Giáo án lớp 1 – 2 buổi - Tuần 1 - Trường tiểu học IaLy

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức :

Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt

2/. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt

3/. Thái độ :

Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

- Sách giáo khoa

- Bộ thực hành Tiếng Việt

- Một số tranh vẽ minh họa

2/. Học sinh

- Sách giáo khoa

Bộ Thực Hành Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 134 trang Người đăng honganh Lượt xem 1337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 – 2 buổi - Tuần 1 - Trường tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét phần viết
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Luyện Nói
Mục tiêu : Nói đúng theo chủ đề giáo dục học sinh tự tin trong giao tiếp
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Các bạn đang chơi ve
Cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
Quan sát mẫu
Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên 
ĐDDH : Tranh luyện nói
Giới thiệu chủ đề luyện nói
Giáo viên treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Chúng trông giống con gì?
+ Vịt, ngan được nuôi ở đâu?
+ Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?
à Trong tranh vẽ là con le le. Con le le hình dáng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn.
à Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4 (4’)
Củng cố 
Mục tiêu : Củng cố kiến thức
Phương pháp : Trò chơi
Trò chơi : Truyền thư
Luật chơi : Trong thư có 1 số âm đã học. Từ những âm đó ghép lại với nhau để thành từ hoặc cụm từ đã học
Nhận xét, tuyên dương
5/. DẶN DÒ (1’)
Đọc bài – làm vở bài tập
Chuẩn bị : o , c
Nhận xét tiết học
HS nhắc lại “le le”
Những con vật đang bơi dưới nước
Con vịt, con ngan
Ao hồ
Vịt trời
- HS luyện nói theo hướng dẫn của Giáo viên . nói tự nhiên theo suy nghỉ của mình
HS tham gia
Thời gian : 2 bài hát
Ví dụ: hè về, ve ve, be be 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán
 $ 9 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
2/ Kỹ năng: đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 5 thuần thục.
II/Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
Viết các số 1, 2, 3, 4, 5.
Hai em lên bảng điền các số còn thiếu vào ô trống:
1
2
3
4
5
4
2
2/ Bài mới
Bài 1 và 2
- Thực hành nhận biết số lượng đọc và viết số.
- Em hãy nêu cách làm?
- GV chấm điểm
Bài 3: (10’)
- Thực hành viết số
3/ Trò chơi:
- Thi đua nhận biết số thứ tự các số. 
- Động viên, khen ngợi.
4/ Tổng kết, dặn dò: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Học sinh quan sát, nêu yêu cầu.
2 bài tập, điền số vào ô trống.
- Đếm số đồ vật, điền số tương ứng vào ô trống.
- Chữa từng bài.
- Học sinh quan sát, nêu yêu cầu.
- Điền số vào ô trống trong SGK.
- HS cầm tờ bìa thứ tự các số.
*****************************************
Thứ ba ngày tháng năm 20
TNXH:
BàI 3: Nhận biết các đồ vật xung quanh.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Nhận biết và mô tả được một số đồ vật xung quanh.
- Hiểu được: Mắt, mũi, tai, tay, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các đồ vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ sách giáo khoa.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Hỏi: Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 28 phút.
a. Khởi động:
- Hỏi: Cho học sinh nhận biết các đồ vật xung quanh.
- Giáo viên nhận xét, ghi đầu bài lên bảng.
b. Giảng bài:
HĐ1: Quan sát SGK và vật thật:
* Mục tiêu: Mô tả được một số đồ vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
Chia học sinh làm 2 nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi.. của các đồ vật xung quanh mà em quan sát được.
Bước 2:
- Gọi các nhóm lên bảng mô tả về hình dáng, màu sắc mà mình quan sát được.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các sự vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm.
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của một vật ?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của một vật ?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của vật ?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn ?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được một vật cứng hay mềm, sần sùi hay trơn nhẵn, nóng, lạnh?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được tiếng chim hót, tiếng chó sủa ?
Bước 2: Gọi các nhóm xung quanh trả lời câu hỏi.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng 
? Điều gì xảy ra nếu tai chúng ta bị hỏng .
? Điều gì xảy ra nếu lưỡi, da, mũi chúng ta bị mất cảm giác 
* Giáo viên kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật ở xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng, chúng ta không thể nhận biết đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn cho các giác quan của cơ thể.
4. Củng cố, dặn dò: (03 phút).
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn về học bài.
- Học sinh thảo luận, nêu.
- Học sinh kể tên các vật xung quanh. Ví dụ: mặt bàn nhẵn, bút dài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi, nói với nhau về những điều mình quan sát được. 
- Học sinh lên bảng chỉ và nói trước lớp: quả mít sần sùi, hoa huệ có mùi thơm, kem lạnh, mặt bàn nhẵn...
- Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nhờ vào mắt.
+ Nhờ vào mắt.
+ Nhờ vào mũi.
+ Nhờ vào lưỡi.
+ Nhờ vào tay.
+ Nhờ vào tai.
 Học sinh thảo luận câu hỏi - trả lời.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Không nhận biết được các vật về hình dáng và màu sắc.
- Không nhận biết được tiếng động.
- Không nhận biết được mùi, vị và nóng lạnh.
- Nhân biết các đồ vật xung quanh.
- Về học bài, xem bài sau.
HỌC VẦN
Bài 9: o , c
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Đọc được : o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : o, c, bò, cỏ
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : vó bè
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	-T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá : bò, cỏ. 
 	Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói : vó bè, SGK, B/I, B/p.
 	-H : ĐD học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	TIẾT 1
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : l – lê – lê 
 h – hè – hè 
 lê – lề – lễ 
 he – hè – hẹ 
 Ve ve ve, hè về
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay các em học 2 âm o và c
2.Hoạt động 1: Dạy âm o
+ Đọc trơn mẫu âm o
+ Cài âm o
+ Đọc trơn âm o
+ Muốn có tiếng bò thêm vào âm gì?
+ Đánh vần mẫu : b – o – bo – huyền – bò 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng bò
+ Cài tiếng bò
+ Đọc trơn tiếng bò
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ bò)
+ GV đọc trơn : bò
2.Hoạt động 1: Dạy âm c
+ Đọc trơn mẫu âm c
+ Cài âm c
+ Đọc trơn âm c
+ Muốn có tiếng cỏ thêm vào âm gì?
+ Đánh vần mẫu : c – o – co – hỏi – cỏ 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng cỏ
+ Cài tiếng cỏ
+ Đọc trơn tiếng cỏ
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ cỏ)
+ GV đọc trơn : cỏ
4.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Tiếng bò 
-Viết mẫu và nêu cách viết
b/ Tiếng cỏ 
-Viết mẫu và nêu cách viết
5.Hoạt động 2 : Dạy tiếng ứng dụng
- Giới thiệu tiếng ứng dụng : bo – bò – bó 
 co – cò – cọ 
- HD đọc các tiếng trên
6.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
1. Hoạt động 1 :Luyện đọc 
a/Đọc âm tiếng ,từ
- Nói : Đọc B/l . Đọc S/ 20
- T sửa phát âm cho H
b/Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- Nói : Bức tranh đẹp này là minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta hôm nay. 
- Gắn câu ứng dụng rồi đọc mẫu
- Gọi H đọc
- Sửa phát âm cho H
2.Hoạt động 2 :Luyện viết 
- Bài viết có 4 dòng cỡ nhỡ: o, c , bò, cỏ
- Lần lượt viết từng chữ mẫu vứa nói lại cách viết như ở tiết 1
 - Nói :mở vở,đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo T
- Quan sát và chỉnh sửa cho H
- T chấm 1 số vở,nhận xét
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Luyện nói 
-T treo tranh hỏi:Trong tranh vẽ gì?
- Nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Vó bè đặt ở đâu ?
+ Quê em có vó bè không?
4. Củng cố – dặn dò
-YC . Đọc S/21
 . Tìm chữ vừa học
-Về nhà: Đ ọc SGK - Xem trước bài 10
- HS yếu - TB
- HS yếu - TB
- HS khá
- HS khá
- HS giỏi
- 3H đọc trơn o
+ Cài âm o
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía trước âm b
+ Tiếng bo có âm b đứng trước âm o đứng sau, dấu huyền trên âm o
+ b – o – bo – huyền – bò (c/n, tổ, đt)
+ Cài tiếng bò
+ Đọc trơn bò (C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ bò
+ Đọc trơn: bò (c/n, đ/t )
- 3H đọc trơn c
+ Cài âm c
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía trước âm c, dấu hỏi trên âm o
+ Tiếng cỏ có âm c đứng trước âm o đứng sau, dấu hỏi trên âm o
+ c – o – co – hỏi – cỏ (c/n, tổ, đt)
+ Cài tiếng cỏ
+ Đọc trơn cỏ C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ cỏ
+ Đọc trơn: cỏ (c/n, đ/t )
- Viết bảng con : bò
- Viết bảng con : cỏ 
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- HS đọc lại bài ( C/n, dãy)
- Đọc cá nhân, dãy, ĐT
- Quan sát trả lời
- Quan sát
- Đọc cá nhân, ĐT
- Quan sát, nhắc lại
- HS viết VTV
- Dò lại bài viết
- Nộp vở
+ Quan sát & trả lời: 1 người đang dùng vó để bắt cá
- Vó bè
+ Vó bè được đặt dưới mặt nước
- Đọc S/21
- Tìm chữ vừa học
Thứ tư ngày tháng năm 20
Học vần
Bài 9 : ô – ơ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Đọc được : ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ô, ơ, cô, cờ 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bờ hồ
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	-T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá : cô, cờ
 	Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói : bờ hồ SGK, B/I, B/p.
 	-H : ĐD học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	TIẾT 1
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : o – bò – bò 
 c – cờ – cờ 
 co – bò bó 
 Co – cò – cọ 
 Bò bê có bó cỏ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay các em học 2 âm ô và ơ
2.Hoạt động 1: Dạy âm ô
+ Đọc trơn mẫu âm ô
+ Cài âm ô
+ Đọc trơn am ô
+ Muốn có tiếng cô thêm vào âm gì?
+ Đánh vần mẫu : c – ô – cô 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng co
+ Cài tiếng cô
+ Đọc trơn tiếng cô
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng cô)
+ GV đọc trơn : cô
2.Hoạt động 1: Dạy âm ơ
+ Đọc trơn mẫu âm ơ
+ Cài âm ơ
+ Đọc trơn âm ơ
+ Muốn có tiếng cờ thêm vào âm gì và dấu gì ?
+ Đánh vần mẫu : c – ơ – cơ – huyền – cờ 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng cờ 
+ Cài tiếng cờ 
+ Đọc trơn tiếng cờ 
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng cờ)
+ GV đọc trơn : cờ
4.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Tiếng cô 
-Viết mẫu và nêu cách viết
b/ Tiếng cờ
-Viết mẫu và nêu cách viết
5.Hoạt động 2 : Dạy tiếng ứng dụng
- Giới thiệu tiếng ứng dụng : hô – hồ – hổ 
 Bơ – bờ – bở 
- HD đọc các tiếng trên
6.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
1. Hoạt động 1 :Luyện đọc 
a/Đọc âm tiếng ,từ
- Nói : Đọc B/l. Đọc SGK/23
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
+ YC lần lượt phát âm ô – cô và ơ – cờ 
+ YC đọc lần lượt các từ (tiếng) ứng dụng 
- T sửa phát âm cho H
b/Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- Nói : Bức tranh đẹp này là minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta hôm nay. 
- Gắn câu ứng dụng rồi đọc mẫu : bé có vở vẽ
- Gọi H đọc
- Sửa phát âm cho H
2.Hoạt động 2 :Luyện viết 
- Bài viết có 4 dòng cỡ nhỡ: ô, ơ, cô, cờ
- Lần lượt viết từng chữ mẫu vứa nói lại cách viết như ở tiết 1
 - Nói :mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo T
- Quan sát và chỉnh sửa cho H
- T chấm 1 số vở, nhận xét
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Luyện nói 
- Treo tranh hỏi:
+ Trong tranh em thấy những gì?
+ Người trong tranh đang làm gì?
+ Chỗ em ở có bờ hồ không ? Bờ hồ dùng để làm gì?
- Nói: Đây là cảnh bờ hồ về mùa đông, mọi người thường đi dạo và ngồi hóng mát quanh bờ hồ. Chủ đề luyện nói hôm nay là bờ hồ.
4. Củng cố – dặn dò
-YC . Đọc S/23
 . Tìm chữ vừa học
-Về nhà: Đ ọc SGK - Xem trước bài sau
- HS yếu - TB
- HS yếu - TB
- HS khá
- HS khá
- HS giỏi
- 3H đọc trơn ô
+ Cài âm ô
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía trước âm c
+ : c – ô – cô (c/n, tổ, đt)
+ Tiếng cô có âm c đứng trước âm ô đứng sau 
+ Cài tiếng cô
+ Đọc trơn cô (C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ cô
+ Đọc trơn: cô (c/n, đ/t )
- 3H đọc trơn ơ
+ Cài âm ơ
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía trước âm c, dấu huyền trên âm ơ
+ c – ơ – cơ – huyền – cờ (C/n, ĐT)
+ Tiếng cỏ có âm c đứng trước âm o 
đứng sau, dấu hỏi trên âm o
+ Cài tiếng cờ 
+ Đọc trơn cờ C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ lá cờ
+ Đọc trơn: cờ (c/n, đ/t )
- Viết bảng con : cô
- Viết bảng con : cờ 
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- HS đọc lại bài ( C/n, dãy)
- Đọc cá nhân, dãy, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT
- Quan sát, nhắc lại
- Đọc cá nhân, ĐT
- HS viết VTV
- Dò lại bài viết
- Nộp vở
- Quan sát , trả lời 
+ Dòng nước, cây cối, bãi cỏ, ghế đá, con người
+ Ngồi bóng mát, đi dạo
 Đọc S/23
- Tìm chữ vừa học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán
Toán
BÉ HƠN – DẤU <
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
 Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn ”, dấu < để so sánh các số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Các nhóm đồ vật , bộ đồ dùng dạy Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra hài cũ 
- Cho H điền số vào dãy số theo thứ tự từ 1 đến 5, từ 5 về 1
- YC H đọc lại
- Nhận xét, cho điểm
II.Bài mới 
1. Hoạt động 1 : Nhận biết quan hệ bé hơn 
- Cho quan sát tranh
+ Bên trái có mấy ô tô ?
+ Bên phải có mấy ô tô ?
+ Một ô tô so với 2 ô tô như thế nào ?
- Cho so sánh số hình vuông tương tự như trên
+ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, Ta nói : 1 bé hơn 2
+ Viết dấu < . Đây là dấu bé hơn 
- Ghi : 1 < 2
- Đọc 1 bé hơn 2
- Cho so sánh 3 < 5 , 2 < 4 , 4 < 5 tương tự bằng mẫu vật
- Viết : 1 < 3 , 2 < 5 , 3 < 4 , 4 < 5
- Hướng dẫn viết dấu < ở bảng : Đặt bút ngay đường kẻ 3 viết nét xiên phải tới đường kẻ 2, viết tiếp nét xiên trái tới đường kẻ 1, kết thúc ngay đường kẻ 1
Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :Viết dấu <
- Cho H nêu yêu cầu
- Quan sát , sửa sai
Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
- Hướng dẫn : Quan sát , đếm số mẫu vật , ghi số tương ứng mỗi bên vào vở. Sau đó ghi dấu thích hợp ở giữa 2 số
Bài 3 : Viết ( theo mẫu )
T cho H làm miệng
Bài 4 : Viết dấu <
T cho H đọc yêu cầu
Bài 5 : Viết số :
T chuyển lệnh cho H viết số vào ô vuông
3.Củng cố- Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Về nhà : Tập viết dấu <
H lên bảng lớp làm
+ 1 ô tô
+ 2 ô tô
+ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- 1 bé hơn 2
- Đọc Dấu bé hơn
- Đọc cá nhân
- Đọc : 1 bé hơn 2
- Đọc : 1< 3 , 2 < 5 , 3< 4 , 4 < 5
- Viết dấu < ở bảng
- Viết dấu < ở vở
- Ghi : 2 < 4
 Đọc : 2 bé hơn 4
- H làm các bài còn lại
H sửa bài , lớp nhận xét
- H làm bài vào vở, sửa bài
2 H đổi vở kiểm tra
- H làm bài vào vở
1 H đọc kết quả
Đạo đức
Tiết 3: Gọn gàng – sạch sẽ ( T 1 )
I/ Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
2/ Kỹ năng, thái độ:
