LỊCH SỬ
TIẾT: 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
A. Mục tiêu :
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đống trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch biên giới thắng lại, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. bị chúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
- Giáo dục HS về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam. ( chỉ biên giới Việt -Trung).
- Lược đồ chiến dịch biên giới.
- Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
C. Các hoạt động dạy – học :
TUẦN: 15 Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2015 LỊCH SỬ TIẾT: 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 A. Mục tiêu : - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đống trên Đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch biên giới thắng lại, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. bị chúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. - Giáo dục HS về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. B. Đồ dùng dạy – học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. ( chỉ biên giới Việt -Trung). - Lược đồ chiến dịch biên giới. - Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Thu – đông 1947, Việt Bắc “ Mồ chôn giặc pháp” - Gọi HS kiểm tra : + Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 ? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 ? GV nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét kiểm tra bài cũ. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giờ học sử hôm nay các em sẽ biết vì sao quân ta lại mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Qua đó biết được ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch này. - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây Biên giới. GV sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4. GV cho HS xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ. Hoạt động nhóm đôi : Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. - GV treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi : + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? - GV nhận xét, chốt lại : Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc. b. Hoạt động 2 : Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới. GV nêu : Để đối phó với âm mưu của địch, trung ương Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định ấy thể hiện điều gì ? + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? + Hãy thuật lại trận đánh ấy? - GV cho HS thảo luận theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét , nêu lại trận đánh ( có chỉ lược đồ ). - Cho HS thảo luận câu hỏi sau : + Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta? + Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 ? + Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? - Cho HS trình bày. GV hướng dẫn HS làm bài tập. + Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 ? + Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu ? + Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gợi cho em suy nghĩ gì ? + Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam ? - GV nhận xét, chốt ý: - Cho HS đọc nội dung cuối bài. IV. Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. Cho HS thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đông 1950. GV rút ra bài học GDHS. V. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, tìm hiểu thêm về chiến dịch thu đông 1950. Chuẩn bị bài sau : Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. - Nhận xét tiết học. Hát vui. - HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tên bài. - Họat động lớp. - HS lắng nghe và quan sát bản đồ. - HS xác định trên bản đồ. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Một số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp. + HS phát biểu. - HS lắng nghe. - Hoạt động lớp, nhóm. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một vài nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện vài nhóm nêu diễn biến trận đánh, các nhóm khác bổ sung. - HS làm bài tập theo nhóm. + Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta. + Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc. + Giải phóng 1 vùng rộng lớn. + Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng. Tình thế giữa ta và địch thay đổi : ta chủ động, địch bị động. - HS lắng nghe. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại tên bài. - 2 dãy HS thi đua. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN: 16 Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015 LỊCH SỬ TIẾT: 16 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI A. Mục tiêu : + Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh; + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. B. Đồ dùng dạy – học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc ( tháng 5-1952 ). - Phiếu học tập của HS. C. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. OÅn ñònh : II. Kieåm tra baøi cuõ : Chieán thaéng bieân giôùi thu – ñoâng 1950. + Ta quyeát ñònh môû chieán dòch Bieân giôùi nhaèm muïc ñích gì ? + YÙ nghóa lòch söû cuûa chieán dòch Bieân giôùi Thu Ñoâng 1950 ? - GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS. - Nhaän xeùt kieåm tra baøi cuõ. III. Baøi môùi : 1. Giôùi thieäu baøi : - Baøi hoïc hoâm nay seõ cho caùc em bieát moái quan heä giöõa tieàn tuyeán vaø haäu phöông trong khaùng chieán vaø vai troø cuûa haäu phöông ñoái vôùi cuoäc khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp. - GV ghi teân baøi leân baûng. 2. Tìm hieåu baøi: a. Hoaït ñoäng 1 : Taïo bieåu töôïng veà haäu phöông ta vaøo nhöõng naêm sau chieán dòch bieân giôùi. GV neâu toùm löôïc tình hình ñòch sau thaát baïi ôû bieân giôùi : quaân Phaùp ñeà ra keá hoaïch nhaèm xoay chuyeån tình theá baèng caùch taêng cöôøng ñaùnh phaù haäu phöông cuûa ta, ñaåy maïnh tieán coâng quaân söï. Ñieàu naøy cho thaáy vieäc xaây döïng haäu phöông vöõng maïnh cuõng laø ñaåy maïnh khaùng chieán. Cho HS thaûo luaän theo nhoùm, noäi dung sau: + Nhoùm 1 : Tìm hieåu veà Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù II cuûa Ñaûng + Nhoùm 2 : Tìm hieåu veà Ñaïi hoäi chieán só thi ñua vaø caùn boä göông maãu toaøn quoác . + Nhoùm 3 : Tinh thaàn thi ñua khaùng chieán cuûa ñoàng baøo ta ñöôïc theå hieän qua caùc maët : kinh teá, vaên hoùa, giaùo duïc. - Cho HS trình baøy keát quaû. * GV nhaän xeùt vaø choát laïi caùc yù. b. Hoaït ñoäng 2 : Ruùt ra ghi nhôù. - GV keát luaän veà vai troø cuûa haäu phöông ñoái vôùi cuoäc khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp. - Cho HS ñoïc ghi nhôù ôû cuoái baøi. IV. Cuûng coá : - Cho HS nhaéc laïi teân baøi. Keå teân moät trong baûy anh huøng ñöôïc Ñaïi hoäi choïn vaø keå sô neùt veà ngöôøi anh huøng ñoù. - GV ruùt ra baøi hoïc GDHS. V. Daën doø: - Daën HS veà ñoïc laïi baøi, tìm hieåu theâm veà noäi dung baøi. Chuaån bò baøi sau : Chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû (7-5-1954). - Nhaän xeùt tieát hoïc. Haùt vui. HS laàn löôït traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu kieåm tra, lôùp theo doõi. - HS nhaän xeùt. - HS laéng nghe giôùi thieäu baøi. - Vaøi em nhaéc laïi teân baøi. - Hoaït ñoäng lôùp, nhoùm. - HS laéng nghe. - HS thaûo luaän theo nhoùm. - Ñaïi dieän moät soá nhoùm baùo caùo. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - HS laéng nghe. - HS laéng nghe. HS ñoïc to ghi nhôù. - HS nhaéc laïi teân baøi. - HS keå veà moät anh huøng ñöôïc tuyeân döông trong Ñaïi hoäi chieán só thi ñua vaø caùn boä göông maãu toaøn quoác (5-1952). - HS laéng nghe. - HS laéng nghe. TUAÀN : 17 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 LỊCH SỬ TIẾT :17 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 A. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. - Giáo dục HS: Lòng tự hào về dân tộc và yêu quê hương đất nước. B. Đồ dùng dạy học: - Các lược đồ trong SGK. - Một số câu hỏi cho hs bóc thăm trả lời. C. các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? - Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam. Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì ? - Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn. - Nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Tổ chức cho HS ôn tập: a. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn các nhóm ôn tập các nội dung đã học ở tất cả các bài: về móc thời gian diễn ra sự kiện lịch sử nào? Nguyên nhân, kết quả- ý nghĩa lịch sử. - Trong nhóm nêu câu hỏi, cùng nhau thảo luận, trả lời. - GV đến từng nhóm để giúp đỡ HS. b. Hoạt động 2: GV tổ chức cho các nhóm thi đua. - Mỗi nhóm cử một bạn lên bóc thăm ( những câu hỏi trọng tâm. . . ) Trả lời – Nếu hs đó trả lời không được – một bạn khác trong nhóm trả lời ( trừ điểm ) – GV nhận xét – ghi điểm. - GV tổng kết điểm cho từng nhóm. Tuyên dương đội thắng cuộc. IV. Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số móc thời gian quan trọng. Ngày thành lập Đảng. Ngày Quốc Khánh. - GV rút ra bài học giáo dục HS. V. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - Vài HS lần lượt trả lời. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm, các nhóm nêu câu hỏi cùng nhau trả lời. - Một HS lên bóc thăm, trả lời. - HS lắng nghe. - Vài HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN : 18 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 LỊCH SỬ TIẾT : 18 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Tài liệu đính kèm: