Giáo án Lịch sử lớp 5 - Học kỳ I

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 - Học sinh biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kỳ.

2 - Với lòng yêu nước Trương Định không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 - Hình ảnh trong SGK. (phóng to in màu).

2 - Bản đồ hành chính Việt Nam

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 60 trang Người đăng honganh Lượt xem 1984Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử lớp 5 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tất cả, 
chứ nhất định không chịu mất nước
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Ngày 19 - 12 - 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II - Đồ dùng dạy học:
- 2 tranh trong SGK phóng to, tư liệu lịch sử.
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
25'
15'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Con hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
- Chúng ta đã vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
B - Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Giặc Pháp quay súng trở lại xâm lược nước ta, quyết không chịu làm nô lệ. Nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi toàn quê kháng chiến của Bác Hồ đã anh dũng đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược hôm nay chúng ta cùng học bài "Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước"
 * Hoạt động 2:
 - Âm mưu của thực dân Pháp.
- Con hãy nêu những dẫn chứng về âm mưu chứng tỏ giặc Pháp muốn cướp nước ta một lần nữa?
- Con hiểu thế nào là tối hậu thư?
* Hoạt động 3:
- Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Chủ Tịch HCM và lòng quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.
+ Trước âm mưu của thực dân Pháp nhân dân ta đã làm gì?
- Vấn đáp
- Thuyết trình
- Đưa ảnh minh họa
- Hỏi đáp
- Thảo luận nhóm
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
2'
- Các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm.
- Con hãy trình bày lại lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Chủ Tịch HCM. 
- HS nghe băng ghi âm.
- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
- Con hãy kể lại cuộc chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ Vệ quốc quân và nhân dân Thủ đô.
- ở Huế và Đà Nẵng nhân dân ta chiến đấu dũng cảm như thế nào?
- Không khí chiến đấu trong cả nước sôi nổi như thế nào?
* Hoạt động 4: Củng cố
- Con hãy nêu các địa danh lịch sử của Hà Nội trong thời kỳ đầu toàn quốc kháng chiến.
- Qua bài này các con có suy nghĩ gì?
C - Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài về tìm hiểu thêm về lịch sử của Hà Nội hoặc các địa phương khác trong thời kỳ Cách mạng 1946.
- Chuẩn bị bài 14: Thu - đông 1947 Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp"
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên báo cáo
- Hỏi đáp
- Bật băng cho HS nghe
- Hỏi đáp
- Hỏi đáp
- HS giới thiệu.
- GV chốt nội dung bài - ghi V
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lịch sử
Bài: Thu đông 1947 Việt Bắc 
" Mồ chôn giặc Pháp"
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Thời gian địa điểm, diễn biến sơ lược và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam - lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947 - phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dẫn chứng về âm mưu "quyết cướp nước ta lần nữa" của thực dân Pháp.
- Hãy đọc đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch?
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch quân, dân Thủ đô đã làm gì?
B - Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Đây là căn cứ Việt Bắc, là Thủ đô kháng chiến của ta. Nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, bộ chỉ huy của Trung ương Đảng và Chủ Tịch HCM vì vậy thực dân Pháp. Âm mưu tập trung lực lượng lớn vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc, nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Điều đó nó có thực hiện được không, hay chính là mỗ chôn bọn chúng.
 * Hoạt động 2:
 - HS đọc cả bài và chú thích.
- Tinh thần cảm tử của quân dân Hà Nội và nhiều thành phố khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây cho địch những khó khăn gì?
- Muốn kết thúc nhanh chiến tranh địch phải làm gì?
- Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
* Hoạt động 3:
- Vấn đáp
- Quan sát địa danh Việt Bắc 
- Thuyết trình
- GV ghi tên bài
- Nhóm đôi
- Vấn đáp
- Vấn đáp
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trước tình hình đó, Đảng và Bác làm gì?
- Chiến dịch Việt Bắc bắt đầu vào thời gian nào?
- Lược lượng của địch lúc đó ra sao?
- Quân ta đã tiêu diệt địch ở đâu? diễn biến thế nào?
- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? 
- Chiến dịch Việt Bắc diễn biến trong bao lâu?
- Sau 75 ngày đêm chiến đấu đánh địch, ta đã thu được kết quả gì? 
- Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
* Hoạt động 4: 
- Chiến dịch Việt Bắc diễn biến như thế nào?
- Nêu kết quả của chiến dịch.
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc
* Hoạt động 5: Củng cố
- 1 số câu thơ viết về Việt Bắc có ở trong sách tập viết nêu cảm nghĩ của em trước tinh thần chiến đấu dũng cảm của bồ đội trong chiến dịch Việt Bắc năm 1947
C - Dặn dò:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- HS quan sát GV thuật lại diễn biến chiến dịch 
- Kết hợp vấn đáp
- Quan sát ảnh
- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm báo cáo kết quả
- 1 số HS nêu
- VG chốt nội dung bài
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lịch sử
Bài: Chiến thắng Biên giới 
Thu - Đông 1950
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 
- ý nghĩa của chiến dịch biên giới 1950.
- Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt - Trung)
- Lược đồ chiến dịch Biên giới, ảnh SGK phóng to, phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
5'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Con hãy trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- Con hãy nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch 
B - Bài mới:
* - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Sau thất bại nặng nề thu đông 1947 ở Việt Bắc thực dân Pháp âm mưu muốn cô lập Việt Bắc. Thấy rõ được âm mưu của địch. Đảng và Bác Hồ kính yêu đã quyết định mở chiến dịch Biên giới Thu đông năm 1950 để tiêu diệt lực lượng địch.
 * Hoạt động 2: - 1HS đọc cả bài.
 - Địch đã làm gì để cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
- Con nào nêu xác định đường Biên giới Việt - Trung.
- Giặc Pháp tăng cường quân cho đường số 4 như thế nào?
- Nếu không khai thông Biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? 
* Hoạt động 3: - Tìm hiểu về chiến dịch Biên giới.
- Để đối phó với âm mưu của địch Trung ương Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế
- Vấn đáp
- 1HS chỉ trên lược dồ
- 1HS nêu
- Nhận xét
- Thuyết trình
- Hỏi đáp
- 1HS lên chỉ đường biên giới Việt Trung
- 1HS lên chỉ đường số 4
- GV giải thích thêm về "cụm cứ điểm" của Pháp
- Hỏi đáp
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới
thu đông năm 1950 diễn ra như thê nào?
- Bác Hồ kính yêu đã trực tiếp chỉ huy trận đánh như thế nào?
- Thuật lại trận đánh của quân ta tiêu diệt cứ điểm Đông Khê
+ GV hướng dẫn HS làm phiếu bài tập.
- Nêu điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu.
- Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch gợi cho em suy nghĩ gì? 
- Hình ảnh nào cho em thấy truyền thống tốt đẹp của quân và dân ta.
- Các nhóm trình bày kết quả.
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Sưu tầm về truyện kể về anh La Văn Cầu.
- Qua bài này em có suy nghĩ gì?
- GV đọc thêm tư liệu hoặc lịch sử.
C - Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài chuẩn bị tốt bài 16.
- Quan sát 
- Hỏi đáp
- 1HS lên bảng thuật lại trên lược đồ.
- Thảo luận nhóm 
- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
- Nhóm 4
- Thảo luận lớp 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lịch sử
Bài: Hậu phương những năm 
sau chiến dịch Biên giới
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Mối quan hệ giữa tuyền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
II - Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về các anh hùng trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5 - 1952).
- Hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới - Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
3'
17'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu diễn biến của chiến lược Biên giới thu - đông 1950.
- Nêu kết quả của chiến dịch.
B - Bài mới:
* - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới và sự cần thiết xây dựng hậu phưong vững mạnh kháng chiến (SGV - tr46).
* Hoạt động 2: 
- Thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiều về Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
- Đại hội diễn ra vào thời gian nào?
- Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy?
+ Nhóm 2: Tìm hiều về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
- Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào?
- Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phụ vụ kháng chiến? 
- 1 HS chỉ trên lược đồ
- 1HS nêu
- GV nêu 
- Ghi tên bài
- Nêu nhiệm vụ học tập
- Chia làm 3 nhóm
- Giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận TLCH
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12'
- Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình thi đua kháng chiến của đồng bào ta.
- Kinh tế (thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến.
- Văn hóa+ giao thông (thi đua học tập, nghiên cứu khoa học).
- Nhận xét về tinh thần thi đua đó của hậu phương có tác động như thế nào tới tuyền tuyến.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến).
- Kể về gương anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và các cán bộ gương mẫu toàn quốc (5 - 1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó.
C - Dặn dò:
- Đọc phần bài học - yêu cầu học thuộc.
- Sưu tầm tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ
- Các nhóm báo cáo kêt quả
- Nhận xét
- GV chốt
- GV ghi V
- 2, 3 HS kể
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lịch sử
Bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
- Lược đồ phóng to, tranh ảnh, tư liệu phóng to, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
25'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Từ sau năm 1950 chúng ta đã quan tâm xây dựng hậu phương vững mạnh như thế nào?
- Con hãy nêu tên và thành tích của 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua trong toàn quốc.
B - Bài mới:
* - Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giặc Pháp rơi vào thế bị động, lúng túng. Được sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nhằm giành lại thế chủ động. Đảng và Bác Hồ đã quyết định chọn Điện Biên Phủ làm chiến trường chính để đánh địch. Bài học chiến thắng Điện Biên Phủ hôm nay sẽ giúp các em thấy được chiến thắng vang dội của quân và dân ta.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS:
 - Nêu những chứng cứ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là "pháo đài" kiên cố của Pháp .
- Các con hãy tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Các con hãy nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tìm hiều nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
- Ghi tên bài nêu nhiệm vụ của bài học (SGV tr49)
- HS ghi băng 
- Thảo luận nhóm
- Nhóm 1
- Khai thác tìm ý
- Nhóm 2
- Thảo luận tìm ý
- Nhóm 3
- Thảo luận tìm ý
- Nhóm 4
- Thảo luận lớp 
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 3: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Điện Biên Phủ ở đâu?
- Địch xây tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nhằm mục đích gì?
- Ta đã quyết tâm mở chiến dịch Điện Biên Phủ như thế nào?
- Con hãy trình bày đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
- Con có suy nghĩ gì về tấm gương hi sinh của anh Phan Đình Giót.
- Con hãy trình bày đợt tất công thứ 2 của quân ta.
- Con hãy trình bày đợt tất công thứ 3 của bộ đội ta.
- Con hãy nêu kết quả sau 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng của quân đội ta.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Giới thiệu ảnh sưu tầm, đọc các câu thơ, bài hát, kể về tấm gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch Điện biên Phủ.
(Đại diện các nhóm)
C- Dặn dò:
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ ôn tập bài 11 đến bài 17.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Quan sát
- Hỏi đáp
- HS lên trình bày chỉ trên lược đồ
- Hỏi đáp
- HS trình bày chỉ trên lược đồ
- Hỏi đáp
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lịch sử
Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954)
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954.
 - Lập được bảng thống kê một số sự kiện đó theo thời gian.
- Tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
- Các bông hoa ghi địa danh (HĐ2).
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
2'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Chiến dịch ĐBP diễn ra vào thời gian nào? (bắt đầu - kết thúc).
- Tóm tắt những sự kiện tiêu biểu trong chiến dịch theo mốc thời gian 
- Nêu ý nghĩa chiến thắng ĐBP .
B - Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Chiến thắng ĐBP oai hùng đã kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiến trống thực dân Pháp của nhân dân ta. Chúng ta cùng ôn lại những sự kiện tiêu biểu thời kỳ này.
C - Ôn tập: 
* - Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm 1: Câu 1 (SGK)
- Nêu tình hình hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- Kể tên 3 loại "giặc" mà Cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
- Nhóm 2: Câu 2 (SGK)
- Nêu diễn biến chính của chiến dịch ĐBP.
- 3HS trình bày
- Nhận xét
- VG nêu
- Ghi đầu bài
- Chia 4 nhóm giao nhiệm vụ.
- Các nhóm làm phiếu HT
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP
- Nhóm 3: Câu 3 (SGK)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ khẳng định điều gì?
- Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2.
- Nhóm 4: Câu 4 (SGK)
- Thống kê một số sự kiện tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
- Trò chơi: "Tìm địa chỉ đỏ"
- Dựa vào kiến thức đã học kể lại các sự kiện, nhân vật lịch sử với các địa danh.
C- Dặn dò:
- Tổng kết bài học.
- Yêu cầu ghi nhớ các sự kiện lịch sử đã học
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn cách chơi
- HS hái hoa ghi tên địa danh lại các nhân vật 
- Nhận xét
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lịch sử
Bài: Nước nhà bị chia cắt
I - Mục đích - Yêu cầu:
 - HS biết: - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
 - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
- Các bông hoa ghi địa danh (HĐ2).
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
A- Kiểm tra bài cũ:
- "Chín năm làm một Điện Biên. Nên vành hoa đỏ, nên thêu sử vàng" con hãy cho biết chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
- Hãy thống kê 5 sự kiện tiêu biểu nhất trong chín năm chống Pháp
B - Bài mới: 
* - Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Sau Hiệp định Giơ - ne - vơ Đế quốc Mĩ điên cuồng phá hoại hiệp định, chúng dần dần thay dân Pháp xâm lược nước ta hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. Không còn con đường nào khác, nhân dân ta lại cầm súng đứng lên đánh đuổi Đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Bài học hôm nãy sẽ giúp các em nắm đựơc điều đó.
* Hoạt động 2: Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ?
- Con hãy nêu các khoản chính trong Hiệp định Giơ - ne - vơ.
- Con hiểu thế nào là Tổng tuyển cử?
- Hỏi đáp
- Thuyết trình
- 1 HS đọc đoạn đầu
- Thảo luận nhóm
- Ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Hỏi đáp
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS lý giải vì sao nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta lại không được thực hịên.
- Con hãy nêu nguyện vọng của nhân dân ta.
- Nhiệm vụ đó có thực hiện được không? Tại sao?
- Âm mưu phá hoại hiệp định c

Tài liệu đính kèm:

  • doclich su.doc