I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểuờnoij dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được CH 1,2 (SGK).
- Tìm được tiếng chứa vần ai, ay.
- Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Ă, Â, B I/ Mục tiêu. - Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. - Viết đúng các vần ai, ay ,ao, au, các từ ngữ: mái trường ,điều hay, sao sáng, mai sau- chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ vở Tviết 1, tập hai. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Chữ mẫu. - Học sinh: Bảng con, VTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD tô chữ hoa. - GV giới thiệu chữ mẫu. - HDHS quan sát và nhận xét. - GV nêu quy tắc viết và tô chữ. c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV giới thiệu vần và từ. - HD quan sát nhận xét. - HD cách viết. d) HDHS tô vở tập viết. - GVHD. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con từng chữ. - HS đọc lại. - HS quan sát nhận xét. - Viết bảng con - Viết tô tập viết. chính tả Trường em I/ Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em. - Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2,3 SGK. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết đoạn văn cần chép lên bảng. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. * Bài tập 1: Điền vần ai hoặc ay. - GVHD. * Bài tập 2: Điền c hoặc k 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng. - Lớp làm vở. - HS làm vở, 1 em lên bảng. Toán Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I/ Mục tiêu. - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có phép cộng. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông. - GV vẽ lên bảng như SGK và giới thiệu điểm ở trong và ở ngoài 1 hình. * Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn, hình tam giác (tương tự) b) Thực hành. - Bài 1: GV nêu câu hỏi và HD. - Bài 2: GV vẽ hình lên bảng. - Bài 3, 4: GVHD Chấm, chữa bài tập, nhận xét. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS nhắc lại. - HS nhắc lại. * HS trả lời. * HS nêu bài toán. - HS làm vở, 2 em lên làm bảng. * HS làm vở và bảng lớp. Lớp 3 Thể dục bài thể dục phát triển chung-nhảy dây- trò chơi “ ném bóng trúng đích” I, Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách thực hiện bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích ”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, 1 số dụng cụ để ném và 2 em 1 dây nhảy. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 2-Phần cơ bản. - Ôn bài TD phát triển chung và nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. + GV cho HS thi tung, ném bóng vào rổ. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài -nhận xét - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy khởi động, tập TD và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - HS tập luyện theo nhóm, thi đua giữa các nhóm. - HS tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS đi thường, thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe. Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I.Mục tiêu: -Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Hướng dẫn giải bài toán 1 -Tóm tắt bài toán -GV củng cố dạng toán. +Hướng dẫn giải bài toán 2(Như SGK) -GV chốt lại : +Bước 1:Tìm giá trị 1 phần. +Bước 2:Tìm giá trị nhiều phần đó. c,Thực hành: -Cho HS làm bài tập 1: (Giúp HS biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị) -Hướng dẫn lớp giải -Cho HS làm bài 2: (Giúp HS giải toán) -GV chữa bài. -Cho HS làm bài tập 3: 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -1 HS đọc bài toán. -1 HS lên bảng trình bày. -Cả lớp làm nháp -Nhận xét. (Giải như SGK). -1HS đọc đè bài. -Cả lớp làm vào nháp. -1 em lên bảng làm -Nhận xét –Chữa bài -3 đội thi xếp hình -Bình chọn đội xếp đúng và nhanh. Chính tả (nghe – viết) Nghe viết: Hội vật I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch. II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài 2 - HS: Vở, vở bài tập, bút, bảng con III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn nhớ viết * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả - Hỏi: Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? - GV hướng dẫn HS từ khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình - 2 HS đọc lại - Những chữ đầu câu và tên riêng - HS viết bảng con * Viết bài - GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS - Chấm bài (5 - 7 bài) - HS viết bài vào vở. c- Hướng dẫn làm bài tập - GV nhắc lại yêu cầu Bài 2a: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Cho HS làm bài - Cho HS thi làm bài trên bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng - HS làm cá nhân - 4 HS thi làm bài + đọc kết quả - Đọc lại lời giải và làm vào vở 3- Tổng kết, dặn dò -Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau Thủ công Làm lọ hoa gắn tường I. mục tiêu - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoắcgns tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối II. chuẩn bị - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công tranh quy trình III. hoạt động dạy-học chủ yếu nội dung cơ bản hoạt động của gv 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét HĐ2: GV hướng dẫn mẫu -Bước1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều -Bước2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp màu làm thân lọ hoa -Bước3: Làm thành lọ hoa 3. Củng cố dặn dò - HS quan sát và nhận xét - HS quan sát. * GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường -GV tổ chức cho HS thực hành -Nhận xét giờ học -Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Lớp 1 Thể dục Bài thể dục – Trò chơi vận động I/ Mục tiêu. - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (có thể còn quên tên động tác). - Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”. Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Còi, cầu trinh. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn bài thể dục. - GVHD. * Trò chơi “Tâng cầu”. - GV nêu trò chơi và HD cách chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - HS ôn. - HS chơi trò chơi. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc Tặng cháu I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được CH 1,2 (SGK). Học thuộc lòng bài thơ. Tìm được tiếng, nói được câu chứa vần ao, au. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc bài. c) Ôn các vần ao, au. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * GV nêu yêu cầu 3 SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. - GV đọc lại bài thơ. * Học thuộc lòng bài thơ GV xoá dần bảng HDHTL * Hát bài hát về Bác Hồ - GV tổ chức. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. - HS đọc bài Trường em. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần au. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần ao, au ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần ao, au. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng bài thơ -HS hát cá nhân, cả lớp. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu. - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu. b) Thực hành. Bài 1: GV ghi bảng. Bài 2: GV ghi bảng. Bài 3: GV HD Bài 4: GVHD Bài 4: GV tổ chức và HDHS . c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS làm VBT. Một em lên làm trên bảng. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con, bảng lớp. * HS nêu yêu cầu và làm miệng. * HS nêu yêu cầu và làm vở. * HS nêu yêu cầu. HS thi nối nhanh theo nhóm. Lớp 3 Thể dục bài thể dục phát triển chung-nhảy dây- trò chơi “ ném bóng trúng đích” I, Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách thực hiện bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích ”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, 1 số dụng cụ để ném và 2 em 1 dây nhảy. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 2-Phần cơ bản. - Ôn bài TD phát triển chung và nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. + GV cho HS thi tung, ném bóng vào rổ. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài -nhận xét - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy khởi động, tập TD và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - HS tập luyện theo nhóm, thi đua giữa các nhóm. - HS tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV. - HS đi thường, thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe. Toán Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS: - HS biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị,tính chu vi hình chữ nhật. II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Hướng dẫn giải bài toán 1 -Tóm tắt bài toán -GV củng cố dạng toán. +Hướng dẫn giải bài toán 2 -Hỏi :Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Hướng dẫn lớp giải -Cho HS làm bài tập 3: (Giúp HS củng cố về lập đề toán và giải toán) -Cho HS làm bài 4: (Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật) 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -1 HS đọc bài toán. -1 HS lên bảng trình bày. -Cả lớp làm nháp -Nhận xét-Chữa bài: -1HS đọc đề bài. -Cả lớp làm vào nháp. -1 em lên bảng lập đề toán và giải -Nhận xét –Chữa bài Luyện từ và câu Nhân hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi và trả lời: Vì sao? I- Mục tiêu: - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. - Xác định được bộ phận trả lời câu hỏi: Vì sao? - Trả lời đúng 2- câu hỏi Vì sao? Trong BT3. II- Chuẩn bị: III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Ôn luyện + GV nhắc lại yêu cầu của bài tập + Hỏi: - Tìm những vật và con vật được tả trong bài thơ - Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào? Bài 1a: - 1 HS đọc nội dung, cả lớp đọc thầm theo - Lúa, tre, đàn cò, gió, mây, mặt trời - tả bằng chị cậu, cô, bác - Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay? + Cho HS thi làm bài trên các tờ giấy to + GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Làm cho các câu thơ sinh động, hấp dẫn vì các con vật, sự vật trở nên gần gũi, đáng yêu hơn - 4 HS lên thi - GV đọc yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu - HS làm bài trên bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2a: - 1 HS đọc lại - HS làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng làm - HS chép lời giải đúng vào vở - GV đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày miệng - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bài 3: - 1 HS đọc lại - HS làm bài cá nhân - HS trình bày miệng 3 - Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về học lại bài và xem trước bài mới Tự nhiên và Xã hội Động vật 1.Mục tiêu: - Biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu,mình,cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự phong phú đa dạng của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. 2.Chuẩn bị: -GV: Các hình minh hoạ trong SGK. -HS: Tranh con vât mà HS sưu tầm được. 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Hát bài hát có tên con vật 2.Hoạt động 1:Quan sát cơ thể động vật. (Nhận ra sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên) -GV kết luận:Trong thiên nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, kích thước khác nhau. -Hỏi: động vật sống ở đâu? -động vật di chuyển bằng cách nào? 3.Hoạt động 2 : Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật. -Cho HS quan sát tranh trong SGK.Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh. -Kết luận: Cơ thể động vật thường có ba bộ phận:đầu, mìnhs, cơ quan di chuyển. 4. Hoạt động 3:Trò chơi thử tài hoạ sĩ. (biết vẽ và tô màu một số con vật mà HS thích.) 5.Hoạt động kết thúc _Tổng kết giờ học. _Nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị tranh con côn trùng để giờ sau học. -Các nhóm chọn bài hát và hát không trùng lặp. -1HS hát. -Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát tranh của mình để biết đó là con vật gì và có đặc điểm gì. -Đại diện nhóm trình bày. -Đông vật sống trên mặt đất, dưới nước,dưới mặt đất, trên không trung -Động vật di chuyển bằng chân, cánh bay,vây đạp -HS hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trả lời. -HS làm việc theo nhóm -HS báo cáo kết quả:nhóm vẽ con gì và gọi tên các bộ phận chính của con vật. Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2010 Lớp 1. Tập đọc Cái nhãn vở I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, khen. Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được CH 1,2 (SGK). Biết viết nhãn vở. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - GV chia đoạn. c) Ôn các vần ang, ac. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * GV nêu yêu cầu 3 SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. GV hỏi thêm về tác dụng của nhãn vở. - HD đọc diễn cảm. - GV đọc lại bài thơ. * HDHS tự làm và trang trí một nhãn vở. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. - HS đọc bài Tặng cháu * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần ang, ac. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần ang, ac ngoài bài. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS tự làm nhãn vở. Mĩ thuật. Vẽ màu vào hình của tranh dân gian (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán Kiểm tra định kì Tự nhiên và xã hội Con Cá I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: Kể tên và nêu ích lợi của cá. Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK. - Học sinh : SGK, VBTTNVXH, cá. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * HĐ1: Quan sát con cá được mang đến lớp. - GV nêu câu hỏi HD HS quan sát. - Kết luận: SGV * HĐ2: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS tìm bài 25 SGK và HDHS thực hiện yêu cầu. - Kết luận: SGV * HĐ3: Làm việc cá nhân với VBT. - GVHD 3/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp. - Một số cặp trình bày trước lớp. - HS làm vở bài tập. Tập viết ôn chữ hoa S I- Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng ), C, T (1dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảybên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II- chuẩn bị. GV : Chữ mẫu, phấn màu. HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III- các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ. - HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết từ ứng dụng : Sầm Sơn . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ . - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: - HS viết bảng : Côn Sơn, Ta. c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết bài. - HS thực hành viết bài. - GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém. d. Chấm và chữa bài: - GV thu chấm bài- Nhận xét. 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương em viết đẹp. - Dặn dò HS về viết bài ở nhà. Toán Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS: - HS biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - viết và tính được giá trị biểu thức. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Hướng dẫn giải bài toán 1 -Tóm tắt bài toán -GV củng cố dạng toán. +Hướng dẫn giải bài toán 2 -Hỏi :Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Hướng dẫn lớp giải -Cho HS làm bài tập 3: -Cho HS làm bài 4: (Củng cố về tính giá trị của biểu thức) 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -1 HS đọc bài toán. -1 HS lên bảng trình bày. -Cả lớp làm nháp -Nhận xét-Chữa bài: Bài giải: Mua 1 quả trứng hết số tiền là: 4500 : 5 = 900 (đồng) Mua 3 quả trứng hết số tiền là: 900 X 3 = 2700 (đồng) Đáp số:2700 đồng Bài giải: Mỗi căn phòng lát hết số viên gạch là: 2550 : 6 = 425 (viên gạch) Lát nền 7 căn phòng hết số viên gạch là: 425 X 7 = 2975(viên gạch) Đáp số: 2975 viên gạch -HS điền số thích hợp vào chỗ chấm:8 km, 16 km, 12 km, 5 giờ. a,32 : 8 X 3 = 4 X 3 = 12 b, 45 X 2 X 5 = 90 X 5 = 450 Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật (GV bộ môn soạn giảng) Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên I- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó ta thấy được nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. ( trả lời được các CH trong SGK). II- Chuẩn bị: III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài - ghi bài b- Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ: - HS nghe - Đọc từng câu (chú ý từ khó): Vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, hơ vòi, nhiệt liệt - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc từng đoạn trước lớp - Giảng nghĩa từ mới: Trường đua, man-gát, cổ vũ, chiêng - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc từng câu nối tiếp - HS đọc nối tiếp từng đoạn c- Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cuộc đua? - Cuộc đua diễn ra như thế nào? - Voi đua gì ngộ nghĩnh, dễ thương? - HS đọc thầm + trả lời câu hỏi - “Voi đua từng tốp 10 con giỏi nhất” - “Chiêng trống về trúng đích” - Voi ghìm đà, hơ vòi chào khân giả d- Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - Cho HS thi đọc - Cho HS đọc lại cả bài 3-Tổng kết - Dặn dò: Nhận xé - Tuyên dương - 3 HS đọc lại đoạn 2 - 3 HS thi đọc - 2 HS đọc lại cả bài Tự nhiện xã hội Côn trùng I.Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. II.Chuẩn bị: -GV: Các hình minh hoạ trongSGK. -HS: Tranh côn trùng mà HS sưu tầm được. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Hát bài hát :” Chị ong nâu và em bé” -Giới thiệu:Ong là một loại côn trùng 2.Hoạt động 1:Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng. (Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể côn trùng.) -Hỏi chân côn trùng có gì đặc biệt? -Trên đâù côn trùng có gì? -Cơ thể côn trùng có xương sống không? -GV kết luận:Côn trùng là những động vật không có xương sống.Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt.Phần lớn các loại côn trùng đều có cánh. 3.Hoạt động 2 : Sự phong phú,đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn
Tài liệu đính kèm: