) Ôn các vần ây, uây. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * GV nêu yêu cầu 3 SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. * Luyện nói. - GV nêu yêu cầu 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp đoạn. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng trong bài có vần ây . - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần ây, uây ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần ây, uây. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. 1 HS đọc tên chủ đề HS kể theo cặp. 1 số em nói trước lớp. Mĩ thuật Vẽ đường diềm trên váy, áo (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán Ôn tập: Các số đến 10 I/ Mục tiêu. Biết đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài các đoạn thẳng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu b) Luyện tập Bài1: GV kẻ tia số lên bảng. Bài 2,3: GV nêu yêu cầu. Bài 4: GVHD Bài 5: GVHD cách đo. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - 1 em lên bảng điền, lớp làm vở. - 2 HS lên bảng điền, lớp làm vở. - HS làm theo nhóm. - HS làm vở. Tự nhiên và xã hội Gió I/ Mục tiêu. Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. Nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Các hình trong SGK bài 32. - Học sinh : chong chóng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * HĐ1: Làm việc với SGK. - GV nêu nhiệm vụ. - Kết luận: SGV * HĐ2: Quan sát ngoài trời. - GV giao nhiệm vụ. GV kết luận *HĐ 3: Trò chơi chong chóng - GVHD 3/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. - HS quan sát theo cặp, 1 số cặp nói trước lớp. HS ra ngoài trời quan sát theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo. - HS chơi trò chơi chong chóng. Lớp 3 Tập viết ôn chữ hoa X I- Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng); Đ, T (một dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ. Hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II- chuẩn bị. GV : Chữ mẫu, phấn màu. HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III- các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS viết : Văn Lang. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ. - HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết từ ứng dụng : Đồng Xuân. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ . - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. - Tìm hiểu nội dung thành tục ngữ: - HS viết bảng : Tốt, Xấu. c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết bài. - HS thực hành viết bài. - GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém. d. Chấm và chữa bài: - GV thu chấm bài- Nhận xét 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương em viết đẹp. - Dặn dò HS về viết bài ở nhà. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Biét giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị,tính giá trị của biểu thức,lập bảng thống kê. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Thực hành: -Cho HS làm bài tập 1: (Giúp HS biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị) -Hướng dẫn lớp giải -Cho HS làm bài 2(Tương tự) -GV chữa bài. -Cho HS làm bài tập 3: (Giúp HS củng cố về điền dấu thích hợp vào ô trống) -Cho HS làm bài tập 4:(Củng cố điền vào bảng thống kê số liệu) -Cho HS làm vào bảng phụ 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -1 HS đọc bài toán.Nêu tóm tắt bài toán. -1 HS lên bảng trình bày. -Cả lớp làm nháp -Nhận xét.Chữa bài: -(Tương tự) -HS lần lượt lên điền dấu nhân chia thích hợp vào các ô trống để biểu thức đúng. -HS làm bảng phụ theo nhóm. -Bình chọn nhóm thắng cuộc. Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc xé dán hình dáng người đơn giản (GV bộ môn soạn giảng) Tập đọc Cuốn sổ tay I. Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được công dụng của sổ tay. - Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. (trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ thế giới. - 2- 3 cuốn sổ tay. III. Các hoạt động day- học: A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS nghe - GV hướng dẫn đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 1- 2 HS đọc lại toàn bài 3. HD tìm hiểu bài: - Thanh dùng sổ tay làm gì? - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú - Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh? - VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất. - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. 4. Luyện đọc lại: - HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Một vài nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét à GV nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. Tự nhiện xã hội Năm, tháng và mùa I. Mục tiêu: - Biết được một năm trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK. - Quyển lịch III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục Tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày. Tiến hành: - B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận. + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng? - HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi. + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? .. - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận. - HS quan sát hình 1 trong SGK - GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm. - HS nghe. KL: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp. MT: Biết 1 năm thường có 4 mùa Tiến hành: - B1: GV nêu yêu cầu. - 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. - B2: GV gọi HS trả lời. - 1 số HS trả lời trước lớp à HS nhận xét. KL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông: - Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa. * Tiến hành: - B1: GV hỏi + Khi mùa xuân em thấy thế nào? + ấm áp. + Khi mùa hạ em thấy thế nào? + Nóng nực. + Khi mùa thu em thấy thế nào? + mát mẻ. + Khi mùa đông em thấy thế nào? +
Tài liệu đính kèm: