Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn: Kỹ thuật

KHÂU ĐỘT THƯA

( Tiết 1 )

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

- Với HS khéo tay : Khâu được các mũi độc thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DAY – HỌC :

- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.

- Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2.5cm ).

- Vật liệu, dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20 x 30cm.

+ Len ( hoặc sợi ) khác màu vải.

+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, thước, kéo, phấn vạch.

 

docx 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù baûy ngaøy 10 thaùng 10 naêm 2015
Moân : Kỹ thuật
Tuaàn 7 tieát 7
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
( Tiết 2 )
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau đương khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II.ĐỒ DÙNG DAY – HỌC :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được( nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ ) và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải ( áo, quần, vỏ gối,).
- Vật liệu, dụng cụ cần thiết :
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 x 30cm.
+ Len ( sợi ), chỉ khâu.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, thước, kéo, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS kiểm tra :
+ HS1 : Nêu cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+ HS2 : Thao tác trước lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Để các em nắm chắc được cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và nhận xét được một sản phẩm đẹp. Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành trên vải khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại quy trình.
- Nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2 : Khâu lược.
+ Bước 3 : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- Quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Khâu ghép được hai mép vải theo đường cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối phẳng.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Nhận xét, đánh gia kết quả thực hành của HS.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Hãy nêu lại cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS về nhà áp dụng khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường vào thực tế.
- Chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ học bài sau : Khâu đột thưa.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
- 2HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài HS nêu lại.
- Lắng nghe.
- Mỗi HS : vải, phấn, chỉ, kim,..
- HS thực hành.
- Tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- 1HS nhắc lại tên bài.
- 1HS nêu lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù baûy ngaøy 17 thaùng 10 naêm 2015
Moân : Kỹ thuật
Tuaàn 8 tieát 8
KHÂU ĐỘT THƯA
( Tiết 1 )
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay : Khâu được các mũi độc thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DAY – HỌC :
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2.5cm ).
- Vật liệu, dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20 x 30cm.
+ Len ( hoặc sợi ) khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, thước, kéo, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra :
+ HS1 : Nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+ HS2 : Thao tác trước lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được kĩ thuật khâu đột thưa và ứng dung của khâu đột thưa trong cuộc sống.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, ở mặt phải, mặt trái, kết hợp quan sát hình 1 ( SGK ).
Mặt phải đường khâu
Mặt trái đường khâu
+ Dựa vào hình 1, em hảy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu.
- Giải thích thêm : Nêu chia đều các mũi khâu trước làm 3 phần bằng nhau thì mũi khâu sau lấn lên 1 phần của mũi khâu trước. Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một ( sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ một lần ), không khâu nhiều mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường.
- Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa cho HS quan sát.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
+ Quan sát hình 2, và bằng kiến thức đã học ở các bài trước, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
a) Bắt dầu khâu.
+ Dựa vào hình 3a, em hãy nêu các bước thực hiện bắt đầu khâu và khâu các mũi tiếp theo.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
b) Khâu mũi thứ nhất.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
c) Khâu mũi thứ hai.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
d) Khâu các mũi tiếp theo.
+ Dựa vào hình 3b, 3c, 3d em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ ba, thứ tư, thứ năm,
+ Dựa vào hình 4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu ?
- Cho HS thao tác khâu các mũi khâu tiếp theo.
- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
- Cho HS đọc mục ghi nhớ.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Hãy nêu lại các bước khâu đột thưa ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tập khâu đột thưa trên giấy để chuẩn bị tiết sau thực hành khâu đột thưa trên giấy ô li.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
- Quan sát mẫu và hình 1 SGK trả lời câu hỏi :
+ Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đướng khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên mũi khâu trước liền kề.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài HS nêu lại.
- Quan sát hình 2, 3, 4 SGK để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
+ Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2cm chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu ( H2 ).
+ Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải.
+ Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4. Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất.
+ Lùi lại xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6. Rút chỉ lên kim được mũi khâu thứ hai.
+ Giống như cách khâu mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
+ Khâu liên tục như vậy cho đến hết đường dấu, được đường khâu các mũi khâu đột thưa.
+ Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng. Cắt chỉ.
- Vài HS thực hành trước lớp.
- 2HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- Vài HS nêu lại trước lớp.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù baûy ngaøy 24 thaùng 10 naêm 2015
Moân : KYÕ THUAÄT
Tuaàn 9 tieát 9
KHÂU ĐỘT THƯA
( Tiết 2 )
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay : Khâu được các mũi độc thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DAY – HỌC :
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2.5cm ).
- Vật liệu, dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20 x 30cm.
+ Len ( hoặc sợi ) khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, thước, kéo, phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Hãy nêu quy trình khâu đột thưa ?
+ Hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa ?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Để các em nắm vững cách khâu đột thưa, tiết học hôm nay các em sẽ thực hành khâu đột thưa trên giấy ô li, sau đó các em sẽ nhận xét đánh gia các sản phẩm làm được.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : HS thực hành khâu đột thưa.
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- Cho HS thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo hai bước.
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
Bước 2 : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra sưa chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa, có quy định thời gian.
- Quan sát, uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng.
* Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đới phẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, khen những sản phẩm làm đúng, đẹp.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Khi khâu đột thưa các em cần chú ý những điều gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Dặn HS về nhà tập khâu đột thưa trên vải.
- Chuẩn bị bài sau : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Hát vui.
- 2HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1 HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS khá, giỏi thực hiện trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ.
- HS thực hành khâu trên giấy ô li.
- Làm việc cá nhân và theo lớp.
- Lắng nghe.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1HS nêu lại trước lớp.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù baûy ngaøy 31 thaùng 10 naêm 2015
Moân : KYÕ THUAÄT
Tuaàn 10 tieát 10
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU :
- Biết cách ø khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
- Với học sinh khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
- Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn 
- Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
- Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì. 
Học sinh : - 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Ổn định :
2.Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu quy trình khâu đột thưa.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận xét và quan sát mẫu.
- Giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát.
+ Em hãy nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu trên viền mẫu.
- Nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền mép vải.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
+ Dựa vào hình 1 em nêu cách gấp mép vải ?
2
1cm
#
$
2cm
+ Dựa vào hình 2, em hãy nêu cách ghép mép vải lần hai.
{{{{{{{
{{{{{{{
a)Gấp mép vải lần một
b) Gấp mép vải lần hai
Gấp mép vải
+ Quan sát hình 3, em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
{ { { { { { { {
 { { { { { { {
{ { { { { { { {
+ Hãy nêu các bước khâu về đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
4. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
-Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
5. Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành của HS.
- Chuẩn bị tiết sau : Thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu, khâu viền đường gấp mép vải.
- Hát vui.
- Vài HS nêu lại.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát mẫu.
+ Mép vải được gấp hai lần, đường gấp mép vải ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt trái phải của mảnh vải.
- Lắng nghe.
+ Đặt mảnh vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vuốt thẳng mặt vải.
+ Kẻ hai đường cách đều ở mặt trái của vải : đường thứ nhất cách mép vải 1cm, đường thứ hai cách mép vải 3cm.
+ Gấp mép vải lần một : Gấp theo đường dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp.
+ Khâu được đường gấp mép vải bằng các mũi khâu thường, cách đường gấp thứ hai 15mm.
+ Gấp mép vải theo đường dấu.
+ Khâu lược đường gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- 1 em nhắc lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxKY THUAT.docx