I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
A . Tập đọc
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ ,ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : lất phất , bối rối , phụng phịu
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện , biết nhấn giọng ơ các từ gợi tả , gợi cảm : lạnh buốt , ấm ơi là ấm , bối rối , phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào,
2, Rèn kĩ năng đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài .
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện :anh em phải biết thương yêu , nhường nhịn , quan tâm đến nhau
- Nắm được diễn biến câu chuyện
ỗng choàng tỉnh dậy vì tiếng động chói tai ngoài sân . HS đọc từng khổ thơ theo nhóm Từng cặp HS đọc Cả lớp đọc đồng thanh (cả bài)với giọng vừa phải . Bốn nhóm đọc nối tiếp 4 khổ thơ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi . HS đọc thầm bài thơ quạt cho bà ngủ . mọi vật đều in lặng như đang ngủ : ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường , cốc chén nằm im , hoa cam , hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ , chỉ có một chú chích choè đang hót bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới . HS trao đổi nhóm rồi trả lời . + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu ngồi quạt . + Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương thơm của hao cam , hoa khế . + Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình - HS đọc thầm bài thơ cháu hiếu thảo , yêu thương chăm sóc bà HS thi học thuộc bài thơ dưới các hình thức nâng cao dần . HS hai tổ thi nhau đọc tiếp sức . Tổ 1 đọc trước ( Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài . Tiếp đếùn tổ 2 2 – 3 HS đọc thuộc cả bài thơ CHÍNH TẢ (1tiết) CHIẾC ÁO LEN I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 . Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe – viết chính xác đoạn 4 (63chữ) của bài Chiếc áo len . Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch thanh hỏi / thanh ngã Ôn bảng chữ : + Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( hoặc thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại : kh )+ thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết 3 nội dung bài tập (3) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét sửa sai 3 . Dạy bài mới - GTB :GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết 2 . Hướng dẫn nghe - viết GV hương dẫn chuẩn bị . - Vì sao Lan ân hận ? * Hướùng dẫn HS nhận xét ; - Những chữ nào trong doặn văn cần viết hoa ? - Lời Lan muốn nói với` mẹ đặt trong dấu câu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó : û - GV theo dõi uốn ắn * GV đọc cho các em viết bài . GV nhác nhở , uốn ắn các em tư thế ngồi viết , chữ viết , nhát là những HS thương mắc lỗi chính tả . * Chấm chũa bài : GV châm 5 – 7 bài ; nhận xét tùng bài về các mặt : nội dung bài chép (đúng/ sai) chữ viết (đúng /sai , sạch / bẩn , đẹp / xấu)cách trình bày :đúng /sai , đẹp / xấu ) 3 . Hướng dẫn làm bài tập chính tả STT Chữ Tên chữ 1 g giê 2 gh giê hát 3 gi giê i 4 h hát 5 i i 6 k ca 7 kh ca hát 8 l e-lờ 9 m e-mờ GV cùng cả lớp nhận xét về nội dung lời giải , phát âm , kết luận bài làm đúng . 4 . Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học nhắc nhở các em khắc phục những thiếu sót . 2 –3 HS viết bảng lớp . Cả lớp viết bảng con các từ :xào rau , gắn bó , nặng nhọc , khăn tay , khăng khít . 3 HS nhắc lại -2 HS đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len ví em đã làm cho mẹ phải lo buồn , làm cho anh phải nhường phần mình cho em . viết hoa chữ cái đầu đoạn ,đầu câu , tên riêng của người . dấu hai chấm và dấu ngoặc kép . HS viết bảng con các từ : ấm áp , xin lỗi , xấu hổ , vờ ngủ HS chép bài vào vở . - Chữa bài : HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . HS điền vào chỗ trống để có các từ : cuộn tròn ; chân thật ; chậm trễ HS chép bài vào vở . - Chữa bài : HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . HS điền vào chỗ trống để có các từ : cuộn tròn ; chân thật ; chậm trễ - HS các nhóm tiếp nối nhau viết : g = giê ; gh = giê hát ; gi = giê i ; h = hát ; i = i ; k = ca ;kh = ca hát ; l = e -lờ ; m = emờ . HS viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét về chính tả , phát âm , số lượng từ tìm được (nhiều /ít) kết luận nhóm thắng cuộc THỂ DỤC Bà 5 : TẬP HỢP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ “KẾT BẠN” I . MỤC TIÊU Ôn tập : Tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng , điểm số , quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng . Yêu cầu thực hiện thuầ thục những kĩ năng này ở mức độ chủ động . Học tập hợp hàng ngang , điểm .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng . Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II . ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Nơi thoáng mát bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ . Còi , kẻ sân chơi trò chơi . III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh 1 . Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 2 . Phần cơ bản - GVhướng dẫn ôn tập đội hình hàng dọc , dóng hàng , điểm số , quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng GV nhắc HS chú ý động tác để thực hiện tốt - GV hướng dẫn học tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số . - GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại động tác . GV dùng khẩu lệnh cho HS tập GV uốn ắn động tác cho các em . * Chơi trò chơi (Tìm người chỉ huy) GV nêu cách chơi GV nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi , chủ động tham gia trò chơi . Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi . 3 . Phần kết thúc GV nhận xét giờ học Về ôn động tác đi đều và đi kiễng gót hai tay chống hông . 2-3 phút 1 phút 1 phút 5 - 6 phút 10phút 6-8 phút 1-2 phút Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo Giậm chân tại chỗ - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường . Chơi trò chơi” Chạy tiếp sức ” HS ôn tập các động tác đội hình hàng dọc , dóng hàng , điểm số , quay , quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng ( lpớ trưởng hô cho lớp tập ) HS tập theo sự điều khiển của GV HS tập theo tổ . Sau đó thi đua giữa các tổ . HS chơi thử HS chơi thật HS đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát . Tự nhiên xã hội Bài 3 : BỆNG LAO PHỔI I . MỤC TIÊU Sau bài học HS có khả năng : Nêu nguyên nhân , đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi . Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi . Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời . Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh . II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Các hình trong SGK trang 12– 13phóng to . III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra 3 . Bài mới GTB “ Vê sinh hô hấp” – Ghi tựa Hoạt động 1 : Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ . GV : Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK và làm việc theo trình tự : + Nguyên nhân gây ra bệnhlao phổi là gì ? + Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào ? + Bệnh lao phổi gây ra những tác hại gì cho sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh? Bước 2 : GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV có bổ sung : + Bệnh lao phổi là do vi khuẩn gay ra . ( Vi khuẩn lao còn có tên là vi khuẩn Cốc.Đó là tên bác sĩ Rô-be -Cốc-người đã phát hiện ra vi khuẩn này).Những người ăn uống thiếu thốn,làm quá sức thường dễ bị vi khuẩn tấn công và nhiễm bệnh. +Người bệnh thường ăn không thấy ngon ,người gầy đi và hay sốt vào buổi chiều . Nếu bệnh nặng, người bệnh có thể ho ra máu và có thể bị chết nếu không chữa trị kịp thời . + Bệnh này có thể lây tư người bệnh sang người lành qua đường hô hấp . + Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút , tốn kém tiền của để chữa bệnh và còn dễ làm lây ra người trong gia đình và những người xung quanh nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh như : dùng chung đồ dùng cá nhân hoặc có thói quen khạc nhổ bừa bãi . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 13 SGK : Kết hợp liên hệ thực tế . - Kể những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dẽ mắc bệnh lao phổi . - Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chung ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi . - Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi . * Kết luận : - Lao phổi là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra . - Ngày nay , không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao , mà còn có thuốc tiêm phòng lao . - Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời . GV theo dõi giúp đỡ và đặt câu hỏi * Hoạt động 3 : Đóng vai - Nếu bị các bệnh trong các bệnh đường hô hấp (như viêm họng , viêm phế quản , ) em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh ? - Khi được đưa đi khám bệnh em nói gì với bác sĩ ? * Kết luận Khi bị sốt , mệt mỏi , chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ để đưa đi bệnh viện khám bệnh kịp thời . Khi đến gặp bác sĩ , chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh ; nếu co bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sĩ . - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế trong cuộc sống 4 . Củng cố Hỏi lại bài 5 . NX – DD GV nhận xét tiết học 3 HS nhắc lại HS quan sát hình 1, 2 ,3 trang 8 SGK thảo luận và trả lời : - Phận công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân . Cả nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGK . - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi . Nhóm khác nhận xét HS các cặp làm việc 1 HS thực hiện đặt tên hình và thảo luận nội dung thao câu hỏi . - Đại diện các nhóm báo cáo HS các nhóm nhận nhiệm vụ và chuẩn bị . Thứ tư TOÁN TẬP XEM ĐỒNG HỒ I . MỤC TIÊU Giúp HS : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ số 1 đến số 12 . Củng cố biểu thương về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ) Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn , kim dài , có ghi các số , có vạch chia giờ , phút . Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và một kim dài ) Đồng hồ điện tử II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra một số vở BTT của HS GV nhận xét 3 . Bài mới GTB – Ghi tựa * Hướng dẫn tìm hiểu a. GV giúp HS nêu lại : - Một ngày có mấy giờ - GV đưa ra mặt đồng hồ bằng bìa yêu cầu HS GV giớ thiệu vạch phút . b. Hướng dẫn xem giờ - GV yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở trong khung phần bài học để nêu các thời điểm . chẳng hạn : GV cho HS nhìn vào tranh đầu tiên để xác định vị trí của kim ngắn trước ( kim ngắn chỉ quá vị trí số 8 một ít ) rồi kim dài ( kim dài chỉ vào gạch có ghi số 1 ) tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút . Vậy đồng hồ đanh chỉ 8 giờ 5 phút . GV lưu ý cho các em : 8 giờ 30 còn gọi là 8 rưỡi 8 giờ 45 còn gọi là 9 giờ thiếu 15 c. Thực hành Bài 1 : GV giúp các em làm 1 vài ý đầu : Nêu vị trí kim ngắn Nêu vị trí kim dài Nêu giờ , phút tương ứng . Trả lời câu hỏi của bài tập GV theo dõi giúp các em còn lúng túng . Sau đó GV chữ bài . Bài 2 : GV chữa bài Bài 3 : GV giớithiệu cho HS đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử , dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút . Bài 4 : GV chữa bài . 4 . Củng cố – Dặn dò Hỏi lại bài - Nhận xét tiết học 3 HS nhắc lại HS nêu một ngày có 24 giờ , bắt đầu từ 12 giờ đêm ngày hôm trước đến 12 giờ đêm ngày hôm sau . HS quay các kim tới các vị trí : 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa , 1 giờ chiều (13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ) 8 giờ tối ( 20 giờ ) HS tự làm các ý còn lại . HS thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa . HS kiểm tra chéo HS trả lời các câu hỏi tương ứng . HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng số . LUYỆN TỪ VÀ CÂU I . MỤC ĐÝCH YÊU CẦU Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn . Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó . Ôn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 4 băng giấy , mỗi băng ghi nội dung một ý của BT1. Bảng phụ viế nội dung đoạn văn ở BT 3 . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra Ai là măng non ; chích bông là gì ? - GV nhận xét 3 . Bài mới - GTB :GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . - GV ghi tựa * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : GV yêu câu HS làm bài vào giấy nháp . GV dán lên bảng lớp 4 băng giấy , 4 HS thi làm bài đúng nhanh , mỗi em cầm bút gạch nhanh những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ , câu văn . GV chốt lãi lời giải đúng + Mắt Hiền sáng tựa vì sao , + Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm . + Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung . + Dòng sông là một đường trang lung linh dát vàng Bài tập 2 GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng : Tựa – như – là – là – là Bài tập 3 : GV cùng cả lớp nhận xét . GV chốt lại lời giải đúng : ( Ông tôi vón là là thợ gò hàn vào loại giỏi . Có lần , chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng . Chiếc búa trong tay ông hoa lên , nhát nghiêng , nhát thẳng , nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng . Oâng là niềm tự hào của gia đình tôi . 4 . Củng cố - HS nhắc lại những nội dung chính vừa học - GV nhận xét chung tiết học HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau : Chúng em là măng non của đất nước. Chích bông là bạn của trẻ em . 3 HS nhắc lại 2 HS đọc yêu cầu của đề . cả lớp theo dõi trong SGK . HS đọc lần lượt từng câu thơ làm bài rồi trao đổi theo cặp - Cả lớp nhận xét đúng/sai , kết luận nhóm thắng cuộc . - 1 HS đọc yêu cầu của đề . Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ , câu văn ở bài tập 1 . Viết ra những từ chỉ sự so sánh . - 4 HS lên bảng , gạch bằng bút màu dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ , câu văn đã viết trên băng giấy 1 HS đọc yêu cầu của bài : Cả lớp đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng .Nhớ viết hoa chữ lại những chữ đầu câu . Cả lớp trao đổi theo cặp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng chữa bài TẬP VIẾT CỦNG CỐ VIẾT HOA CHỮ B I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua từ ứng dụng : Viết tên riêng (Bố Hạ) bằng chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng ( Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một gàin ) bằng cỡ chữ nhỏ II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu chữ viết hoa : B Các chữ Bố Hạ câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li . Vở tập viết 3 tập 1 , bảng con , phấn . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV kiểm tra HS vở viết ở nhà (trong vở tập viết ) - GV nhận xét 3 . Bài mới GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học GV ghi tựa * Hướng dẫn viết bảng con a, Luyện viết chư õhoa GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ b, GV HD HS viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu Bố Hạ là tên một xã ở huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang , nơi có giống cam ngon nổi tiếng . - GV nhận xét sửa sai c, Luyện viết câu ứng dụng GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ : Khuyên bầu và bí tuy rằng khác giống nhưng mọc trên cùng một giàn . Khuyên người trong một nước yêu thương , đùm bọc lẫn nhau . d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết GV nêu yêu cầu + Viết hoa chữ B : 1 dòng. + Viết các chữ H và T : 1 dòng. + Viết tên riêng Bố Hạ 2 dòng + Viết câu tục ngữ : 2 lần GV nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế , hướng dẫn các en viết đúng nét , độ cao và khoảng cách giữa các chữ , trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu . 4 . Củng cố GV thu vở chấm bài một số em 5 . Nhận xét dặn dò GV nhận xét tiết học Về nhà viết phần còn lại HS hát một bài 1HS nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài trước . 2 HS viết bảng lớp . Cả lớp bảng con từ : Âu lạc , ăn quả HS nhắc lại - HS tìm các chữ hoa có tên riêng : B , H , T - HS viết từng chữ ( B ; H ; T)trên bảng con - HS đọc từ ứng dụng HS viết bảng con : Bố Hạ HS viết bảng con từ ứng dụng : Bầu , Tuy ; HS đọc – viết câu ứng dụng : Bầu ơi tương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn HS viết vào vở . Mĩ thuật VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ I . MỤC TIÊU HS biết phân biệt màu sắc , hình dáng một vài loại quả . Biết cách vẽ và vẽ được một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả . II . CHUẨN BỊ Một vài loại quả có sẵn ở địa phương ( quả to , hình dáng màu sắc đẹp ). Hình gợi ý cách vẽ quả . Bài vẽ quả của HS các lớp trước . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 . Bài mới - GTB : Trong tiết MT hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ve loại quả mà các em yêu thích . - GV ghi tựa * Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét - GV giới thiệu một vài loại quả ( đu đủ , cam ) Đặc điểm , hình dáng ( quả hình trụ phần đầu nhỏ hơn là phần dưới ) Màu sắc khi quả chưa chín có màu xanh , khi chín quả có màu vàng . * Hoạt động 2 : Cách vẽ quả GV đặt quả đu đủ ở vị trí thích hợp , sau đó hướng dẫn các em vẽ theo trình tự . + So sánh , ước lượng tỉ lệ chiều cao , chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa vớiphần giấy . + Vẽ phác hình quả . + Sửa hình cho giống quả mẫu . + Vẽ màu theo ý thích . * Hoạt động 3 : Thực hành GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn , giúp những HS còn lúng túng , động viên để các em hoàn thành bài vẽ . * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá – dặn dò - Gv gợi ý để các em nhận xét đánh giá một số bài vẽ . HS nhận xét vàxếp loại theo ý mình . - GV khen ngợi một aá« bài vẽ đẹp để động viên HS - Chuẩn bị cho bài sau ( Quan sát quang cảnh trường học . 3 HS nhắc lại HS quan sát quả mẫu - Trước khi vẽ HS quan sát thật kĩ mẫu . - Ước lượng chiều cao , chiều ngang để vẽ hình vào giấy ở tập cho cân đối . - Vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh cho giống mẫu . Thứ năm Toán XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I . MỤC TIÊU Giúp HS : Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 , rồi đọc theo hai cách , chẳn hạn : 8 giờ 35 phút “ hoặc “ 9 giờ thiếu 25 phút” . Tiếptực củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn , kim dài , có ghi các số , có vạch chia giờ , phút . Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và một kim dài ) Đồng hồ điện tử III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV kiểm tra một số vở bài tập - GV nhận xét 3 . Bài mới GTB “ Ôn tập các bảng chia” GV ghi tựa * Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời diểm theo 2 cách - GV cho HS quan sát đồng hồ trong khung thứ nhất và nêu : “Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút” Vậy em thử nghĩ xem còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? GV : Vậy có thể nói 8 giờ 35 phút hay 9 giờ thiếu 25 phút đều được . Tương tự GV hướng dẫn các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách . * Thực hành : Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : GV cho HS chọn mặt đồng hồ tương ứng . Bài 4 : GV HD HS quan sát kĩ hình vẽ a), Nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời câu hỏi tương ứng trong phần a ) . GV thống nhất câu trả lời . 4 .Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về học thuộc bảng nhân chia từ 2 – 5 3 HS nhắc lại HS tính nhẩm miệng ( 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ) còn 25 phút nữa là đến 9 giờ . HS quan sát mẫu rồi đọc theo 2 cách .sau đó HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ rồi chữa bài . - HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa , sau đó 2 HS nêu vị trí trong từng trường hợp tương ứng , từng em so sánh với bài làm của mình (sửa sai ) - HS chọn mặt đồng hồ tương ứng . Sau đổi chéo vở KT lẫn nhau . HS tự làm các câu còn lại . Tập đọc CHÚ SẺ VÀ
Tài liệu đính kèm: