Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Tuần 24-26, Bài 17: Lắp xe ben

KỸ THUẬT

BÀI 25: LẮP XE BEN (T2)

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được cách lắp xe ben

 Rèn tính cần thận ,khéo léo

 -Biết chọn chi tiết để lắp xe ben.

 II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bộ lắp ghép kỹ thuật 5,bảng nhóm ghi sẵn tiêu chí đánh giá .

 III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A.KTBC:

B-Bài mới:

-Giới thiệu bài:

*Hoạt động1: Thực hành lắp xe ben

*Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm của HS

C.Củng cố - dặn dò: -Nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ?

-Nêu quy trình lắp xe ben ?

 -Hướng dẫn Hs lắp giá đỡ xe ben.-Hướng dẫn lắp giá đỡ .

-Hướng dẫn HS lắp các bộ phận còn lại .

-Lắp ráp các bộ phận với nhau.

-Kiểm tra hoạt động của xe ben .

*HS trưng bày sản phẩm

Nhận xét theo tiêu chuẩn

Chắc chắn .đẹp ,đáng quy trình

Hoàn thành đúng thời gian quy định

*Hd tháo các chi tiết ra xếp gọn

- GVchốt nội dung bài học .

- Nhận xét giờ học

Chuẩn bị bài sau (TT)

- 1 HS TL.

- HS chọn các chi tiết theo bảng SGK

-HS quan sát gv thao tác .

-HS quan sát :quay tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra.

-

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Tuần 24-26, Bài 17: Lắp xe ben", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài.
.Bảng đơn vị đo thời gian:
*Các đơn vị đo thời gian: 
1 thế kỷ =100năm 
1năm có 12 tháng 
1năm có 365 ngày 
1 năm nhuận có 366 ngày
Cứ bốn năm lại có 1 năm nhuận 
1 tuần =7 ngày 
1ngày =24 giờ 
1 giờ =60phút 
1 phút =60 giây
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
1,5 năm = 18 tháng
0,5 giờ = 30 phút
giờ = 40 phút
216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ
2.Luyện tập.
Bài 1-: đáp án 
 Kính viễn vọng năm 1671 : thế kỉ 17
- Bút chì năm 1794 : thế kỉ 18
- Đầu máy xe lửa năm 1804 : thế kỉ 19
- Xe đạp năm 1869 : thế kỉ 19
Bài 2 
6 năm = 72 tháng 3 giờ = 180 phút
4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút
3năm rỡi = 42 tháng 
Bài 3: Đáp án .
72 phút = 1,2giờ b.30 giây = 0,5 phút
 270 phút = 4,5 giờ 135 giây = 2,25 phút
? Nêu cách đổi 270 phút =  giờ?
C..Củng cố dặn dò
.
-Nhận xét bài kiểm tra của lớp
-GV:Nêu yêu cầu giờ học.
-Nêu lại toàn bộ các đơn vị đo thời gian đã học?
- Hãy kể tên các tháng trong năm?
- Những tháng nào có 30 ngày?
(Tháng 4,6,9,11,)
- Những tháng nào có 31 ngày?(Tháng 1,3,5,7,8,10,12)
(Tháng 2 có 29 ngày )
- Đọc lại bảng đơn vị đo thời gian?
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
1,5 năm = 18 tháng
0,5 giờ = 30 phút
giờ = 40 phút
216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ
-Nêu cách đổi đơn vị đo thời gian .
*Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
-1 thế kỷ bằng bao nhiêu năm ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS chữa bài nX
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Cho HS chữa bài 
-Nêu cách đổi ?
-Nhắc lại các kiến thức đã ôn .
- Nhận xét giờ học.
.Nhận xét.
-Nhiều HS nêu.
- 
-1HS đọc yêu cầu .
-HS nối tiếp nhau trả lời.
-Cả lớp và GV nhận xét.
HS nêu cách đổi
HS chữa bài NX
*1HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả, cả lớp theo dõi và chữa bài.
*4HS lên bảng chữa bài.
- 
*1 HS đọc đề bài 
HS chữa bài -
Toán
Cộng số đo thời gian
I.Mục tiêu.
 + Biết cách cộng các số đo thời gian.
 + Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học.
-Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
- Bảng phụ có ghi đề bài của 2 ví dụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ.3’
B.Dạy bài mới.35’
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian:
3..Luyện tập.
Bài 1:Đáp án 
3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút
12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút
4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút = 12 giờ 77 phút
Bài 2 : Giải 
 Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là:
 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số : 2 giờ 55 phút
4.Củng cố dặn dò.2’
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
giờ = 12 phút ngày = 480 phút
GV: Nêu yêu cầu giờ học.
*Gọi HS đọc VD trong SGK
VD1: 
- Để tính được thời gian đi cả quãng đường ta làm thế nào?
(thực hiện phép cộng)
 3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
VD2 đường hết bao nhiêu thời gian?
 22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
 Hay 46 phút 23 giây
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS lên bảng làm bài 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Gọi HS giải 
-Nêu cách làm ?
-Nêu cách cộng các số đo thời gian?
Nhận xét giờ học.
PP kiểm tra , đánh giá.
-4 HS làm bàI,lớp làm nháp.
- 
*1HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách làm.
-Cả lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài.’
-.
*1HS đọc yêu cầu .
-HS làm bài vào vở.
*1HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài.
Toán
Trừ số đo thời gian
I.Mục tiêu:
-Giúp HS : 
 + Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
 + Vận dụng phép trừ hai số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ có ghi đề bài của 2 ví dụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.3’
B.Dạy bài mới.35’
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian:
3.Luyện tập.
Bài 1 : Tính :
23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây
54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây = 
 53 phút 81 giây – 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây
22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút =
21 giờ 75 phút – 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút
Bài 2 : Tính :
23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ
14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ = 
13 ngày 39 giờ .
Bài 3 :Giải 
 Thời gian đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là:
 8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút
 Đáp số : 1 giờ 30 phút
C.Củng cố dặn dò :2’
Tính:
12 phút 32 giây + 5 phút 48 giây
- Nêu yêu cầu giờ học.
*Gọi HS đọc VD
VD1:
- Để tính được thời gian đi quãng đường đó ta làm thế nào?
(thực hiện phép trừ)
 15 giờ 55 phút
- 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
VD2: 
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây
 - 2 phút 45 giây hay - 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
- Để thực hiện được phép trừ ta làm như thế nào?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài 
-Nêu cách trừ 54 phút 21 giây cho 21 phút 34 giây ?
*gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Nêu cách thực hiện phép tính 14 giờ 15 ngày – 3 ngày 17 giờ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Cho HS giải 
*Nêu cách trừ các số đo thời gian?
Nhận xét giờ học.
-HS làm bài,lớp làm nháp.
-GV và cả lớp nhận xét đánh giá.
*-1HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách làm.
-Cả lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài.’
*-1HS đọc yêu cầu .
-HS làm bài vào vở.
-
*-1HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài.
*1HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài.
-HS chữa bài vào vở.
.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Giúp HS : 
 + Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian.
 + Vận dụng phép cộng , phép trừ số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ có ghi đề bài của 2 ví dụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 12 ngày = 288 giờ b) 1,6 giờ = 96 phút
 3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ 15phút = 135phút
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 2,5 phút = 150 giây
giờ = 30 phút 4 phút 25 giây = 265 giây
Bài 2 : Tính :
2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng
4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 9 ngày 36 giờ
Bài 3: Tính :
4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 
 3 năm 15 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
b. 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 
14 ngày 30 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ
Bài 4 : Giải 
Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số : 469 năm
C.Củng cố dặn dò.
Kiểm tra trong giờ học.
- Nêu yêu cầu giờ học.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Nêu cách đổi 3,4 ngày =  giờ ?
? Nêu cách đổi 4 ngày 12 giờ =  giờ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS chữa bài NX
-Nêu cách thực hiện phép cộng 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ?
- Khi nào chúng ta cần phải đổi đơn vị đo ở kết quả của phép cộng? (khi kết quả tìm được lớn hơn đơn vị chuẩn
 *Gọi HS đọc yêu cầu bài3 
Cho HS giải 
- Nêu cách thực hiện phép trừ 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ?
- Khi đơn vị đo ở số bị trừ nhỏ hơn số trừ thì làm thế nào để trừ được?
- Năm 1492 thuộc thế kỉ nào? Năm 1961 thuộc thế kỉ nào?
- Hai sự kiện này cách nhau mấy thế kỉ và bao nhiêu năm? 
Nhận xét giờ học.
*-1HS đọc yêu cầu .
-HS làm bài vào vở.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức để chữa bài.
 -Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
Gọi 2hs nêu,nhận xét.
*1HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-3HS lên bảng chữa bài.
Cả lớp và GV nhận xét.
-HS chữa bài vào vở.
Gọi hs nêu,nhận xét.
*1HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở..
Cả lớp đổi chéo vở,nhận xét, chữa bài.
Gọi hs nêu,nhận xét.
*Gọi hs đọc đề bài.
Học sinh làm bài,1hs làm bảng, lớp nhận xét, chữa bài.
.
Khoa học
Ôn tập : Vật chất và năng lượng
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
1. Các kiến thức về Vật chất và năng lợng.
- Các kĩ năng quan sát và thực hành thí nghiệm; kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- ý thức bảo vệ môi trờng, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
 II- Đồ dùng:
1. Chuẩn bị theo nhóm:
 - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử sụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động, vui chơi giải trí.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn...
 - Chuông lắc.
 - Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D.
2. Hình ảnh trang 101, 102.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: 
Tập trò chơi 
"Ai nhanh 
 ai đúng?"
C- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu yêu cầu giờ học
- GV mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn này sẽ theo dõi xem nhóm nào có nhiều lần giơ thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ở các câu 1 → 6 các bạn ghi được 5 điểm. Riêng câu 7, các nhóm phải lắc chuông dành quyền trả lời. Nếu đúng sẽ ghi thêm được 10 điểm. Nhóm nào đợc điểm cao nhất sẽ được thưởng!
- GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn.
Câu 1: Đồng có tính chất gì?
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì?
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
Câu 3: Nhôm có tính chất gì?
c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại a-xit ăn mòn.
Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì?
Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì?
b) Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Câu 6: Hỗn hợp nào dới đây không phải là dung dịch?
c) Nước bột sắn (pha sống).
*( ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình).
Câu 7: Sự biến đổi hoá học của các chất dới đây xảy ra trong điều kiện nào?
* Phân đội nhất nhì: 
.GV: Kết luận và chuyển ý :
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay đợc tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau.
HS thảo luận,trình bày,nhận xét,bổ sung
*HS chọn ý d
b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đờng ray tàu hoả, máy móc...
*HS quán sát tranh
Khoa học
Bài : Ôn tập : Vật chất và năng lượng(T2)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Các kiến thức về vật chất và năng lượng, đặc biệt là ứng dụng của năng lượng điện trong thực tế cuộc sống.
- ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng những thành tựu khoa học.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh trang 102, bảng nhóm.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2: Trò chơi "Nào chúng ta cùng kể!"
C- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu yêu cầu giờ học.
Cho quan sát hình trong SGK
- GV: Mỗi HS sẽ lần lượt đứng lên trả lời câu hỏi tương ứng với một loại phương tiện hoặc máy móc. Trả lời xong em được quyền mời 1 bạn nhận xét và tiếp tục chọn hình để trả lời. Cứ thế cho đến hết.
Đáp án:
 + Hình a – xe đạp – sử dụng năng lượng cơ bắp của người.
 + Hình b – máy bay – sử dụng năng lợng chất đốt từ xăng.
 + Hình c – thuyền buồm – sử dụng năng lượng gió.
 + Hình d – xe ôtô - sử dụng năng 
lượng chất đốt từ xăng.
 + Hình e – cọn nước – sử dụng năng lượng nước.
 + Hình g – tàu hoả - sử dụng năng lượng chất đốt từ than.
 + Hình h – hệ thống mái nhà bằng pin mặt trời nhằm tận dụng năng lượng mặt trời.
*GV Kết luận:
Các phương tiện và máy móc phục vụ cuộc sống con người cần có năng
 lượng. Năng lượng đó con người lấy từ tự nhiên. 
* GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm.
- GV hô to: "Bắt đầu".
3. Tính điểm:
- GV mời đại diện các nhóm làm trọng tài cùng tính điểm.
- GV trao giải cho tổ đạt điểm cao nhất.
- Nhận xét giờ học.
*Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ trong khoảng 1 phút.
Gv gọi hs trình bày,nhận xét,bổ sung.
Gv kết luận
Gv nêu yêu cầu.
*Chia lớp làm 5 nhóm.Các nhóm thực hành,nhận xét.
Địa lý
Châu Phi
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
	- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
	- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
	- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Phi; quả địa cầu, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
*. Giới thiệu bài:
 1. Vị trí địa lý và giới hạn của châu Phi
 2. Đặc điểm tự nhiên
C. Củng cố, dặn dò:
Cho cả lớp hát bài 
GV giới thiệu bài
*GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi lên bảng và chỉ giới hạn của châu Phi.( trên bản đồ và quả địa cầu)
+ Vị trí châu Phi có những đặc điểm gì? 
+ Châu Phi có những biển và đại dơng nào bao quanh? 
+ Đường bờ biển của châu Phi so với châu Âu có gì đặc biệt? 
+ So sánh diện tích và dân số của châu Phi với các châu lục khác? 
- Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
GVKL: Châu Phi có đường xích đạo đi qua châu lục. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong khu vực 2 chí tuyến Bắc Nam. Châu Phi có biển và nhiều đại dương bao quanh nhng ít có biển lấn sâu vào đât liền. 
*Cho quan sát hình trong SGK.
 + Dựa vào màu sắc của bản đồ tự nhiên, hãy nêu nhận xét về địa hình châu Phi?
 + Lục địa châu Phi có chiều cao nh thế nào so với mực nước biển?
 + Kể tên và chỉ vị trí các cao nguyên , con sông lớn, bồn địa , hoang mạc Xa-ha-ra,những nơi có xa-van.
 + Châu Phi chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào? Đặc điểm khí hậu châu Phi có gì đặc biệt, tại sao?
 + Tìm các miền tự nhiên của châu Phi trên lược đồ? 
 + Tại sao các miền rừng rậm nhiệt đới, rừng tha và xa – van, hoang mạc, rừng lá rứng chiếm gần hết diện tích của châu Phi? 
 + Mô tả đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa- ha ra, rừng tha và xa- van của châu Phi? 
=> GV kết luận:
- Rừng tha và xa- van: Nơi đủ độ ẩm, rừng tha phát triển. Nơi không đủ độ ẩm chỉ có đồng cỏ mọc dày, cao từ 1,5 –3,5m. Giữa đồng cỏ mênh mông nổi lên những khóm cây keo và cây bao báp, xa- van có nhiều động vật ăn cỏ, ăn thịt ( hơu cao cổ, ngựa vằn, voi, s tử, báo....)
- HS đọc ghi nhớ SGK –trang 118, GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Châu Phi(tiếp theo).
* 2 HS xác định trên bản đồ.
- HS thảo luận nhóm, quan sát lược đồ hình 1, trả lời các câu hỏi.
- HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp, nhóm khác bổ sung .
HSTL
* HS quan sát hình 1, hình 2 thảo luận chỉ các vị trí mà GV yêu cầu.
- HS lên bảng vừa nêu vừa chỉ vị trí các yêu cầu của GV.
HS chỉ lược đồ 
HSTL
2 HS đọc ghi nhớ SGK
Lịch sử
Bài : Sấm sét đêm giao thừa
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết :
 - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến côngvà nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
 - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng cho quân ta.
 II - Đồ dùng:
 - Tranh, ảnh t liệu, bản đồ hành chính Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A - Bài cũ:
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
:
* Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
* Hoạt động3: (làm việc cả lớp)
C – Củng cố- Dặn dò :
- Nêu thời gian trung ương quyết định xây dựng con đường Trường Sơn?
GV giới thiệu bài 
 GV: Câu hỏi thảo luận nhóm
Câu 1: Tết Mậu Thân năm 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
Câu 2: Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này?
Câu 3: Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào ?
 Câu 4: Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn ?
(Bất ngờ về thời điểm đêm giao thừa, về địa điểm :tại các thành phố lớn tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có qui mô lớn: tấn công vào nhiều nơi, trên một diện rộng vào cùng một lúc.).
GV tổng kết chuyển ý :
-Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động nh thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn ?
(làm hầu hết các cơ quan trung ơng và địa phơng của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang, lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt.)
- Nêu ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ?
(Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại 1 bớc, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất.)
*GV tổng kết chuyển ý :
- Nhắc lại sự kiện lịch sử trọng đại diễn ra vào xuân Mậu Thân năm 1968?
- Nêu kết quả của Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968?
Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ.
- Nhắc lại ý chính của bài. 
 - Tìm đọc tài liệu tham khảo .
- Soạn bài
2 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm.
*2 Hs đọc câu hỏi 
Chia lớp thành 4 nhóm, hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10 phút, đại diện các nhón trình bày, gv kết luận.
HSTL
*, hs trả lời, nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân.
học sinh quan sát tranh ảnh minh hoạ.
HS nêu ý nghĩa 
-Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt Tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã,...
HS nêu 
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kỳ II
I Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 dến bài 11
Vận dụng lý thuyết để thực hành kỹ năng hành động cho những bài tập và chủ đề trên
II Đồ dùng dạy học 
Nội dung ôn 
Phiếu bốc thăm câu hỏi 
III Các hoạt dộng dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:
Từ đầu học kỳ II chúng ta đã học về những chủ đề gì ?
HS kể nối tiếp 
B. Dạy bài mới 
*Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
*HD ôn tập
Cho HS làm bài i ở VBT(24)
1.Yêu quê hương –yêu lao động .
Nối ý ở cột A vào cột B sao cho thích hợp
 A
Làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp 
Tích cực tham gia các buổi lao động 
Chỉ làm những công việc dễ ,khó thì bỏ 
Nhờ người khác làm hộ phần việc của mình 
 B
Yêu lao động 
Lời lao động 
-Em ước mơ lớn lên làm công việc gì ?
HS nêu
-Muốn đạt được ước mơ ngay từ giờ em phải làm gì ?
HS tự do phát biểu 
2.ủy ban nhân dân xã phường . 
Cho HS thảo luận nhóm sử lý các tình huống sau trong SGK
H S sử lý các tình huống 
Uỷ ban nhân dân xã phường làm NV gì ?
HS nêu 
3.Em yêu tổ quốc Việt Nam 
Tìm một số câu ca dao tục ngữ có chủ đề về Tổ quốc 
HSTL 
C. Củng cố dặn dò :
Hôm nay ta ôn những chủ đề nào ?
HS nêu
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Cho luyện đọc dưới nhiều hình thức 
Làm toán phần còn lại 
Hoàn thành bài tập làm văn
Thảo luận môn đạo đức 
GV kiểm tra đánh giá kết quả 
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kỳ II
I Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 dến bài 11
Vận dụng lý thuyết để thực hành kỹ năng hành động cho những bài tập và chủ đề trên
II Đồ dùng dạy học 
Nội dung ôn 
Thẻ ý kiến 
III Các hoạt dộng dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:
Từ đầu học kỳ II chúng ta đã học về những chủ đề gì ?
HS kể nối tiếp 
B. Dạy bài mới 
*Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
*HD ôn tập
Cho HS làm bài i ở VBT(24)
1.Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến .
Cho HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ ý kiến 
Bài 1:Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây?
a,Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện tình yêu quê hương .
b,Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình đang sinh sống .
c,Nói chuyện to trong phòng làm việc 
d,Khi đến uỷ ban nhân dân xã phải xếp thứ tự để giải quyết công việc .
HS giơ thẻ 
Đ
Đ
-Bản thân em đã làm gì để xây dựng quê hương đất nước ?
HS nêu
Hoạt động 2:Xử lý tình huống 
Cho HS thảo luận nhóm sử lý các tình huống sau trong SGK
Bài 2:Đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết đúng ,phù hợp nhất .
A,Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá em sẽ :
- Giử thưn về quê thăm hỏi 
-Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ 
-Coi như không có gì xảy ra 
B,Gia đình em không tham gia tổng vệ sinh đường phố vào sáng thứi 7 hàng tuần theo quy đinh của đại phương .Em sẽ 
-Mặc kệ cho rằng không phải việc của mình .
-Nhắc bố mẹ tham gia tổng vệ sinh với mọi người 
- Dậy sớm cùng tham gia vệ sinh ?
-Em đã làm gì để giữ gìn đường phố ,trường lớp sach đẹp ?
H S sử lý các tình huống
HS liên hệ 
Hoạt động 3:Hát hoặc vẽ về quê hương đất nước .
*Chia lớp thành các nhóm 
Cho HS hát và vẽ tranh về quê hương đất nước .
Cho HS trưng bày sản phẩm 
NX
HS hát ,vẽ tranh về quê hương đất nước 
NX 
-Tìm một số câu ca dao tục ngữ có chủ đề về Tổ quốc 
HSTL 
C. Củng cố dặn dò :
-Hôm nay ta ôn những chủ đề nào ?
HS nêu
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại 
Hoàn thành bài tập làm văn
GV kiểm tra đánh giá kết quả 
Kỹ thuật
Bài : Lắp xe chở hàng
Lắp mạch điện đơn giản( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - HS lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật.
 - Nắm được cấu tạo chính của mạch điện đơn giản.
 - Có ý thức lao động.
II: Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu xe chở hàng.
 - Mạch điện đơn giản đã lắp sẵn.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: 
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài
*Hoạt động1: HS thực hành lắp xe chở hàng
*Hoạt động2: Giới thiệu mạch điện đơn giản.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước lắp xe chở hàng?
- Nêu tên & công dụng của các chi tiết trong mạch điện đơn giản?
 Nêu Y/c tiết học
* Yêu cầu chọn chi tiết.
- GV kiểm tra.
- Yêu cầu thực hành lắp từng bộ phận.
Nêu lại các chi tiết đã chọn
- GV quan sát chung.
* Yêu cầu HS quan sát & nêu tên các chi tiết trong mạch điện.
- GV đóng, ngắt mạch điện cho HS quan sát.
- GV vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng.
- Nhận xét cực(-), cực (+) của pin được nối nh thế nào?
+ GV chốt lại các chi tiết trong mạch điện đơn giản & cách lắp.
- GV chốt nội dung bài.
- GV nhận xét chung tiết học
- 1HS.
- 1 HS.
* HS quan sát mẫu xe chở hàng.
- HS chọn đúng & đủ các chi tiết theo SGK.
- HS thực hành lắp từng bộ phận xe.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe & sàn ca bin.
+Lắp ca bin.
+ Lắp mui & thành bên xe.
*HS quan sát mạch điện đơn giản.
- HS nêu.
( pin, cầu chì, công tắc, bóng đèn)
- Nêu hiện tợng khi đóng ngắt mạch điện.
- HS quan sát.
- Cực(+) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxe ben.doc