Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình kì 2 - Năm học 2016-2017

T23

LỊCH SỬ

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.

I. Mục tiêu. Giúp HS :

1. Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.

2. Biết những đóng góp của nhà mày cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

3. GD hểu thêm về tình hữu nghị Xô-Việt.

II.Đồ dùng dạy - học. - Phiếu học tập

 -Tranh ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.

III.Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ: +Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?

-Nhận xét ghi điểm.

2Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Tìm hiểu về sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội bằng thảo luận nhóm với phiếu học tập.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trong PHT:

+Tại sao Đảng và chính phủ quyết định xây dựng nhà Máy cơ khí Hà Nội?

+Nhà máy cơ khí Hà Nội có tác động như thế nào đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,nhận xét,bổ sung.

Kết luận:+Để góp phần tảng bị máy móc phục vụ cho sản xuất ở Miền Bắc làm hậu phương vững chắc cho Miền Nam,Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng NMCKHN.Sự ra đời của NMCKHN đã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nước của nhân dân ta.

Hoạt động3: Tìm hiểu thêm về một số sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh sgk và tranh ảnh sưu tầm.

+Yêu cầu HS đọc sgk kể một số sản phẩm của NMCKHN

+GV cho HS tranh ảnh tư liệu giới thiệu về NMCKHN.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .

• Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk

• Nhận xét tiết học.

-HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung.

-HS thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.

-HS đọc sgk,dựa vào bản đồ và tranh ảnh để trình bày.

Đọc kết luận sgk.

 

docx 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình kì 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- HS tham gia trò chơi.
___________________________________________________________________
TUẦN 21
Ngày soạn : 19/01/2017
Ngày dạy : 21/01/2017
LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức, kĩ năng :
 - Biết đôi nét về hiệp định Giơ - ne - vơ năm 1954.
 - Chỉ giới tuyến quan sự tạm thời trên bản đồ.
 2. Năng lực : HS biết tìm kiếm sự trợ giúp của thầy.
Phẩm chất : HS tự hào về truyền thống lich sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học. 
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 - Tranh ảnh về cảnh Mỹ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn bài.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 1’
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động 2: 14’
- Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Cho HS thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận. (sgk tranhg 41)
2.3. Hoạt động 3: 14’
- Tìm hiểu về âm mưu phá hoại hoà bình của Mỹ - Diệm và quyết tâm đấu bảo vệ hoà bình của nhân dân ta .
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV cho HS nhận xét, bổ sung.
Kết luận(sgk trang 42)
2.4. Hoạt động cuối : 4’
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- HS thảo luận trả lời nhóm, thống nhất ý đúng.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc kết luận sgk.
T22
LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
 I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức, kĩ năng : 
 - Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960,phong trào “Đồng khởi’nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi’).
 2. Năng lực : HS biết trình bày sự kiện rõ ràng, rành mạch.
Phẩm chất : HS thích tìm hiểu các địa danh lịch sử của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học. 
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 -Tranh ảnh tư liệu về phong trào Đồng khởi.
 III. Các hoạt động dạy - học. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn lại bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 1’
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động 2: 9’
- Tìm hiểu về nguyên nhân của phong trào “Đồng khởi: Yêu cầu HS nhắc lại những tội ác của Mĩ - Diệm gây ra cho đồng bào Miền Nam.
- Gọi một số HS trả lời.
- GV cho HS nhận xét, bổ sung.
Kết luận. 
2.3. Hoạt động3: 10’
- Tìm hiểu về diễn biến của phong trào Đồng khởi bằng hoạt động cả lớp với câu hỏi:
- Gọi HS lên chỉ lược đồ, kết hợp tranh ảnh tóm tắt diễn biến của phong trào Đồng khởi.
2.4. Hoạt động 4: 9’
- Tìm hiểu về ý nghĩa của phong trào Đồng khởi bằng hoạt động nhóm .
+ Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
2.5. Hoạt động cuối:	 2’
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc sgk, thảo luận.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc sgk, thảo luận nhóm, dựa vào bản đồ và tranh ảnh để trình bày.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Đọc kết luận sgk.
T23
LỊCH SỬ	
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.
I. Mục tiêu. Giúp HS :
Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
Biết những đóng góp của nhà mày cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
GD hểu thêm về tình hữu nghị Xô-Việt.
II.Đồ dùng dạy - học. - Phiếu học tập
 -Tranh ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: +Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
-Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội bằng thảo luận nhóm với phiếu học tập.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trong PHT:
+Tại sao Đảng và chính phủ quyết định xây dựng nhà Máy cơ khí Hà Nội?
+Nhà máy cơ khí Hà Nội có tác động như thế nào đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,nhận xét,bổ sung.
Kết luận:+Để góp phần tảng bị máy móc phục vụ cho sản xuất ở Miền Bắc làm hậu phương vững chắc cho Miền Nam,Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng NMCKHN.Sự ra đời của NMCKHN đã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Hoạt động3: Tìm hiểu thêm về một số sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh sgk và tranh ảnh sưu tầm.
+Yêu cầu HS đọc sgk kể một số sản phẩm của NMCKHN
+GV cho HS tranh ảnh tư liệu giới thiệu về NMCKHN.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
-HS đọc sgk,dựa vào bản đồ và tranh ảnh để trình bày.
Đọc kết luận sgk.
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu. Giúp HS :
 1. Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. 
 2. HS biết tìm kiếm kiến thức qua SGK, tư liệu, trao đổi nhóm.
 3. GD lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học. 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Tranh ảnh tư liệu về đường Trường Sơn.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn lại bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 1’
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động2: 10’
- Tìm hiểu về mục đích mở đường Trường Sơn của ta bằng thảo luận cả lớp:
+ Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi. Gọi một số HS trả lời. Nhận xét bổ sung.
+ Cho HS quan sát, chỉ vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ.
Kết luận:
2.3. Hoạt động 3: 10’
- Tìm hiểu thêm về một số tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn bằng hoạt động cả lớp:
+ Yêu cầu HS đọc sgk phát biểu.
+ Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm.
2.4. Hoạt động 4: 8’
 - Tìm hiểu về ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn bằng thảo luận nhóm với sgk và tranh ảnh. Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
2.5. Hoạt động cuối:	 2’
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc sgk, thảo luận trả lời.
- HS thảo luận, trả lời.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Đọc kết luận sgk.
LỊCH SỬ
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
 I. Mục tiêu.
 Giúp HS :
Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn..
HS biết tự tìm kiếm kiến thức qua SGK, tư liệu lịch sử.
GD lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học. 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
 - Tranh ảnh tư liệu về đường Trường Sơn.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 1’
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động 2: 10’
- Tìm hiểu về mục đích mở đường Trường Sơn của ta bằng thảo luận cả lớp:
+ Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.
- Gọi một số HS trả lời. NX, bổ sung.
+ Cho HS quan sát, chỉ vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ.
Kết luận.
2.3. Hoạt động 3: 10’
- Tìm hiểu thêm về một số tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn bằng hoạt động cả lớp.
+ Yêu cầu HS đọc sgk phát biểu.
+ Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm.
2.4. Hoạt động 4: 8’
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn bằng thảo luận nhóm với sgk và tranh ảnh.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết luận.
2.5. Hoạt động cuối:	 2’
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc sgk, thảo luận trả lời.
- HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí của đường Trường Sơn.
- HS thảo luận trả lời.
- HS quan sát tranh ảnh tư liệu.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến. 
- Đọc kết luận sgk.
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
 I. Mục tiêu. Giúp HS :
Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố ở Miền Bắc,âm mưu khuất phục nhân dân ta. Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
HS biết tự tìm kiếm kiến thức qua SGK và tranh ảnh. 
 3. GD lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học. 
 - Bản đồ thành phố Hà Nội.
 - Tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn lại bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 1’
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động 2: 10’
- Tìm hiểu về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh tư liệu trong sgk.
+ Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.
- Gọi một số HS trả lời.
- Nhận xét bổ sung
Kết luận.
2.3. Hoạt động 3: 10’
- Giúp HS tường thuật lại trận chiến đấu đêm 26/12 1972 trên bầu trời Hà Nội bằng hoạt động cả lớp.
+ Yêu cầu HS đọc sgk, gọi một số HS tường thuật lại trận đánh.
+ Giới thiệu thêm qua tranh ảnh ,tư liệu sưu tầm.
2.4. Hoạt động 4: 8’
 - Giúp HS hiểu vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm1972 là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
+ Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm đôi
+ Gọi một số HS trả lời.
+ Nhận xét, bổ sung.
2.5. Hoạt động cuối:	 2’
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc sgk thảo luận 
- HS trình bày.
- Lớp bổ sung.
- HS đọc SGK, thảo luận .
- HS tường thuật lại trận đánh.
- Lớp bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Đọc kết luận sgk.
LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức, kĩ năng : Biết ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt nam
 + Nắm được những điểm cơ bản của Hiệp đinh Pa-ri, ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
 2. Năng lực : HS biết chia sẻ với bạn.
Phẩm chất: HS có lòng tự hào dân tộc, thích tìm hiểu các tư liệu lịch sử. .
II. Đồ dùng dạy - học. 
Tranh ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa-ri.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn lại bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 1’
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động2: 10’
- Tìm hiểu tình hình dẫn đến việc kí hiệp đinh Pa-ri bằng hoạt động cả lớp. 
+ Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi. Gọi một số HS trả lời. Nhận xét bổ sung.
Kết luận:(sgk)
2.3. Hoạt động 3: 10’
- Tìm hiểu về lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri và nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri bằng thảo luận nhóm.
+Yêu cầu HS đọc sgk thảo luận, phát biểu.
+Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm.
2.4. Hoạt động 4: 8’
- Tìm hiểu về ý nghĩa của hiệp định Pa-ri về Việt Nam bằng thảo luận nhóm đôi.
- Gọi một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
 Kết luận.
2.5. Hoạt động cuối:	 2’
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc sgk, thảo luận, trả lời.
- HS bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời,nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- HS thảo luận trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc kết luận sgk.
LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức, kĩ năng : - Biết ngày30 - 4 - 1975 quân dân giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
 + Ngày 26 - 4 - 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
 + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
 2. Năng lực : HS biết tìm hiểu kiến thức qua tư liệu lịch sử.
 3. Phẩm chất : - Giáo dục HS ý thức tự hào về lịch sử dân tộc. Có ý thức bảo vệ hoà bình chống chiến tranh để môi trường không bị ô nhiễm chất đọc do chiến tranh gây ra.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 8’
( làm việc cả lớp )
- GV cho HS đọc SGK, trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri.
2.2. Hoạt động 2: 8’
 (làm việc cả lớp)
- GV nêu câu hỏi:
- Mời HS lần lượt trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3. Hoạt động 3: 8’
(làm việc theo nhóm )
- Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.4. Hoạt động 4: 4’
- (làm việc cả lớp)
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.
2.5. Củng cố - dặn dò: 2’
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, bổ sung.
*
- HS đọc SGK, trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri.
- Lớp bổ sung.
-HS kể.
- HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.
LỊCH SỬ
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức, kĩ năg lực :
 - Biết Tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976:
 + Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được bầu trong cả nước.
 + Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
 2. Năng lực : HS biết tìm kiếm kiến thức từ SGK, tư liệu lich sử.
 3. Phẩm chất : HS ý thức tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Tranh, ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn lại bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1 : 3’
- Làm việc cả lớp.
- GV trình bày tình hình nước ta sau sự kiện ngày 30 – 4 – 1975.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2. Hoạt động 2 : 9’
- Làm việc theo nhóm.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3. Hoạt động 3 : 8’ 
(làm việc cả lớp)
- Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét.
2.4. Hoạt động 4 : 8’
- Làm việc theo nhóm.
- GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của Quốc hội khoá VI.
* Chúng ta cần làm gì để đất nước tươi đẹp hơn?
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- Lớp bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976.
- Một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
LỊCH SỬ
TIẾT 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu. 
1.Kiến thức, kĩ năng ;
 - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
 - Biết Nhà máy Thủy điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,..
 2. Năng lực : HS biết tìm kiến thức qua tư liệu lịch sử, SGK.
 3. Phẩm chất : HS có ý thức sử dụng điện tiết kiệm và an toàn...
II. Đồ dùng dạy - học.
- Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Cho HS ôn lại bài cũ.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài: - 1’
- Ghi bảng.
2.2. Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) 2’
- GV nêu tình hình nước ta sau 1975.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2.3. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 8’
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cho các nhóm khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
2.3. Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) 7’
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động ra sao?
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét.
2.4. Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm) 7’
- GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+ Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.5. Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) 4’
- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
- Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng.
*Để tiết kiệm điện và dùng điện an toàn các em cần làm gì?
3. Củng cố - dặn dò : 2’
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Về nhà chuẩn bị tiết sau .
- GV NX tinh thần, thái độ học tập của HS.
- 1-2 HS nêu ý nghĩa.
- Lớp bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thảo luận câu hỏi.
- Một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
- HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng.
- HS đọc ghi nhớ
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng : 
 - Biết một số kiến thức lịch sử của huyện Lạng Giang và xã Hương Sơn.
 -Tìm hiểu về ngày thành lập, di tích lịch sử, văn hóa của Lạng Giang và xã Hương Sơn.
2. Năng lực : HS biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của cô và người khác.
3. Phẩm chất : 
 - HS thích tìm hiểu về di tích lịch sử, văn hóa của địa phương.
 - HS tự hào về quê hương, ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương .
II. Đồ dùng dạy - học. 
 - Tranh ảnh tư liệu về Lạng Giang và Hương Sơn.
 III. Các hoạt động dạy - học. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
 - Cho HS ôn lại bài cũ.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1’
- GV nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động 2: 12’
- Tìm hiểu về lịch sử của Lạng Giang bằng hoạt động cả lớp .
- Gọi một số HS phát biểu.
- GV nhận xét bổ sung.
Kết luận: 
2.3. Hoạt động 3: 12’
- Tìm hiểu về lịch sử của Hương Sơn.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi một số HS phát biểu.
- GV nhận xét bổ sung.
Kết luận: 
2.4. Hoạt động 4: 4’
- Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số câu hỏi. 
2.5. Hoạt động cuối:	 2’
- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS sưu tầm tư liệu về lịch sử huyện Lạng Giang và xã Hương Sơn.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận, phát biểu.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số HS phát biểu.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS ghi câu trả lời vào bảng con.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
Kiến thức, kĩ năng : Giúp HS :
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay : 
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân đã đứng lên chống thực dân Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng nước tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 – 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng XHCN, vừa chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. 
 - Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức lịch sử.
 2. Năng lực : HS biết phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm.
 3. Phẩm chất : HS lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học. 
 -Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4’
- Yêu cầu HS trả lời nhanh một số mốc lịch sử tf 1858 đến 1954.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: 1’
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hoạt động 2: 14’
- Tổ chức thảo luận về các sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét ,bổ sung.
- GV nhận xét, treo bảng phụ, hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.
2.3. Hoạt động 3: 14’
- Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số sự kiện lịch sử:
+ Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ vào thời gian nào?
+ Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian nào?
+ Nơi tiêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_tong_hop.docx