I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.
- Ôn các vần an, at; Tìm được các tiếng có vần an, at.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương.
- Nói lại được ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay của mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.
- Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc bố mẹ với các em.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
, kết luận. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS theo nhóm và đóng vai trước lớp. - HS chơi trò chơi. Tiết 3: Tập đọc Tôm Càng và Cá Con I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó. - Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc câu dài: - Nhận xét, ghi điểm. * Tiết 2. * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. - HD học sinh nêu nội dung bài. - Liên hệ. - Luyện đọc lại. - HD đọc theo vai. - Nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp chú ý nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn trong nhóm, đọc cho nhau nghe. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc lại toàn bài. - HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi. - HS nêu. - HS thi đọc lại bài theo vai. Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008. ----------------------------------------------------------- Lớp 1. Tiết1. Hoạt động tập thể. Tiết 2, 3: Tập đọc. Cái Bống I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu s/ch/tr; vần ang/ anh. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Ôn các vần anh, ach. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một sô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ. Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ. Học thuuộc lòng bài đồng dao. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc bài. c) Ôn các vần anh, ach. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. - GV đọc lại bài thơ. * Học thuộc lòng bài đồng dao. GV xoá dần bảng HDHTL e/ Luyện nói - GV nêu yêu cầu và đặt câu hỏi HDHS luyện nói. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. - HS đọc bài Trường em. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần anh. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần anh, ach ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần anh, ach. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng bài đồng dao. - HS hỏi đáp theo cặp. Tiết 4: Toán. Các số có hai chữ số (tiếp) I/ Mục tiêu. Bước đầu giúp HS: Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69. Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng dạy toán. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu các số từ 50 đến 60. - GV yêu cầu HS lấy 5 bó que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi bảng. - Tương tự giới thiệu các số từ 51 đén 59. - HDHS làm bài tập 1. b) Giới thiệu các số từ 61 đến 69. - Tương tự như giới thiệu các số từ 51 đến 59. - HDHS làm bài tập 2,3. c) HD làm bài tập 4: GV nêu yêu cầu và HD. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. HS lấy que tính và nêu 51. HS nhắc lại. - HS đọc lại - HS làm và đọc lại. - HS đọc lại. - HS làm và đọc lại. - 1 em lên làm bảng, lớp làm vào vở. Tiết 5: Tự nhiên và xã hội Con gà I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con. Nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng. HS có ý thức chăm sóc gà. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK. - Học sinh : SGK, VBTTNVXH. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * HĐ1: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS tìm bài 26 SGK và HDHS thực hiện yêu cầu. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - Kết luận: SGV * HĐ2: Trò chơi. - GVHD cách chơi. 3/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. - HS quan sát tranh SGK theo cặp và trả lời câu hỏi - Một số cặp trình bày trước lớp. - Cả lớp thảo luận trả lời. - HS chơi trò chơi theo nhóm. Lớp 2. Tiết 1: Thể dục. Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi:Kết bạn. I/ Mục tiêu. - Bước đầu hoàn thiện 1 số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. * Đi nhanh chuyển sang chạy. * Trò chơi: Kết bạn - GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 6-8 18-20 6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung. * HS thực hiện. * HS thực hiện. * HS thực hiện. * Lớp chơi thử. - Lớp thực hành chơi. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tiết 2: Toán Tìm số bị chia I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết thành phần còn lại. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : Bộ đồ dùng dạy học toán - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới a) Giới thiệu. b) Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - GV gắn hình vuông lên bảng như SGK và HD. - GV nêu: Mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu hình vuông? - HDHS nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. c) HD tìm số bị chia chưa biết. - GV giới thiệu phép tính X : 2 = 5 - GV giải thích và HDHS tìm số bị chia. - Kết luận: SGK d)Thực hành Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV HD. Bài 3: GVHD HS nắm yêu cầu bài toán. - Chấm, chữa bài tập 3/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét tiết học. HD học ở nhà. -HS quan sát nhận xét và nêu phép tính. 6 : 2 = 3 HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả. - HS nêu phép tính 3 x 2 = 6 - HS đọc lại 2 phép tính. - HS đọc lại. - HS đọc lại. * HS làm miệng. * HS làm bảng con. * HS làm vở. - Một em lên làm bảng. Tiết 3: Kể chuyện. Tôm Càng và Cá Con I/ Mục tiêu. - HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể lại chuyện theo vai. - Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể để đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh: sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học. b) HD kể chuyện * HD HS kể từng đoạn câu chuyện. GVHDHS quan sát tranh và kể theo đoạn. - Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện. * HD kể toàn bộ câu chuyện. - Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - Kể trong nhóm. - Kể nối tiếp từng đoạn. * Kể trong nhóm. - Đóng vai dựng lại truyện. Tiết 4: Chính tả:(tập chép) Bài viết: Vì sao cá không biết nói I/ Mục tiêu. HS nhìn bảng chép lại chính xác đoạn truyện vui Vì sao cá không biết nói? Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d; ưt/ưc. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b/ Bài giảng. + GV đọc mẫu bài trên bảng phụ. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. + HD viết bài vào vở. - GV đọc lại bài viết. - Chấm bài. c/ Luyện tập. - HD làm các bài tập chính tả. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * 1 HS đọc lại. - Viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. -Nhận xét, bổ sung. Lớp 2 - Tiết 5: Thủ công. Làm dây xúc xích trang trí (tiếp) I/ Mục tiêu. HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. Làm được dây xúc xích để trang trí. Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: mẫu, giấy, kéo, hồ dán. - Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Kiểm tra Bài mới a/ GVHDHS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát mẫu và đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét mẫu. - GV nhận xét, kết luận. b/ GV HD mẫu Bước 1: Cắt thành các nan giáy. Bước 2: Dán các nan giấy thành xúc xích. -c/ Thực hành. GV quan sát nhắc nhở - Nhận xét đánh giá. củng cố, dặn dò GV nhận xét đánh giá tiết học, HD chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS nhắc lại các bước. - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm. Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008. ----------------------------------------------------------- Lớp 1. Tiết 1: Tập đọc. Ôn tập I/ Mục tiêu. HS đọc trơn, rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học. Đọc hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV nêu yêu cầu. - GV ghi tên các bài TĐ lên bảng. - GV nhận xét đánh giá. *Tiết 2 c/ Tìm hiểu nội dung từng bài GV nêu câu hỏi về nội dung từng bài. Nhận xét, đánh giá. d) HD ôn một số vần khó - GV nêu yêu cầu. GV ghi bảng. * HD viết - GV đọc một số từ - GV nhận xét, uốn nắn. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. - HS đọc bài Cái Bống. * HS nêu lại những bài tập đọc đã học. - HS đọc cá nhân, nhóm từng bài. - Thi đọc. *HS đọc bài và trả lời câu hỏi. * HS tìm tiếng từ có vần khó. -HS đọc lại. -HS viết bảng con. Tiết3: Toán. Các số có hai chữ số (tiếp) I/ Mục tiêu. Bước đầu giúp HS: Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99. Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu các số từ 70 đến 80. - GV yêu cầu HS lấy 7 bó que tính rồi lấy thêm 2 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi bảng. - Tương tự giới thiệu các số từ 71 đến 79. - HDHS làm bài tập 1. b) Giới thiệu các số từ 80 đến 89. - Tương tự như giới thiệu các số từ 70 đến 79. - HDHS làm bài tập 2a. c) Giới thiệu các số từ 80 đến 99. - Tương tự như giới thiệu các số từ 70 đến 79. - HD làm bài tập 2b - HD làm bài tập 3 GV nêu yêu cầu và HD. - HD làm bài tập 4 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. HS lấy que tính và nêu 72. HS nhắc lại. - HS đọc lại - HS làm và đọc lại. - HS đọc lại. - HS làm và đọc lại. - HS đọc lại. - 1 em lên làm bảng, lớp làm vào vở. - Một em lên bảng làm, lớp làm vở. - HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - HS đọc lại các số từ 10 đến 99. Lớp 2. Tiết 1: Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải bài tập ‘’Tìm số bị chia chưa biết”. - Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia. - Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu b) Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. Bài 2: HD cách làm Bài 3 : HD HS nắm yêu cầu BT Bài 4: GVHD 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS đọc yêu cầu và làm miệng. * HS nêu yêu cầu và làm bảng con, bảng lớp. * HS làm nhóm. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào vở. Tiết 2: Luyện từ và câu. Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy I/ Mục tiêu. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dưới nước. - Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn. - GDHS ý thức bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: sách, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu tiết học. b)Bài mới. * HD làm bài tập. Bài 1: GVHDHS quan sát tranh về các loài cá GV yêu cầu HS xếp thành loại (cá nước mặn và cá nước ngọt). - GV nhận xét. Bài 2: HD nắm yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tìm tên các con vật sống dưới nước. - GV nhận xét. Bài 3: HD HS nắm yêu cầu bài tập, - GV chữa và nhận xét bài tập. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nêu yêu cầu bài tập và đọc tên các loài cá trong tranh. - HS làm theo nhóm và trình bày. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh và nêu tên các con vật trong tranh. - HS thi tìm tên các con vật sống dưới nước. * HS đọc yêu cầu - 2 em đọc đoạn văn. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - HS đọc lại bài tập. Tiết 3: Tập đọc Sông Hương I/ Mục tiêu. * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ dài. * Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu được nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung bài. * GDHS biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đát nước. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Đọc câu. - Luyện từ khó. - Đọc đoạn, bài. * Tìm hiểu bài. - GV chốt lại nội dung c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp chú ý nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cá nhân. * Luyện đọc theo nhóm. - Đọc cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc. - Đọc lại toàn bài * HS đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi. - HS đọc bài. Tiết 4: Âm nhạc. Học bài hát: Hoà bình cho bé (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Tiết 4: Âm nhạc. Học bài hát: Chim chích bông (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2008. Lớp 1. Tiết 1: Thể dục. Bài thể dục – Trò chơi vận động. I/ Mục tiêu. -Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài. - Ôn trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơimotj cách chủ động. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Còi, cầu trinh. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn bài thể dục. - GVHD. * Trò chơi “Tâng cầu”. - GV nêu trò chơi và HD cách chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4- 6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - HS ôn. - HS chơi trò chơi. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tiết 2: chính tả Bàn tay mẹ I/ Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ. - Điền đúng các bài tập chính tả: điền vần an, at, điền chữ g/gh. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết đoạn văn cần chép lên bảng. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. * Bài tập 1: Điền vần an hoặc at. - GVHD. * Bài tập 2: Điền g hoặc gh. 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng. - Lớp làm vở. - HS làm vở, 1 em lên bảng. Tiết 3:Tập viết Tô chữ hoa: C, D, Đ I/ Mục tiêu. - HS biết tô các chữ hoa: C, D, Đ. - Viết duúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ- chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giửa các con chữ theo mẫu chữ . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Chữ mẫu. - Học sinh: Bảng con, VTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD tô chữ hoa. - GV giới thiệu chữ mẫu. - HDHS quan sát và nhận xét. - GV nêu quy tắc viết và tô chữ. c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV giới thiệu vần và từ. - HD quan sát nhận xét. - HD cách viết. d) HDHS tô vở tập viết. - GVHD. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con từng chữ. - HS đọc lại. - HS quan sát nhận xét. - Viết bảng con - Viết tô tập viết. Tiết 4: Toán. So sánh các số có hai chữ số I/ Mục tiêu. Bước đầu giúp HS: Biết so sánh các số có 2 chữ số. Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu 62 < 65 - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK so sánh 62 62 - GV giới thiệu quan hệ lớn bé. - GV nêu một số ví dụ cho HS làm. b) Giới thiệu 63 > 58 - Tương tự như giới thiệu 62 > 65 c) Thực hành Bài 1: GV ghi bảng Bài 2,3: GVHD Bài 4: GV nêu yêu cầu và HD. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS quan sát nhận xét. - HS làm bảng con. - HS làm và đọc lại. - HS làm bảng con, bảng lớp. - HS làm vở và bảng lớp. - HS làm theo nhóm. Lớp 2. Tiết 1: Thể dục Hoàn thiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. I/ Mục tiêu. - Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. * Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. * Đi kiểng gót 2 tay chống hông. * Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. * Trò chơi: Nhảy ô 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. 4-6 18- 22 4- 6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Ôn bài thể dục phát triển chung. *HS thực hiện. * HS thực hiện * HS thực hiện * HS thực hiện * HS thực hành chơi. Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tiết 2: Toán. Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác. I/ Mục tiêu. Giúp HS: Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó. Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : Hình vẽ - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác. - GV vẽ hình lên bảng như SGK. - Hình tam giác ABC có mấy cạnh là những cạnh nào? - HDHS tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác. b) Giới thiệu cạnh và chu vi của hình chữ nhật. (Tương tự như chu vi hình tam giác). c) Luyện tập. Bài 1: GVHD Bài 2: HD cách làm Bài 3: GVHD 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc tên hình và đọc tên các đoạn thẳng có trong hình. - có 3 cạnh là: AB, BC, CA - HS nêu độ dài của từng cạnh. - HS nêu yêu cầu và làm vở. - HS làm theo nhóm. - HS làm vở. Tiết 3: Tập viết. Chữ hoa X. I/ Mục tiêu. - HS viết được chữ cái hoa X cỡ vừa và nhỏ. -Biết viết cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái theo cỡ nhỏ, đúng mẫu, đẹp và nối chữ đúng quy định. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD viết chữ hoa X Trực quan chữ mẫu X Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái. - Giảng cụm từ. + HD viết và viết mẫu chữ Xuôi cỡ vừa và nhỏ. - HD viết vở Chấm điểm, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ. * Viết bảng. - Nhận xét, sửa sai. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh. - Viết bảng con. - Viết vào vở. Tiết 4: Tự nhiên và xã hội. Một số loài cây sống dưới nước I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS biết: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. Hình thành kĩ năng quan sát, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : tranh. - HS : Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b) Ôn tập. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - GVHDHS quan sát tranh. - GV kết luận: SGV * HĐ 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát hình SGK theo nhóm và nói tên và ích lợi của những cây có trong hình. Các nhóm trình bày. * HS thực hiện theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2008. Lớp 1 Tiết 1: chính tả Cái Bống I/ Mục tiêu: - HS nghe GV đọc, viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bàyđúng bài đồng dao Cái Bống. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần anh/ach; điền chữ ng/ngh vào ô trống. II/ Đồ dùng: GV:
Tài liệu đính kèm: