Giao án lớp 1 + 2 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 10

I/ Mục tiêu

- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Bà cháu”.

II/ Đồ dùng dạy học

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 20 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giao án lớp 1 + 2 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
- Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ.
- GV nêu tình huống. 
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.
- Mục tiêu: Giúp HS đánh giá đúng hành vi chăm chỉ học tập...
- Kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát tranh, thảo luận.
- Sắm vai, nhận xét bổ sung.
* HS bày tỏ thái độ của mình (tán thành, không tán thành)
* HS đọc tiểu phẩm, giải thích.
Tập đọc 
Sáng kiến của bé Hà
I/ Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính trọng, sự quan tâm đến ông bà. (trả lời được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc, giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó:
Ngày lễ, lập công
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu dài: 
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Tiết 2.
* Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
- HD học sinh nêu nội dung bài.
- Liên hệ.
* Luyện đọc lại.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Đọc cá nhân.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc lại toàn bài.
* HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
* Đọc phân vai.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Bài 40: iu – êu
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Ai chịu khó”. 
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: iu (đọc mẫu).
- Ghi bảng: rìu
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: lưỡi rìu.
* Dạy vần: êu (tương tự)
 - So sánh 2 vần.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 iu êu lưỡi rìu
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu, ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Ai chịu khó”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân
+ Nhận diện, ghép vần iu 
- Ghép tiếng: rìu.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4
I/ Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: mô hình (hình tròn, hình tam giác)
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
- Trực quan mô hình.
- Giới thiệu phép tính: 
4 - 1 = 3
* Tương tự GV lần lượt giới thiệu phép tính:
 4 – 2 =
 4 – 3 =
* HD học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận xét, kết luận.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Lập phép tính.
- HS nhắc lại cá nhân.
- HS lập các phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về các bộ phận của cơ thể người và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh : sgk.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cơ thể gồm có mấy phần?
- Nhận biết được các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhớ và kể tên các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- GV kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Gồm 3 phần: đầu, mình, chân và tay.
- Bằng mắt, mũi...
* HS tự nêu.
Lớp 2
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bỏ khăn
I/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn”.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi: Bỏ khăn.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển các bạn tập.
- Tập theo nhóm.
- Thi giữa các nhóm.
- Đánh giá, nhận xét.
* GV nhắc lại luật chơi.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Số tròn chục trừ đi một số
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100- trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số.
- Biết giải toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : que tính.
- HS : que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
* HD cách thực hiện phép trừ: 
 40 – 8 = ?
- HD thao tác trên que tính.
* HD đặt tính rồi tính: 
* HD thực hiện phép tính:
40 – 18 (tiến hành tương tự)
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS thao tác trên que tính.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu kết quả.
- HS nhắc lại.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Chính tả: ( Tập chép )
Bài viết : Ngày lễ
I/ Mục tiêu
- Chộp chớnh xỏc bài CT (SGK); biết trình bày đúng bài CT Ngày lể. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
Làm được cỏc bài tập 2,3.
- HS chép lại chính xác bài chính tả: Ngầy lễ, làm đúng bài tập trong bài. 
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho học sinh.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
* HD viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết chính tả.
- Quan sát, uốn nắn.
- Đọc lại.
- Thu bài, chấm bài.
* Luyện tập: 
Bài 1: HD làm cá nhân.
- GV kết luận chung.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nhìn bảng phụ, chép bài.
- HS soát lỗi.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Sáng kiến của bé Hà
I/ Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý cho trước kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD kể chuyện.
* Kể theo đoạn.
- Trực quan tranh.
- Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
* HD kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Nhận xét, hgi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
* Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh.
- Kể trong nhóm.
- Kể nối tiếp từng đoạn.
* Kể trong nhóm.
- Đóng vai dựng lại truyện.
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2)
I/ Mục tiêu
- HS biết cỏch gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui . Cỏc nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: mẫu, giấy.
 - Học sinh: giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Bài giảng.
* Nhắc lại quy trình gấp.
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui thực hiện qua mấy bước?
* Thực hành gấp.
- Nhận xét, tuyên dương.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu lại các bước:
- B1: Gấp tạo mui thuyền.
- B2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- B4: Tạo thuyền.
* HS thực hành gấp.
- Trưng bày sản phẩm.
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Thể dục
Thể dục rèn luyện TTCB
I/ Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang (có thể tay chưa ngang vai ) và đứng đưa 2 tay chếch chữ V.
Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, 2 tay chống hông (thực hiện bắt chước theo GV).
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
- Ôn phối hợp đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay ra ngang.
* Học kiễng gót, hai tay chống hông.
b/ Trò chơi: “Qua đường lội”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* GV hô cho lớp tập.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Tập theo nhóm.
* GV hướng dẫn động tác.
- Lớp tập theo GV.
- GV quan sát, sửa sai.
* Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
Ôn tập giữa học kì I
I/ Mục tiêu
- HS ôn lại các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng một cách chắc chắn. 
- Rèn kĩ năng đọc, viết, kể chuyện thành thạo cho HS. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bảng. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Ôn lại các âm, vần đã học.
- GV ghi ra lề bảng.
- Hệ thống như sgk.
* Ghi một số từ ngữ cho HS đọc.
* HD viết.
- GV đọc 1 số âm vần cho HS viết. (viết từ ngữ)
* Tiết 2.
- Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
+ HD luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Luyện viết.
- GV đọc cho lớp viết một số âm vần, từ ngữ bất kì:
. Âm: l, h, n, m, th, ph, nh, ngh...
. Từ ngữ: quả nho, củ nghệ...
- Thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh nhắc lại các âm đã học e, b, h, o...
Các vần: ia, ua, ao, au...
- Đọc cá nhân.
* Chơi trò chơi.
- Viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
* HS chú ý nghe, viết bài vào vở. 
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 2
Thể dục
Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi: Bỏ khăn
I/ Mục tiêu
- Biết điểm số 1- 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn”.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Điểm số.
* Trò chơi: Bỏ khăn.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển lớp điểm số.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Tập theo nhóm.
- GV quan sát, sửa sai.
- HS quan sát, tập luyện.
* GV nhắc lại luật chơi.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
11 trừ đi một số 11 - 5
I/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : que tính.
- HS : que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
* HD cách thực hiện phép trừ: 
 11 – 5 = ?
- HD thao tác trên que tính.
* HD đặt tính rồi tính: 
* HD lập bảng trừ.
- Cho HS học thuộc bảng trừ.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS thao tác trên que tính.
- HS nhắc lại.
* HS lập bảng trừ:
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu kết quả.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Tập đọc
Bưu thiếp
I/ Mục tiêu
- biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư. (trả lời được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: phong bì thư, bưu thiếp.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Đọc câu.
- Luyện từ khó.
- Đọc đoạn.
* Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc lại.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
* Luyện đọc theo nhóm.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
- Đọc lại toàn bài 
* HS đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi.
* HS đọc phân vai.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, 
dấu chấm hỏi
I/ Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại.
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên:
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu từ chỉ bố, ông bà, con mẹ...
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS đọc đầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Học vần
Kiểm tra định kì
Âm nhạc
Ôn tập hai bài hát: Tìm bạn thân, Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ)
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
I/ Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ,biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: mô hình (hình tròn, hình tam giác)
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
- Giới thiệu phép tính: 
5 - 1 = 
- GV thao tác trên que tính.
- Vậy 5- 1 = mấy? 
* HD nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Kẻ hình như sgk.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS thao tác trên que tính.
- HS nhận xét.
5 – 1 = 4
- HS lập các phép tính.
2 + 3 = 5 5 – 2 = 3
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 2
Toán
31 - 5
I/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 31 – 5. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : que tính.
- HS : que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : 
* HD cách thực hiện phép trừ: 
 31 – 5 = ?
- HD thao tác trên que tính.
* HD đặt tính rồi tính:
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS thao tác trên que tính.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu kết quả.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Tập viết 
Chữ hoa H
I/ Mục tiêu
- Viết đỳng chữ hoa H (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Hai (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ)HaHai sương một nắng (3 lần). chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa H.
- Trực quan chữ mẫu H.
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng :Một nắng hai sương.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết.
Hai (cỡ vừa và nhỏ)
+ Luyện viết.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
* Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết vào vở.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Bài Chúc mừng sinh nhật 
(Nhạc Anh)
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu
- Nhớ và khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV : câu hỏi.
 - HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Nêu tên các cơ quan xương và khớp xương.
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu con người và sức khoẻ.
- GV chuẩn bị một số câu hỏi nội dung bài đã học.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Cho HS làm bài tập.
- GV kết luận.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS thảo luận nhóm.
- Trình bày trước lớp.
* HS làm bài, trả lời.
* HS làm trên phiếu, chữa bài.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Học vần
Bài 41: iêu – yêu
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Bé tự giới thiệu”. 
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: iêu (đọc mẫu).
- Ghi bảng : diều
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: diều sáo.
* Dạy vần: yêu (tương tự)
- So ánh hai vần.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
iêu yêu diều sáo
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: Bé tự giới thiệu”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân.
+ Nhận diện vần, ghép vần iêu
- Ghép tiếng : diều.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 2 Tuan 10(dung).doc