Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 21

I/ Mục tiêu.

- HS đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 25 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: ep
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: cá chép
* Dạy vần êp(tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
 - GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng chép
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: ep, chép, cá chép. 
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
c) Thực hành.
- Bài 1: GV ghi bảng 
- Bài 2: GV ghi bảng. 
- Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm.
- Bài 4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS làm bảng con + bảng lớp.
- HS làm miệng.
- HS làm vở.
- Nhận biết đọc lại
HS làm nhóm.
Lớp 3.
Thể dục
 Nhảy dây
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Đi đều theo 1-4 hàng doc.
2-Phần cơ bản.
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV cho HS khởi động kĩ các khớp + GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
+ GV phổ biến quy tắc chơi, cho lớp chơi thử 1 lần rồi chơi thật.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV.
- HS khởi động kĩ các khớp.
- HS tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây.
- HS nhảy lò cò bằng chân phải hoặc trái theo yêu cầu của GV.
 HS đi thường, thả lỏng
- HS chú ý lắng nghe . 
Toán
Phép Trừ các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu
HS biết trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ
 8.652 – 3917 = 
- Muốn trừ các số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
- 1 HS lên bảng làm
- Dưới làm nháp
- Chữa bài
 c- Thực hành
Bài 1:
- HS lên bảng làm
- Đọc kết quả và nêu cách làm
Bài 2: 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm
- Dưới làm vở
Bài 4:
- HS tự làm
- 1 em lên bảng làm
- Dưới làm nháp
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Chính tả 
Nghe viết: Ông tổ nghề thêu
I- Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phõn biệt ch/tr.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Viết sẵn các bài tập chính tả lên bảng 
- HS: Vở, vở bài tập, bút, bảng con
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn thơ một lần
- 1 em đọc to + cả lớp đọc thầm
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
- Trần Quốc Khái, vỏ trứng, tiến sĩ
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết nháp
* Viết bài
- GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS
- Chấm bài
- HS nghe và viết bài
c- Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Cho HS thi làm
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 KS lên bảng thi
- Nhận xét, cho điểm
- Chăm chỉ – Trở thành – trong triều đình – trước thử thách – xử trí 
- HS chép lời giải đúng vào vở
3- Tổng kết, dặn dò
Nhận xét, tuyên dương
Thủ công
Đan nong mốt 
I. mục tiêu
- HS biết cách đan nong mốt
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II. chuẩn bị
- Mẫu tấm đan nong mốt
- Tranh quy trình
- Bìa màu hoặc giấy thủ công
III. hoạt động dạy-học chủ yếu
hoạt động của gv
hoạt động của hs
1. Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-GV giới thiệu tấm đan nong mốt (H1), hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-Đan nong mốt đượe ứng dụng để đan rổ, rá
-Nguyên liệu khác nhau như: mây, tre, dùng, nứa
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu
-Bước1: Kẻ, cắt các nan đan
-Bước2: Đan nong mốt bằng giấy bìa
-Bước3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
-Gọi HS nhắc lại cách đan nong mốt
-Cho HS thực hành nháp
3. Củng cố dặn dò
-Nhắc lại cách đan
-Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành
-HS quan sát
-HS quan sát
-Bước1: Kẻ, cắt nan
-Bước2: Đan
-Bước3: Dán nẹp
-HS kẻ, cắt nan bằng giấy
-HS thực hành đan
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Lớp 1 
Thể dục.
Bài thể dục – đội hình đội ngũ.
I/ Mục tiêu.
Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
Biết cách điểm đúng số hàng dọc theo tổ.
 II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn 3 động tác vươn thở, tay.
* Học động tác vặn mình.
- GV nêu tên động tác.
 Làm mẫu, giải thích.
* Ôn 4 động tác đã học.
*Điểm số hàng dọc theo tổ.
- GV nêu yêu cầu và HD 
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tập.
- HS tập theo.
- HS điểm số theo hàng dọc.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
Bài 88: ip - up
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
 II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: ip
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: bắt nhịp
* Dạy vần: up(tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
 - GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng nhịp 
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: ip, nhịp, bắt nhịp.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
 - Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: que tính
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu.
b) Thực hành.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2,3:GV nêu câu hỏi SGK.
Bài 4: GV ghi bảng
Bài 5: HD HS cách nhẩm.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 em lên điền số, lớp làm vở.
- HS trả lời
- HS làm bảng con và bảng lớp.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên làm bảng.
Lớp 3 
Thể dục
Nhảy dây-trò chơi “lò cò tiếp sức” 
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Chạy chậm theo 1 hàng 
2-Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so, trao, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
 GV chia lớp thành các đội đều nhau về số lượng và giới tính. Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
- GV giao bài tập về nhà. 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS khởi động, chạy và tham gia trò chơi.
- HS tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây ... 
 - HS tập luyện theo tổ.
- HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng.
- HS đi thường, hoặc giậm chân và đếm theo nhịp.
- HS chú ý lắng nghe . 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số
Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập giao về nhà
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm
- Dưới làm nháp
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Hướng dẫn HS trừ nhẩm
Bài 1:
- GV viết: 8000 - 5000
- GV nêu cách thực hiện
- HS tính nhẩm
- Tự nêu cách làm
- Lần lượt lên bảng điền kết quả
- Nhận xét
Bài 2: 
- GV chép phép tính lên bảng
- HS tự nhẩm
- HS nêu cách tính
- Lần lượt lên bảng làm
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự làm bài + nêu cách làm
- Nhận xét: 
Bài 4:
- 1 HS đọc bài
- 1 em lên bảng tóm tắt
- Lớp làm vở
2 HS lên bảng mỗi em giải 1 cách.
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Luyện từ và câu
Nhân hoá
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
I- Mục tiêu: 
- HS nắm được 3 cách nhân hoá
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
- Trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học.
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Ôn luyện
- GV đọc diễn cảm bài: Ông trời bật lửa
Bài 1:
- 2 HS đọc lại
- GV đọc yêu cầu
- GV nhắc lại yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS trình bày bài trên bảng phụ hoặc giấy to được phát.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2:
- 1 HS đọc lại
- HS làm bài cá nhân hoặc theo cặp
- Cả lớp làm bài
- Các nhóm lên bảng thi làm theo hình thức tiếp sức
- HS chép lời giải đúng vào vở
- Hỏi: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật?
- Có 3 cách
- GV đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài 3:
- 1 HS đọc lại
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu cá nhân
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
- GV đọc yêu cầu
- Cho HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài 4:
- 1 HS đọc lại
- HS làm bài cá nhân
3 - Củng cố dặn dò
- Hỏi: Có mấy cách nhân hoá? Đó là cách nào?
- GV nhận xét tiết học.
Tự nhiên và Xã hội
Thân cây
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nhận dạng và kể tên được một số thân cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 78, 79
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2.Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
- Bước 1: Làm việc theo cặp:
+ GV nêu yêu cầu 
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H 78, 79 (SGK) và trả lời câu hỏi 
+ GV hướng dẫn HS điền kết quả vào vở
- HS làm vào vở bài tập 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ GV gọi HS trình bày kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nói về đặc điểm, cách mọc và cấu tạo của thân 1 số cây.
- Nhóm khác nhận xét 
+ Cây xu hào có đặc điểm gì đặc biệt ? 
- Thân phình to thành củ
* Kết luận: SGV
b. Hoạt động2: Chơi trò chơi (Bingo)
* Tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi 
+ GV chia lớp làm 2 nhóm.
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu dời mỗi phiếu viết 1 cây
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 - 3 phiếu
- Các nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình.
+ GV hô bắt đầu 
- Lần lượt từng HS lên gắn tấm phiếu ghi tên cây phiếu hợp theo kiểu tiếp sức 
- Nhóm nào gắn xong trước và đúng thì nhóm đó thắng.
- Người cuối cùng gắn xong thì hô Bin go
- Bước 2: Chơi trò chơi:
+ GV cho HS chơi 
- HS chơi trò chơi 
+ GV làm trọng tài, nhận xét.
- Bước 3: Đánh giá 
+ Sau khi chơi, giáo viên yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án đúng 
- HS chữa bài 
III. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Lớp 1. 
Học vần.
Bài 89: iêp – ươp
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: iêp
GV giới thiệu và ghi vần.
- Ghi bảng: liếp 
Trực quan tranh.
- Ghi bảng: tấm liếp
* Dạy vần: ươp (tương tự) 
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thệu vầ ghitừ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
3 ) Luyện tập
a) Luyện đọc
*) Luyện đoc bảng tiết 1
*/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh rút ra câu.
- Ghi bảng.
*/ Luyện đọc bài sgk.
- GV hướng dẫn
b/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c/ Luyện nói chủ đề: “Nghề nghiệp của cha mẹ”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nhận diện, ghép vần iêp
- Phân tích, đánh vần, đọc vần.
- Ghép tiếng: liếp
- Phân tích, đánh vần, đọc.
- HS quan sát và ghép từ.
Phân tích từ,đọctừ.
-Đọc iêp, liếp, tấm liếp.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
HS tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng từ câu.
+HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên chủ đề.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Mĩ thuật.
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
 (Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Toán.
Bài toán có lời văn
I/ Mục tiêu.
Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: 
Các số (gắn với các thông tin đã biết).
Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm).
điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
Giới thiệu bài toán có lời văn.
- GVHDHS quan sát tranh.
- GVHDHS tìm hiểu bài toán
 Bài 2: GV nêu yêu cầu và HD như bài 1.
Bài 3:. GV nêu yêu cầu và HD.
Bài 4: GV HD
b) Trò chơi lập bài toán
- GV tổ chức và HDHS chơi.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS quan sát tranh và viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Đọc lại bài toán.
*HS làm bảng con, bảng lớp.
*HS quan sát tranh nêu câu hỏi rồi đọc lại bài toán.
* HS điền số thích hợp và nêu câu hỏi.
- HS chơi theo nhóm.
Tự nhiên và xã hội.
Ôn tập: Xã hội
I/ Mục tiêu.
 Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh : sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới(ôn tập)
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
- GV tổ chức cho HS chơI trò chơi “Hái hoa dân chủ”câu hỏi SGV.
GV gọi lần lượt từng HS lên háI hoa.
GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
C/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. 
HS lên hái hoa và trả lời.
Tập viết
ôn chữ hoa O, Ô, Ơ.
I- Mục tiêu:
	- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng ), L,Q (1dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: ổi Quảng Bá lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- chuẩn bị.
 	GV : Chữ mẫu, phấn màu.
	 HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,.
III- các Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
	- GV kiểm tra HS viết : Nguyễn Văn Trỗi .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn viết bảng con:
	* Chữ hoa.
	- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ.
	- HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết từ ứng dụng : Lãn Ông.
	- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. 
	- GV giảng từ .
	- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết câu ứng dụng:
Ôi Quảng Bá, cá Hồ Tây
 Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người .
	- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
	- Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: 
	- HS viết bảng : Ôi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
	- GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài.
	- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các 	 chữ, tư thế ngồi viết bài. 
	- HS thực hành viết bài.
	- GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém.
d. Chấm và chữa bài:
	- GV thu chấm bài- Nhận xét.
3. Tổng kết dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương em viết đẹp. 
	- Dặn dò HS về viết bài ở nhà.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000
Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
II. chuẩn bị:
16 tấm bìa tam giác vuông cân
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Luyện tập
Bài 1:
- GV chép các phép tính lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lần lượt từng HS lên bảng điền kết quả
- Nhận xét
Bài 2: 
- GV chép phép tính lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 HS đọc đề bài
- HS tóm tắt
- Đây thuộc dạng toán nào?
- 1 HS lên bảng làm 
- Dưới làm nháp
- Chữa bài
Bài 4:
- GV chép 2 phép tính lên bảng
- 2 HS lên bảng làm
- Dưới làm bảng con phép tính còn lại
- Nhận xét
- Nêu quy tắc
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Mĩ thuật: 
Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng
 (GV bộ môn soạn giảng)
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I- Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Nội dung bài: Bài thơ ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK)
- Học thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Tranh SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài - ghi bài
b- Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS nghe
- Đọc từng dòng (chú ý từ khó): Giấy trắng, thót thuyền, xinh quá, rì rào
- Đọc từng khổ thơ
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- Giảng từ mới: Phô
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
c- Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc bài
- Từ tờ giấy trắng cô giáo đẫ làm ra gì?
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- Cô giáo gấp được chiếc thuyền xinh xắn
- Từ tờ giấy đó cô giáo đã làm ra những gì?
- Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra được những gì?
- Với giấy trắng, xanh, đỏ cô giáo đã tạo ra được cảnh gì?
- Cô đã làm ra ông mặt trời với nhiều tia nắng toả
- Cô làm ra được mặt nước dập dềnh, những làn óng lượn quanh con thuyền
- Cảnh biển vào buổi bình minh
d- Học thuộc lòng bài thơ 
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ yêu cầu HS cả lớp đọc thàm
- Cô giáo có đôi bàn tay thật khéo léo
- Tổ chức cho 2 HS thi viết lại bài thơ theo hình thức nối tiếp
- Gọi 1 số HS thi đọc thuộc lòng
- Tuyên dương HS học thuộc lòng nhanh
- Tự học thuộc lòng bài thơ
3- Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương
- Về học thuộc lòng
- Viết lại các phần thiếu của bài thơ
Tự nhiện xã hội 
Thân cây (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi của GV
+ Việc làm n

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 21(dung).doc