- Học sinh biết giữ gìn và vệ sinh cá nhân: quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
II/ Đồ dùng, phương tiện
- Lược chải đầu.
III/ Các hoạt động dạy và học. Tiết 1
1/ Khởi động: Hát: GT bài.
2/ Họat động 1: Thảo luận.
 - Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ?
 - Vì sao em cho là gọn gàng, sạch sẽ?
 - GV nhận xét, khen ngợi.
 c/ Hoạt động 3: Bài tập 1
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- Tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng hay chưa gọn gàng?
- Nên sửa như thế nào để thành ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
d/ Hoạt động 3: Bài tập 2
- Chọn và nối bộ quần áo bạn nam hoặc bạn nữ.
đ/ Củng cố, dặn dò.
- Khi đi học ăn mặc như thế nào?
- Về nhà chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- HS nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp.
- Đầu tóc mượt mà, không bù xù, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
- HS nêu ý kiến.
+ Chưa gọn, áo lệch, quần chưa buộc dây, quần áo bẩn.
+ Gọn: quần áo sạch sẽ, ăn mặc nghiêm chỉnh.
- áo bẩn: Giặt sạch; áo rách: đưa mẹ vá; cài cúc áo lệch: cài ngay ngắn; Tóc bù xù: chải lại tóc.
HS làm bài tập.
Một số em trình bày.
 - Quần áo mặc ngay ngắn, sạch sẽ, lành lặn, không mặc áo bẩn, xộc xệch.
*********************************************
Thứ năm ngày tháng năm 20 
Toán
$ 11: Lớn hơn, dấu >
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu ”>” khi so sánh các số.
2/ Kỹ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn bé.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bộ dạy số biểu diễn
Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra: 2 em lên bảng điền dấu
	1 ..2 	2.. 5
	4 ..5	34
 Dưới lớp viết các số đã học.
2/ Bài mới:
 a/Giới thiệu TT
b/ Nhận biết quan hệ lớn hơn.
- GV gắn các nhóm đồ vật, 2 hình tam giác và 1 hình tam giác
- 2 hình tam giác và một hình tam giác?
- Gắn 2 hình tròn và một hình tròn.
? Hỏi tương tự
+ Ta nói 2 lớn hơn 1
GV giới thiêu số lớn hơn
+ dấu > mũi nhọn chỉ vào dấu bé
- Dấu > và dấu < có gì khác nhau
- 3 hình tròn so với 2 hình tròn ta thấy như thế nào?
Ghi bảng: 3 > 1 4 > 2
 3> 2 5 > 3
 c/ Thực hành
- Bài 1:Viết dấu GV viết mẫu, HD QT
- Bài 2:Viết kết quả so sánh
GV hướng dẫn
-Bài 3: Viết kết quả
- Bài 4: Thực hành so sánh 2 số
- Bài 5 Nối ô vuông với số thích hợp.
3/ Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học
 - Hướng dẫn làm bài ở nhà
HS quan sát, nhận xét
- 2 hình tam giác > 1 hình tam gíac
- 2 hình tròn > 1 hình tròn
- Khác nhau ở tên gọi và cách sử dụng ngược chiều
- Chọn dấu > trong bộ đồ dùng
- HS cài 3 hình tròn với 2 hình tròn
- Cài số 3 > 2
HS nêu nhanh kết quả
HS viết vào sách
QS bài tập, làm vào sách
HS thực hiện
Nêu cách làm, so sánh, điền dấu
2 > 1 3 > 2
HS thi làm nhanh, đọc kết quả
Học vần
Học vần
Bài 11: ÔN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Sách Tiếng Việt 1.
 - Tranh minh họa câu ứng dụng :bé vẽ cô, bé vẽ cờ ; truyện kể: hổ . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : ô – cô – cô 
 ơ – cờ – cờ 
 hô – hồ – hổ 
 bơ – bờ – bở 
- Câu ứng dụng: bé có vở vẽ
- Nhận xét
II. Bài mới
+ Giới thiệu bài: 
- Treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
- Các tiếng này có âm “ c “ đứng vị trí nào ?
- Các em đã học những âm nào có vị trí đứng đầu như âm c.
- Âm thứ 2 là âm gì ?
- Kể ra các âm đứng sau mà các em đã học
- T kẻ bảng như SGK/24, GV ghi các âm đã học theo đúng thứ tự.
Vậy hôm nay các em sẽ ôn lại các âm đãhọc.
1.Hoạt động 1: Ôn tập:
Ôn các chữ và âm vừa học:
- T chỉ bảng không theo thứ tự: e, v, h, o, ô
 b) Ghép chữ thành tiếng:
- Làm mẫu: lấy chữ b ở cột dọc ghép với chữ e ở hàng ngang thì sẽ được tiếng be. T ghi bảng tiếng be.
- Chỉ các âm còn lại để H ghép tạo ra tiếng.
- Ghi bảng
 c) Ôn các tiếng có thanh ( tương tự phần b )
- Kẻ bảng phụ theo SGK/24
Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gắn: lò cò – vơ cỏ
- Cho H tìm tiếng có âm đã học
Nghỉ giữa tiết
e)Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Hôm nay các em luyện viết 2 từ lò cò, vơ cỏ mỗi từ 1 dòng
 - Viết mẫu từ vơ cỏ
+ Hỏi: ‘v “ nối với ơ ở đâu?
+ Tiếng vơ và cỏ cách nhau như thế nào?
3.Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
-Chơi trò chơi gắn các âm đã học
-Về nhà luyện viết tiếp các từ đã học
TIẾT 2
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu H đọc các tiếng trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Câu ứng dụng:+ T treo tranh hỏi ?
. Các em thấy gì ở trong tranh ?
. Bạn vẽ có đẹp không?
+ Chốt: Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cô giáo và lá cờ tổ quốc. Đó là chủ đề của câu ứng dụng hôm nay ta học
- Gắn câu ứng dụng
- Chỉnh sửa cho H
- Đọc mẫu câu ứng dụng
2. Hoạt động 2: Luyện viết
Hôm nay tập viết 2 từ lò cò, vơ cỏ mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ.
T viết mẫu
- Trong từ lò cò ta đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu?
-Tiếng vơ và cỏ cách nhau như thế nào?
- T yêu cầu H viết theo hiệu lệnh của T
-T chỉnh sửa tư thế ngồi viết của H
-T chấm 1 số vở
Nghỉ giữa tiết
3/Hoạt động 3: Kể chuyện: “Hổ”
- Câu chuyện kể lấy từ truyện Mèo dạy hổ
- Đưa các nhóm tranh
- Kể vừa chỉ vào tranh
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, các em thấy hổ là 1 con vật thế nào?
- Trong cuộc sống hàng ngày cũng vậy chúng ta phải biết ơn những người đã dạy dỗ hay giúp chúng ta.
4 . Hoạt động 4 : Củng cố-dặn dò
-T chỉ bảng ôn
-T cho H chơi trò chơi tìm tiếng đã học trong đoạn văn.
-Về nhà ôn bài đã học.
- HS yếu - TB
- HS yếu - TB
- HS khá
- HS khá
- HS giỏi
- Tranh vẽ cỏ, cò, co, cọ
- âm “ c” đứng đầu
- h, v, l, b
- âm o
- ô, ơ, o, e, ê
- Nhắc lại các âm đã học
- Đọc: cá nhân; đồng thanh
- Đọc : be
- Thực hiện
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- bò, vẽ...
- Ở giữa nét cong kín của ơ
- Cách 1 con chữ o
- Viết bảng
- Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
- Em thấy 1 bạn đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ, trên bàn có bút màu.
- Đẹp.
- Đọc: bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- H đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.
- Đặt bút ngay đường kẻ 2, kết thúc ở đầu nét cong của chữ o
- Cách 1 con chữ o
- Viết VTV
- Tô màu, dán các tranh vào bìa
- Thảo luận tập kể theo tranh
- Mỗi nhóm cử HS kể theo tranh
- Kể
- Hổ là con vật vô ơn
- H đọc
- Lên tìm tiếng đã học
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Học vần
Học vần
Bài 12 : i , a
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	- Đọc được : i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
 	- Viết được : i, a, bi, cá
 	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : lá cờ.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá : bi , cá. 
 	Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói : lá cờ, SGK, B/I, B/p.
 	- H : ĐD học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	TIẾT 1
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại bài ôn tập
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay các em học 2 âm i và a
2.Hoạt động 1: Dạy âm i
+ Đọc trơn mẫu âm i
+ Cài âm i
+ Đọc trơn am i
+ Muốn có tiếng bi thêm vào âm gì?
+ Đánh vần mẫu : b – i – bi 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng bi
+ Cài tiếng bi
+ Đọc trơn tiếng bi
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng bi)
+ GV đọc trơn : bi
2.Hoạt động 1: Dạy âm a
+ Đọc trơn mẫu âm a
+ Cài âm a
+ Đọc trơn âm a
+ Muốn có tiếng cá thêm vào âm gì và dấu gì ?
+ Đánh vần mẫu : c – a – ca – sắc – cá 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng cá 
+ Cài tiếng cá
+ Đọc trơn tiếng cá
+ Tháo ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(38).doc