Giáo án Khối 5 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU

1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk.

- Tranh cây và quả thảo quả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 133 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 . Thi đua giửa các tổ với nhau 1-2 lần và đi đều trong 15- 20m. GV biểu dương tổ tập đều, đúng và khơng ai đi sai nhịp hoặc cĩ ngừời đi sai nhịp nhưng đổi chân đựơc ngay, tổ kém nhất sẽ phải cỏng bạn trong khoảng cách vừa đi đều.
- Chơi trị chơi “ Lị cị tiếp sức ”6-8 phút. Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ cĩ thi đua với nhau dưới sụ điều khiển của G, đề phịng khơng để sảy ra chấn thương cho các em. Sau một số lần chơi, GV cĩ thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí giửa các em, khích lệ HS tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của tồn đội chơi.
õ õ
 Gv
õ
Gv = = = = 
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
 = = = =
3. Phần kết thúc: 4-6 phút:
	- Đi thường vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng: 1-2 phút 
	- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét đánh giá kểt quả baì học : 2-3 phút.
- GV giao bài tập về nhà: Ơn động tác đi đều.
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 Gv
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Diện tích hình thang.
Học sinh sửa bài 1, 2/.
Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số.
	Bài 2:
-Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính chiều cao hình thang.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên chốt: Nêu cách tìm đường cao hình thang.
Giáo viên chốt: Cách tìm trung bình cộng hai đáy hình thang.
	Bài 4:
Giáo viên chốt – Sửa bài – Kết luận.
	Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nêu lại cách tìm chiều cao và trung bình cộng hai đáy hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài .Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
	Tìm đáy lớn – Chiều cao.
	Diện tích  (Đổi ra a)
	Số thóc thu hoạch.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
	h = 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
-Lần lượt học sinh nêu công thức tính chiều cao hình thang.
Học sinh đọc đề bài b – Nêu cách tính trung bình 2 đáy.
	Trung bình 2 đáy = S : h
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài 
-Học sinh quan sát và nhận xét hình H (gồm hình chữ nhật và hình tam giác).
Chiều cao hình tam giác = chiều rộng hình chữ nhật.
Cạnh đáy của hình tam giác.
Tính diện tích phần tô đậm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Tính diện tích hình thang, ABCD biết S-ABD là 150 cm2
	AD = 10 cm
	DC = 50 cm
 A B
	 D H C
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nắm được câu ghép ở mục độ đơn giản.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép. Đặt được câu ghép.
3. Thái độ: 	- Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 
 - 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.
Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: Câu ghép.
	Tiết học hôm nay các con sẽ học câu ghép, vì thế các em cần chú ý để có thể nắm được khái niệm về câu ghép, nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép và đặt được câu ghép.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
	Bài 1:
Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu.
Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).
Bài 2:
Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.
Giáo viên gợi câu hỏi:
Câu đơn là câu như thế nào?
-Em hiểu như thế nào về câu ghép.
	Bài 3:
Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao?
Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.
Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề bài.
-Giáo viên nhận xét, giải đáp.
 Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý cho học sinh ở từng câu dấu phẩy ở câu a, câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu.
Từ vì ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có quan hệ nhân quả.
Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
Thi đua đặt câu ghép.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
-2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ.
VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.
+ Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại con chó giật giật.
+ Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa.
+ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc.
Học sinh nêu câu trả lời.
Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.
Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép.
Học sinh xếp thành 2 nhóm.
Câu đơn: 1
Câu ghép: 2, 3, 4.
Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
VD: Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa.
-Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc đề bài.
Cảø lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm câu ghép.
3, 4 học sinh được phát giấy lên thực hiện và trình bày trước lớp.
VD:
Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm như dâng lên cao.
 Trời/ cao mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương.
Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ.
Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ.
Biển nhiều khơi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế.
Có một điều/ ít ai chú ý vẻ đẹp phần lớn/ là do.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Các vế của mỗi cau ghép trên không thể tách được những câu đơn vì chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào.
4, 5 học sinh được mời lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
VD:
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan.
+ Trong truyện cổ tích: Cây khế và người em chăm chỉ hiền lành, người anh thì tham lam lười biếng.
+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
Học sinh nhận xét các em khác nêu kết quả điền khác.
-2 dãy thi đua.
 (3 em/ 1 dãy)
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2. Kĩ năng: 	- Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra
Nội dung kiểm tra.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập dựng đoạn mở bài văn tả người.
Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học.
Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp?
Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao?
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Phương pháp: Đàm thoại.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài trong SGK.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau.
Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó.
Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể.
Người em định tả là ai? Tên gì?
Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? Ơû dâu?
Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?
Bước 3: Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy.
Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-Cả lớp nhận xét.
Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.
Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
Hoạt động lớp.
-2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình).
Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng).
Hoạt động cá nhân.
-1 học sinh đọc yêu cầu câu 2.
-Học sinh viết đoạn mở bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Bình chọn đoạn MB hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
KHOA HỌC
DUNG DỊCH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về dung dịch. 
	- Kể tên một số dung dịch.
	- Nêu cách tách các chất trong dung dịch.
 2. Kĩ năng: 	- Tạo ra một một dung dịch.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, 
 thìa nhỏ có cán dài.	
HSø: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hỗn hợp.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Dung dịch”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho H làm việc theo nhóm.
Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
Nước chấm, rượu hoa quả.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì?
Kết luận:
Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
 Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
Thứ tư, ngày 17/1/2007
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết đọc văn kịch (các yêu cầu cụ thể như ở tiết đọc trước).
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 2 của trích đoạn kịch: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của anh.
3. Thái độ: 	- Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Người công dân số 1.
Gọi 3 học sinh kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1)
Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh Thành đối với dất nước.
Đại ý của phần 1 vở kịch là gì? 
3. Giới thiệu bài mới: Người công dân số Một (tt).
	Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2 của vở kịch “Người công dân số Một”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  say sóng nữa”.
Đoạn 2: “Có tiếng  hết”.
Giáo viên kết hợp sửa sai những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác và luyện đọc cho học sinh các từ phiên âm tiếng Pháp như tên con tàu: La-tút-sơ-tơ-re-vin, r-lê-hấp
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu thêm các từ nêu thêm mà các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài.
Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng yêu nước của 2 người?
Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào?
Em hãy gạch dưới những câu nói trong bài thể hiện điều đó?
Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và anh Lê là như thế nào về cây đèn.
Giáo viên chốt lại: Anh Lê và anh Thành đều là những công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến tâm lý và hành động khác nhau.
Người công dân số 1 trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Giáo viên chốt lại: Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số 1” của nước Việt Nam.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như thế nào?
Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo các phân vai.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
5.Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
-1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
-Nhiều học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc từ chú giải.
Cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khác (nếu có).
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Học sinh nêu câu trả lời.
VD: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên có lòng yêu nước nhưng giữa họ có sự khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti, cam chịu, cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh của quân xâm lược.
+ Anh Thành: không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn là con đường cứu nước, cứu dân.
Thể hiện qua các lời nói, cử chỉ.
+ Lời nói “Để giành lại non sông về cứu dân mình”.
+ Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?”
+ Lời nói “Làm thân nô lệ  sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!”
Học sinh trao đổi với nhau từng cặp rồi trả lời câu hỏi.
VD: Anh Lê muốn nhắc đến cây đèn là mục đích nhắc anh Thành nhớ mang theo đèn để dùng vì tài sản của anh Thành rất nghèo, chỉ có sách vở và ngọn đèn Hoa Kì.
Anh Thành trả lời anh Lê về cây đèn có hàm ý là: đèn là ánh sáng của đường lối mới, có tác dụng soi đường chỉ lối cho anh và toàn dân tộc.
Người công dân số Một chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam, độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-Em phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi.
VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu?
Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh trao đổi nhóm rồi trình bày.
* Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. 
2. Kĩ năng: 	- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài: 1, 2.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
 Bài 1:	
Giáo viên cho học sinh ôn lại q

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5-5.doc